Nét trong tranh xé dán cần như thế nào

Đề bài

- Dùng giấy màu, giấy báo …. xé thành các chấm, nét theo ý thích

- Theo em có thể dùng các nét chấm và nét này để làm gì?

- Các chấm và nét em vừa xé giống với bộ phận nào của cây?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 Quan sát tranh và trả lời

Lời giải chi tiết

- Em xé giấy màu thành các chấm

- Em có thể dùng làm họa tiết trang trí hộp bút, bìa sách vở

Các chấm em vừa xé giống với phần lõi bên trong của thân cây

loigiaihay.com

I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài:Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànấc thang đầu tiên của chặng đường giáo dục nhân cách con người. Chính vì vậygiáo dục mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, người giáo viên mầm non cóvai trò trọng trách vô cùng lớn lao trong việc đào tạo giáo dục những chủ nhântương lai của đất nước.Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệthuật phản ánh thế giới xung quanh. cuộc sống con người một cách đa dạng phongphú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Thông qua tạo hình trẻ được thửsức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới riêng của mình.Trẻ lứa tuổi mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thếgiới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảmvới cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Mộtbông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gâycảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường đượcnảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng củabản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tínhchất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhauĐặc biệt trong giờ học xé dán trẻ thích tự tay xé dán được một cái gì đó dù cáchình còn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô ... nhưng mang lại cho trẻcảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Còn đối với những gì trẻ khôngthích, không hứng thú thì trẻ sẽ làm đại khái cho xong và tự cảm thấy hài lòng.Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớnhững gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra,giờ xé dán còn hình hình thành ở trẻ những kỹ năng như ngồi ngay ngắn, kỹ năngcầm nguyên liệu, sử dụng nguyên liệu tạo ra được sản phẩm mà trẻ yêu thích,những kỹ năng này rất cần thiết để hình thành nhân cách cho trẻ sau này.Chính vì thế, là một giáo viên mầm non tôi luôn muốn được mở rộng, trau dồikiến thức của bản thân, đồng thờì góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ. Hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ những chức năng tâmlý, cơ sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm người và một số kỹ năng cơ bản đểtrẻ chuẩn bị vào trường phổ thông.1/31Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động xé dán đã mang lại hiệu quả tới việcphát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng còn mang tínhkhuôn mẫu, áp đặt, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ. kỹ năngxé dán của trẻ còng yếu, trẻ chưa biếp phối hợp mầu và sắp xếp bố cụ bức tranh,nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra. Giáo viên thiếu sự linh hoạt, sáng tạotrong tổ chức hoạt động tạo hình.Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viện cầnphải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động xé dán không phải đơn giản là dạy trẻ xédán theo ý của riêng cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có nhưvậy sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kết quả cao. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một sốbiện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.”Hiểu được tầm quan trọng trong việc rèn kỹ nằng trong giờ học xé dán , tôiluôn suy nghĩ tìm ra các biện pháp tác động phù hợp giúp trẻ phát huy đuợc khảnăng tưởng tượng, tính sáng tạo mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ :“ học bằng chơi, chơi mà học’’.2. Mục đích chọn đề tài:Nghiên cứu thực trạng kỹ nâng xé dán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 -5 tuổi tạitrường mầm non, trên cơ sở phân tích thực trạng , đưa ra một số biện pháp rèn kỹnăng xé dán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi được tốt hơn.3. Đối tượng nghiên cứu:Kỹ năng xé dán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi tại lớp tôi mẫu giáo nhỡ B34. Giới hạn thời gian nghiên cứu:Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 09/2016 đến tháng 4/2017 là kếtthúc.5. Khảo sát trước khi thực hiện biện phápNgay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát phân loại khả năng tạo hìnhcủa trẻ để nắm tình hình chất lượng của lớp.Nội dungHứng thú tham giaHĐ xé dánCó kỹ năng xé dánKỹ năng sắp xếp bốcục bức tranhTổngsố trẻTốt15 trẻ20,5%73 trẻ 14 trẻ19,1%16 trẻ21,9%2/31Đầu năm [tháng 9]kháTB20 trẻ25 trẻ27,4%34,2%18 trẻ26 trẻ24,6%35,6%18 trẻ25 trẻ24,6%34,2%yếu13 trẻ17,8%15 trẻ20,5%14 trẻ19,1%16 trẻ23 trẻ20 trẻ14 trẻBiết đánh giá sản21,9%31,5%27,4%19,1%phẩm của mình củabạnQua khảo sát đánh giá đầu năm trên trẻ tôi thấy việc dạy cho trẻ biết cảm nhận cáiđẹp và hứng thú tham gia vào bộ môn tạo hình là một vấn đề tôi phải đầu tư suynghĩII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luậnTrẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi giađình, là tương lai của mỗi dân tộc.Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là tráchnhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và pháttriển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai tròvô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức,trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tínhnghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông quacác hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.Nghệ thuật tạo hình là một loại hình nghệ thuật hấp dẫn với trẻ và là mônhọc quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Đó là phương tiện quantrọng trong giáo dục thẩm mỹ và có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhâncách cho tre. Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ, bồi dưỡng thịhiếu thẩm mỹ, hình thành tình yêu với cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống vàphát triển trí nhơ, trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. Có thể nói, không trẻ nào khôngmuốn ngắm nhìn những bức tranh, đồ dùng được trang trí đẹp. Hơn nữa, đó lại lànhưng sản phẩm do chính trẻ tạo ra. Chính vì thế, là một giáo viên mầm non tôimuốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé củamình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện.2.Cơ sở thực tiễn2.1 Thuận lợi:- Được sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường đầu tư vềcơ sở vật chất, tạo môi trường học tập và sinh hoạt tốt.3/31- Các cháu học trong lớp theo đúng độ tuổi: khỏe mạnh, nhanh nhẹn.