Luyện tập toán tuần 23

Luyện tập trang 119. Toán 5 tuần 23

 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Luyện tập toán tuần 23
    Xăng – ti mét – khối. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Mét khối. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Thể tích hình hộp chữ nhật. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Thể tích hình lập phương. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Giáo án GDTC lớp 2 – CV 2345
  • Luyện tập toán tuần 23
    Người ăn xin. Tập đọc lớp 4 bài 6

Bài viết cùng chủ đề

  • Luyện tập toán tuần 23
    Xăng – ti mét – khối. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Mét khối. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Thể tích hình hộp chữ nhật. Toán 5 tuần 23
  • Luyện tập toán tuần 23
    Thể tích hình lập phương. Toán 5 tuần 23

Hoa, Bình và Hằng đều nói sai, vì số dư không thể bằng số chia và đã gọi là phép chia có dư thì số dư phải khác 0. Vậy chỉ có Nga nói đúng.

12. 

Bài giải:

Theo bài ra thì tổng của 3 chữ số ở thương là 12 và chữ số hàng đơn vị gấp đôi tổng 2 chữ số còn lại, suy ra tổng của hai chữ số hàng chục và hàng trăm là:

12 : 3 = 4

chữ số hàng đơn vị là:

12 - 4 = 8

Ta có : 4 = 1 + 3 = 2 + 2 = 3 + 1 = 4 + 0

Thương có thể là các số sau: 408; 318; 228; 138

Kiểm tra các điều kiện của đề bài ta thấy thương chỉ có thể là 408 hoặc 318 vì khi đó số phải tìm sẽ có đúng 4 chữ số là:

Phiếu bài tập Toán tuần 23
Củng cố kiến thức chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
 ID: 2758071
Language: Vietnamese
School subject: Math
Grade/level: 3
Age: 7-12
Main content: On phep chia so co bon chu so cho so co mot chu so
Other contents:

Luyện tập toán tuần 23
 Add to my workbooks (2)
Luyện tập toán tuần 23
 Download file pdf
Luyện tập toán tuần 23
 Embed in my website or blog
Luyện tập toán tuần 23
 Add to Google Classroom
Luyện tập toán tuần 23
 Add to Microsoft Teams
Luyện tập toán tuần 23
 Share through Whatsapp

Link to this worksheet:  Copy
Luyện tập toán tuần 23

canhtrebacho


Luyện tập toán tuần 23
Luyện tập toán tuần 23

What do you want to do?

Luyện tập toán tuần 23
Luyện tập toán tuần 23
Check my answersEmail my answers to my teacher

Enter your full name:

Group/level:

School subject:

Enter your teacher's email or key code:

Cancel

Please allow access to the microphone
Look at the top of your web browser. If you see a message asking for permission to access the microphone, please allow.

Close

- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số sau khi quy đồng.

Lời giải chi tiết:

a) Ta có: \(\dfrac{4}{7} = \dfrac{{4 \times 5}}{{7 \times 5}} = \dfrac{{20}}{{35}}\).

Các phân số \(\dfrac{{12}}{{25}};\,\,\dfrac{8}{{11}};\,\,\dfrac{{16}}{{21}}\) có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên là phân số tối giản.

Vậy trong các phân số đã cho, phân số  bằng \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{{20}}{{35}}\).

Chọn B.

b) Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Vậy trong các phân số đã cho, phân số lớn hơn 1 là \(\dfrac{{12}}{{11}}\).

Chọn B.

c) Chọn mẫu số chung là 176. Quy đồng mẫu số các phân số đã cho ta có:

\(\dfrac{5}{8} = \dfrac{{110}}{{176}};\)                    \(  \dfrac{1}{2} = \dfrac{{88}}{{176}}; \)

\(\dfrac{6}{{11}} = \dfrac{{96}}{{176}};\)                 \(  \dfrac{9}{{16}} = \dfrac{{99}}{{176}}.\)

Mà \(\dfrac{{88}}{{176}} < \dfrac{{96}}{{176}} < \dfrac{{99}}{{176}} < \dfrac{{110}}{{176}}\)

Do đó \(\dfrac{1}{2} < \dfrac{6}{{11}} < \dfrac{9}{{16}} < \dfrac{5}{8}\).

Vậy trong các phân số đã cho, phân số lớn nhất là \(\dfrac{5}{8}\).

Chọn A. 

Bài 2

Thay dấu * bởi chữ số thích hợp sao cho:

a) 68* chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

b) 98* chia hết cho cả 2 và 5.

c) 82* chia hết cho cả 2 và 9.

d) 94* chia hết cho cả 3 và 5.

Phương pháp giải:

Áp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3:

- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.

- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

- Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

Lời giải chi tiết:

a) Số 68* chia hết cho 5 nên * là 0 hoặc * là 5.

Lại có số 68* không chia hết cho 2 nên * là 5.

Vậy 685 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

b) Để số 98* chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0, hay * là 0.

Vậy 980 chia hết cho cả 2 và 5.

c) Để số 82* chia hết cho 9 thì 8 + 2 + * chia hết cho 9, hay 10 + * chia hết cho 9. Suy ra * là 8.

Lại có số 828 chia hết cho 2.

Vậy số 828 chia hết cho cả 2 và 9.

d) Số 94* chia hết cho 5 nên * là 0 hoặc * là 5.

Số 940 có tổng các chữ số là 13. Vì 13 không chia hết cho 3 nên số 940 không chia hết cho 3.