- Bản thân tôi là giáo viên đạt chuẩn, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạovà tổ chức tốt các hoạt động của lớp để trẻ được tham gia vào các hoạt động củalớp một cách tích cực nhất.- Tổ chuyên môn của nhà trường sinh hoạt đều đặn nên tôi học hỏi được nhiềukinh nghiệm về mặt tổ chức các hoạt động, cách xử lý tình huống sư phạm.- Đa số phụ huynh ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình, sẵn sàng hộ trợ các hoạt độngcủa lớp2.2 Khó Khăn:2.2.1 Về phía giáo trẻ.:Số học sinh: 73 cháu. Trong đó nam: 40 cháu – nữ: 33 cháu [3 cô].Tuy trẻ trong lớp có cùng một độ tuổi nhưng khả năng nhận thức, nề nếp, cáckỹ năng hoạt động của trẻ hoàn toàn khác nhau. Có những trẻ mới đến lớp, hiếuđộng, khả năng tập trung kém... khả năng nhận thức của trẻ còn bị hạn chế, kỹ năngxé dán còn yếu, cách chọn mầu sắc và sắp xếp bố cụ bức tranh còn yếu. Yếu tố nàycũng làm cho trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ chóng chán,không tôn trọng các sản phẩm tạo hình.+ Bên cạnh đó ở lớp lại có những trẻ tăng động không những không tập trungchú ý vào hoạt động mà trẻ lại còn hay phá rối những trẻ xung quanh2.2.2 Về phía giáo viên:Trong thực tế việc dạy trẻ ở môn tạo hình tại trường mầm non nói chung,cũng như trường tôi nói riêng vẫn còn một số hạn chế sau:Giáo viên còn thiếu chủ động trong việc giảng dạy, còn phụ thuộc quá nhiềuvào tài liệu, các bài soạn có sẵn, ít có sự sáng tạo, hơn nữa môn học tạo hình là mônhọc riêng biệt trong chương trình của trẻ, do đó có giáo trình cụ thể mà giáo viênphải thực hiện đúng nội dung chương trình không được cắt xén để dạy trẻ nên cónhiều tiết giáo viên không được đưa đề tài của chương trình ngoài vào dạy trẻ. Vìvậy trẻ thường bị áp đặt, chưa phát huy được tính chủ động tích cực, cho nên trẻtiếp thu các kiến thức chưa được sâu còn thụ động.2.2.3 Về phía phụ huynh:Mặc dù quan tâm đến con nhưng đa số phụ huynh còn mải công việc xem nhẹbậc học mầm non, ít giành thời gian cho con, phần lớn đều ỉ lại cho ông bà vàngười giúp việc, vì vậy việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viênvà phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn.4/31Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được hết về tầm quan trọng của việc họcmôn tạo hình nên chỉ chú trọng các môn: Cho trẻ làm quen với Tiếng Anh, làmquen với toán, làm quen với văn học, đọc thơ kể chuyện,... và coi môn hoc tạo hìnhchỉ là môn phụ.3.Một số biện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻTừ những thuận lợi, khó khăn trên tôi đã xây dựng một số biện pháp: “Rènkỹ năng xé dán cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi” sao cho phù hợp với trẻ nhằm pháthuy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém cho trẻ tôi đã thự hiện một sốbiện pháp sau:3.1 Biện pháp 1:Tự học tự bồi dưỡngBồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên nàocũng nên làm và phải làm thường xuyên.Tôi thường đọc sách báo, xem tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng, trao đổi đồng nghiệp tiếp cận những cái mới tìm ra những hình thức,phương pháp tổ chức các hoạt động sao cho trẻ không bị nhàm chán, phù hợp vớikhả năng của trẻ mình phụ trách. Trẻ 4-5 tuổi có những khả năng nhận thức tươngđối tốt, trẻ bắt đầu biết được ý thức của những việc mình làm hàng ngày, muốn tựthể hiện mình trước bạn bè và những người xung quanh...... để nắm bắt được điềunày tôi phải tranh thủ đọc các tài liệu về tâm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểu cá tính,khả năng của từng trẻ để đưa ra những yêu cầu, hình thức phù hợp với nhận thức vàtâm lý của trẻ. Tôi cũng tìm tòi, học hỏi thêm các hình thức tổ chức giúp trẻ có điềukiện sáng tạo trong các hoạt động, tạo cho trẻ biết tự thể hiện khả năng của bảnthân dần dần trẻ thấy vui và yêu thích bộ môn tạo hình.Ngoài ra tôi cũng chú ý học hỏi, tự mầy mò thêm cách tạo ra những sảnphẩm tạo hình sáng tạo, sưu tầm tạo ra một số sản phẩm phong phú làm tài liệumẫu, tìm phương pháp hướng dẫn trẻ sao cho trẻ hứng thú và dễ hiểu nhất, phù hợpvới nhận thức, khả năng của trẻ.Theo quan điểm của tôi, khi người giáo viên có vốn kiến thức vững vàng, cókỹ năng sư phạm tốt, nhiệt tình tâm huyết với nghề, gần gũi yêu thương trẻ thì chắcchắn sẽ thành công khi tổ chức các hoạt động cho trẻ.3.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch theo tháng lựa chọn đề tài, thời điểm rèn kỹnăng.Dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường xây dựng và căn cứ vào nội dungtrong chương trình theo độ tuổi; phù hợp với mục tiêu giáo dục của ngành học đề ra5/31Tháng – Nhánh sự kiênTháng 9- Ngày hội bé đến trường.- Bé vui trung thuTháng 10- Ngày phụ nữ Việt Nam20/ 10.Tháng 11:Ngày nhà giáo VN 20/11.Tháng 12 :- Giáng sinh vui vẻ.Tháng 1:Bé vui đón tết.Tháng 2:Bé yêu cây xanhTháng 3 :Ngày quốc tế phụ nữ 8/3Tháng 4:Bé vui chào hè.Tháng 5:Mừng sinh nhật Bác19-5Đề tàiDán và vẽ bé tập thể dục [mẫu]Dán trang trí đồ chơi trong lớpDán đèn ông saoGấp và dán áo [mẫu]Cắt dán khăn mặt của bé [mẫu]Cắt dán đồ dùng trong gia đình- Dán bưu thiếp tặng bà, mẹ nhân ngày 20/10- Làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11Xé dán hoa cúc [Đề tài]-Làm bức tranh chung xé dán trang trí lớpXé dán con cá [mẫu]Xé và dán đốm cho con hươu.Xé dán đàn gà con [Đề tài]Trang trí cây thông NoelCắt và dán cửa cho ngôi nhà đón tếtXé dán mâm ngũ quả [Đề tài]Xé, dán hoa đào, hoa mai, cây quấtXé dán hoa [mẫu]Xé và dán những chiếc lá nhỏ [mẫu]Xé dán rau ăn củ [Đề tài]Xé dán quả [Đề tài]Xé và dán trang tri áo dài [Đề tài]Dán xe đẩy [mẫu]Xé dán trang trí bưu thiếp tặng cô ngày 8/3 [Đềtài]Dán hình ôtô khách. [mẫu]Xé dán thuyền trên biển [Đề tài]Xé dán bức tranh cảnh bầu trời ban ngày [Đề tài]Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác [Đề tài]3.3 Biện pháp3: Hình thành, cung cấp cho trẻ các kỹ năng xé dán6/31Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình thì việc hình thành,cung cấp cho trẻ kỹ năng cơ bản để trẻ có hành trang mạnh dạn tự tin tham gia vàocác hoạt động tạo hình là cần thiết. Để giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế đểlàm giàu vốn kinh nghiệm cho bản thân, thì bên cạnh đó tôi cũng luôn chú trọngnhiệm vụ, nội dung và phương pháp hướng dẫn giúp trẻ thực hiện các thao tác tạohình một cách tốt nhất đối với từng thể loại và từng nội dung hoạt động phù hợpvới khả năng trên từng trẻ.* Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thiếuđược, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là môi trường bồi dưỡng ở trẻ óc quan sát,khả năng phân tích, nhận biết các đặc điểm đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụtính thẩm mỹ và nét độc đáo của các sự vật, hiện tượng xung quanh. Vì vậy việclàm của cô phải chính xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phântích các đặc điểm cơ bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợpgiữa lời nói và động tác tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ làm mất hứng thútạo hình của trẻ.Ví dụ tiết mẫu: “Xé dán con cá”Để cung cấp kỹ năng xé con cá tôi cung cấp cho trẻ biểu tượng con cá từchiều hôm trước bằng cách cho trẻ xem tranh hay video về các loại cá bằng cách tròchuyện với trẻ về mầu sắc, hình dáng con cá và các bộ phận riêng của con cá.cũngnhư cách chọn giấy để xé dán con cá. Để hôm sau khi học bài, trẻ không bị bỡ ngỡ,gò bó với nội dung tiết học mà trẻ thỏa sức dùng những kỹ năng đã học, vận dụngsự hiểu biết của bản thân sáng tạo được nhiều sản phẩm phong phú.Vào giờ học : Tôi cho trẻ quan sát tranh mẫu, nhận xét về hình dạng, mầu sắc, cáchxé, dán, sắp xếp bố cục con cá. Sau đó tôi xé dán mẫu con cá vừa làm vừa nói rõ kỹnăng xé bấm nhích tạo thành con cá, xé dải làm đuôi và vây. Trước khi trẻ thựchiện tôi cho trẻ nhắc lại cách xé dán con cá. Trong quá trình trẻ làm tôi đi quan sáthướng dẫn kỹ năng xé dán cho trẻ yếu, với trẻ khá tôi khuyến khích động viên đểtrẻ xé dán[hoặc vẽ] thêm sóng nước, rong rêu.... Từ cách làm như vậy tôi thấy trẻlớp tôi kỹ năng xé dán tốt hơn và sản phẩm làm ra có nhiều sáng tạo7/31Trẻ quan sát tranh mẫu con cáTrẻ xé dán con cá8/31* Đối với tiết theo đề tài : Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộcvào mẫu. Ở hình thức này cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ phát triểntrí nhớ hình tượng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối tượng thể hiện phù hợp với đề tài đãcho, và tạo sản phẩm theo ấn tượng của trẻ; củng cố những kiến thức kĩ năng đãhọc. Dạy trẻ những phương thức tạo hình riêng biệt để tạo ra một đề tài có kết cấuchặt chẽ mạch lạc. thông qua đó nó sẽ phát trển về năng lực thể hiện màu sắcđường nét. Hình thức này thể hiện ở ý tưởng của trẻ là chủ yếu vì thế tôi chỉ làngười gợi ý và định hướng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tưởng của mình làchính.Ví dụ : tiết đề tài“ Xé dán vườn cây ăn quả”Với bài “Xé dán vườn cây ăn quả” tôi tạo điều kiện cho trẻ quan sát, cảmnhận những vẻ đẹp tự nhiên của các loại cây ăn quả qua buổi hoạt động ngoài trờihôm trước để tạo biểu tượng cho trẻ.Vào giờ học Tôi cho trẻ hát bài “ Vườn cây của ba” , cung cấp một số kỹnăng vẽ các loại cây ăn quả.Cho trẻ làm tranh về vườn cây... Hát xong tôi cho trẻngồi xung quanh mình và hỏi: Trong vườn của ba có những loại cây ăn quả nào?Ngoài các cây ăn quả đó ra con còn biết những cây ăn quả nào nữa? .... ” Trẻ kể9/31theo hiểu biết của trẻ. Và cho trẻ xem 3 bức tranh xé dán về các loại cây ăn quảđược cô xắp xếp nội dung bố cục khác nhau. Để trẻ tự nhận xét các bức tranh theoý hiểu của mình. Bằng ngôn ngữ miêu tả, tôi hướng trẻ nhận xét về vẻ đẹp của cáccủa các loại cây qua hình dáng mầu sắc quả…Có thể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao giúp trẻ tái tạo, hình dung mộtcách sinh động. Khi trẻ đã có kiến thức về các loại cây , tôi sẽ hỏi trẻ thích xé dáncác loại cây vào thời điểm nào, có những gì ở các loại cây đó, rồi gợi ý cho trẻ cáchxé dán cây có tán to, cây có thân, cây có lá dài, lá tròn …Kết quả không những trẻ khá xé dán được mà những trẻ yếu cũng tạo ra sảnphẩm có nội dung và mầu sắc bức tranh thật sinh động.Ngoài ra tôi còn cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp trẻ có cảm xúc tốt.Trên cơ sở đó, bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo bằng các đường nét đơn giản có tínhkhái quát cao, mầu sắc tươi sáng và quan trọng là trẻ sẽ gửi vào đó các ấn tượngcủa mình về thế giới xung quanh.Tranh xé dán vườn cây ăn quả10/31Trẻ xé dán vườn cây ăn quả.