Số 945 có tổng các chữ số là 18. Vì 18 chia hết cho 3 nên số 945 chia hết cho 3.

Vậy số 945 chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 3

So sánh các phân số sau:

a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{{13}}{{16}}\)

b) \(\dfrac{{11}}{{15}}\) và \(\dfrac{{33}}{{39}}\) 

Phương pháp giải:

a) Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số sau khi quy đồng.

b) Rút gọn phân số \(\dfrac{{33}}{{39}}\) rồi so sánh với phân số \(\dfrac{{11}}{{15}}\).

Lời giải chi tiết:

a) Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 4}}{{4 \times 4}} = \dfrac{{12}}{{16}}\)

    Mà \(\dfrac{{12}}{{16}} < \dfrac{{13}}{{16}}\). Vậy \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{{13}}{{16}}\).

b) Ta có: \(\dfrac{{33}}{{39}} = \dfrac{{33:3}}{{39:3}} = \dfrac{{11}}{{13}}\).

    Mà \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{{11}}{{13}}\). Vậy \(\dfrac{{11}}{{15}} < \dfrac{{33}}{{39}}\).

Bài 4

Tìm hai phân số vừa lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\) vừa bé hơn \(\dfrac{1}{2}\).

Phương pháp giải:

Cách 1 : Áp dụng cách so sánh hai phân số có cùng tử số.

Cách 2 : Quy đồng hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{1}{2}\) với mẫu số chung là \(10\) hoặc \(20\) hoặc \(30\), … sau đó tìm các phân số thỏa mãn điều kiện đề bài.

Lời giải chi tiết:

Cách 1 :

Ta có : \(\dfrac{1}{{5}} < \dfrac{1}{{4}} < \dfrac{1}{{3}} < \dfrac{5}{{2}}\).

Vậy ta có thể chọn hai phân số vừa lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\) vừa bé hơn \(\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{1}{{4}}\,;\,\,\dfrac{1}{{3}}\). 

Cách 2 :

Ta có: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{2}{{10}}\,\,;  \dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 \times 5}}{{2 \times 5}} = \dfrac{5}{{10}}\).

Lại có: \(\dfrac{2}{{10}} < \dfrac{3}{{10}} < \dfrac{4}{{10}} < \dfrac{5}{{10}}\).

Vậy ta có thể chọn hai phân số vừa lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\) vừa bé hơn \(\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{3}{{10}}\,;\,\,\dfrac{4}{{10}}\) hay \(\dfrac{3}{{10}}\,;\,\,\dfrac{2}{5}\).

Lưu ý : Bài tập này có nhiều đáp số thỏa mãn yêu cầu bài toán, học sinh có thể tùy chọn các đáp số tùy ý.

Bài 5

Tính: 

a) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{3} =  \ldots \)

b) \(\dfrac{7}{15} + \dfrac{{8}}{{15}} =  \ldots \)

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{1+2}{{3}} = \dfrac{{3}}{{3}} = 1\)

b) \(\dfrac{7}{15} + \dfrac{{8}}{{15}} = \dfrac{{7+8}}{{15}} = \dfrac{{15}}{{15}} = 1\)

Bài 6

Rút gọn rồi tính:

a) \(\dfrac{6}{{14}} + \dfrac{5}{6} =  \ldots \)

b) \(\dfrac{8}{{12}} + \dfrac{{10}}{{22}} =  \ldots \)

Phương pháp giải:

- Rút gọn các phân số thành phân số tối giản.

- Áp dụng quy tắc : Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{6}{{14}} + \dfrac{5}{6} = \dfrac{3}{7} + \dfrac{5}{6} = \dfrac{{18}}{{42}} + \dfrac{{35}}{{42}}\)\( = \dfrac{{53}}{{42}}\)

b) \(\dfrac{8}{{12}} + \dfrac{{10}}{{22}} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{5}{11} = \dfrac{22}{{33}} + \dfrac{15}{{33}} \)\(= \dfrac{{37}}{{33}}\)

Bài 7

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Một vòi nước chảy vào một bể. Giờ đầu vòi nước chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể, giờ thứ hai vòi chảy tiếp được \(\dfrac{1}{4}\) bể. Hỏi sau hai giờ vòi đó chảy được bao nhiêu phần của bể?

A. \(\dfrac{2}{7}\)                                                B. \(\dfrac{1}{4}\)

C. \(\dfrac{1}{3}\)                                                D. \(\dfrac{{7}}{{12}}\)

Phương pháp giải:

Muốn tính số phần nước chảy vào bể sau hai giờ ta lấy số phần nước chảy vào bể trong giờ thứ nhất cộng với số phần nước chảy vào bể trong giờ thứ hai.

Lời giải chi tiết:

Sau hai giờ vòi đó chảy được số phần của bể là:

             \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{{7}}{{12}}\) (bể)

                                        Đáp số: \(\dfrac{{7}}{{12}}\) bể.

Chọn đáp án D.

Bài 8

Tính nhẩm rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Luyện tập toán tuần 23

Phương pháp giải:

Số \(1\) có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác \(1\).

Lời giải chi tiết:

Luyện tập toán tuần 23

Vui học

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

Mẹ mua cho cả nhà 6 que kem như nhau, chỉ khác nhau vị của kem. Có 1 que kem vani, 2 que kem sô-cô-la, 2 que kem đậu xanh và 1 que kem dâu tây.

Phân số chỉ phần que kem vani trong tổng số các que kem mà mẹ mua có tử số là số que kem vani và mẫu số là tổng số que kem mẹ đã mua.