* Đối với tiết ý thích:Dưới hình thức hoạt động này, trẻ được chủ động tích cực, tự lựa chọn và thểhiện nội dung miêu tả [ đề tài cụ thể ] mà mình thích theo dự định tạo hình của cánhân. Đối với trẻ nhỏ đôi lúc sự định hình chưa được rõ ràng mơ hồ và dễ mất đinhanh chóng. Hiểu được những hạn chế đó trên trẻ, tôi luôn có những phương phápđể định hướng các đề tài tự chọn trong phạm vi những kinh nghiệm, những xúccảm, tình cảm mà trẻ đã được trải nghiệm. Từ đó phát huy những khả năng thếmạnh ở trẻ một cách tự nhiên.Ví dụ : Giờ học xé dán theo ý thíchTôi tổ chức cho trẻ dưới cuộc thi triển lãm tranh, tôi cho trẻ đi thăm quankhu triển lãm tranh, sau đó cho trẻ nhận xét các bức tranhtrong triển lãm về mầusắc, nội dung, kỹ năng xé dán tạo nên bức tranh..... Sau đó cho trẻ nêu ý tưởng bàixé dán của minh sau đó cô gợi ý cho trẻ cách chọn đề tài, cách phối hợp mầu sác đểlàm bài của mình. Qua cách hoạt động này tôi nhận thấy trẻ lớp tôi thực hiện cácyêu cầu, kỹ năng kiến thức cô truyền đạt, sản phẩm của trẻ có sáng tạo hơn.11/31Trẻ xé dán bức tranh theo ý thích3.4. Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động tạo hình để rènkỹ năng xé dán cho trẻ..Ngoài tiết học chính, tôi đã cung cấp thêm kiến thức xé dán cho trẻ ở mọilúc, mọi nơi. Như lồng vào các môn học khác như: Làm quen với văn học, khámphá khoa học- tìm hiểu môi trường xung quanh, hoạt động ngoài trời, hoạt độnggóc, hoạt động chiều.....Ví dụ: Lồng ghép xé dán vào môn văn học : Thơ đàn gà con .Sau khi học xong bàithơ đàn gà con cuối giờ học tôi cho trẻ về theo nhóm đề xé dán con gà con theo sựhiểu biết của trẻ.12/31Bé xé dán đàn gàHay giờ học: Tìm hiểu về các phương tiên giao thông, cuối giờ học tôi cho trẻ làmbức tranh chung về ô tôTrẻ xé dán làm bức tranh chung về ô tô.Rèn kỹ năng xé dán thông qua tổ chức các sự kiệnVới tôi hoạt động tạo hình không chỉ là hoạt động học tập mà tôi còn muốntrẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thông qua tác phẩm tạo hình đó. Một tácphẩm của trẻ khi hoàn thành ngoài việc làm theo yêu cầu của cô giáo hay ý thíchcủa trẻ mà tôi còn muốn trẻ cảm nhận và thể hiện được ý nghĩa của nó. Và khôngthể bỏ qua những sự kiện ý nghĩa trong năm học, những ngày lễ ngày kỹ niệm nhưngày sinh nhật của các bé hay những ngày lễ lớn: trung thu, ngày nhà giáo ViệtNam, ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, noel, tết, ngày phụ nữ thế giới 8-3, ngày quốctế thiếu nhi đó là những động lực cho trẻ làm những món quà để tặng cho người trẻ13/31thương yêu, những người mà trẻ quan tâm, hay để trang trí cho những ngày lễ trẻsẽ hứng thú và làm một cách say mê.Ví dụ: Vào ngày 20/10, này 8/3 ngày của bà của mẹ tôi gây hứng thú cho trẻbằng những món quà ý nghĩa mà con có thể tặng mẹ, tặng bà những người mà trẻyêu quý nhất.Trẻ làm hoa tặng mẹ, cô giáo nhân ngày 8/3Rèn kỹ năng xé dán thông qua hoạt động ngoài trờiVới hoạt động ngoài trời ở phần chơi tự trọn, ngoài những đồ chơi, tôi chuẩnbị thêm: giấy màu, lá cây, xốp mỏng, hồ dán để cho trẻ xé dán tạo thành những sảnphẩm mà trẻ yêu thích. Với hoạt động chiều tôi tập hợp những cháu kỹ năng cònyếu, những cháu chưa hoàn thành bài tập trong tiết học chính để động viên, rèn kỹnăng giúp các cháu có kỹ năng xé dán tốt hơn, tự tin yêu thích tiết học hơn.14/31Bé được tham gia hoạt động tạo hình ngoài trờiRèn kỹ năng xé dán thông qua hoạt động gócThông qua hoạt động góc, trẻ vừa được làm các sản phẩm vừa được chơi với sảnphẩm của mình làm ra, trẻ rất thích thú tự hào, kích thích trẻ niềm say mê với mônhọc. Chính những giờ chơi này, tôi thấy trẻ càng ngày càng thuần thục, đôi bàn taykhéo léo hơn.Ví dụ: Cho trẻ dán trang trí mũ ở góc tạo hình, Sau khi trang trí xong, ngàyhôm sau trẻ được sử dụng luôn sản phẩm của mình thông qua góc chơi khác.15/31Trẻ trang trí mũ ở hoạt động góctạo hìnhTrẻ rất vui vẻ khi sử dụng những sản phẩm của mình trong hoạt động hàng ngày.Rèn kỹ năng xé dán thông qua hoạt động chiềuNhững giờ hoạt động chiều tôi thường cho trẻ chia nhóm rèn các kỹ năng chuẩnbị cho hoạt động sau đạt kết quả tốt nhất. Để thực hiện được điều này tôi cũng phải thayđổi nhiều hình thức khác nhau để cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng cho trẻ Khi được16/31chuẩn bị chu đáo trước cho các hoạt động tôi thấy trẻ rất tự tin, mạnh dạn tham giavào hoạt động và kết quả là sản phẩm của trẻ cũng luôn phong phú sinh động hơnVí dụ: Rèn kỹ năng xé dán cho trẻ vào các buổi chiềuTrẻ làm hoa mai theo nhómĐể trẻ hứng thú hơn trong hoạt động tạo hình Tôi cho trẻ quan sát một số sảnphẩm tự tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau, trò chuyện với trẻ về các vật liệu17/31cần thiết, cho trẻ tư duy tìm tòi, đóng góp những vật liệu để chuẩn bị cho các hoạtđộng mới. Hoạt động này cũng rất hiệu quả vì nó đã hình thành cho trẻ ý thứcchuẩn bị cho các hoạt động ở lớp.Ví dụ: trẻ tạo các bức tranh từ các nguyên vật liệu lá cây và dán trên chiếcmẹtTrẻ dùng nguyên liệu lá cây để xé dán con cá18/31Qua cách hoạt động này tôi nhận thấy trẻ lớp tôi gắn kết nhau hơn, biết cùngbảo nhau, tự giác hướng dẫn nhau cách thực hiện các yêu cầu của cô. Trẻ cũngmạnh dạn gần gũi nhau hướng dẫn, có lúc làm hộ nhau, rồi cùng nhau làm, cùngnhau thực hiện các yêu cầu của cô3.6. Biện pháp 6: Xây dựng môi trường lớp học gần gũi, thân thiện làm giầucảm xúc và sáng tạo cho trẻ.Môi trường thân thiện và thẩm mĩ sẽ gây hứng thú cho trẻ và góp phần hìnhthành mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ. Nhậnthức được điều đó tôi đã trao đổi và cùng thống nhất với giáo viên trong lớp về kếhoạch, biện pháp trang trí xắp xếp tạo môi trường, các góc hoạt động trong lớp phùhợp với diện tích lớp cũng như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với tâm sinhlý trẻ, có tính thẩm mỹ cao và kích thích tính tích cực của trẻ. . Với những góc chơitôi cũng muốn tạo điều kiện cho trẻ được tham gia trang trí cùng cô để trẻ cảm nhậnvà thấy được vai trò của mình ở lớp họcCho trẻ cảm nhận sự thay đổi hàng ngày của lớp: Từ sự sắp xếp đồ dùng đồchơi, sự bài trí lớp học, rồi đần dà là các hình ảnh trang trí, những hình ảnh của chủđề mới....Khi bức tranh có bàn tay góp sức của trẻ được treo lên để trang trí lớp, tôi cảmnhận thấy niềm vui sướng của trẻ, trẻ quan sát, cùng nhau nhận xét và có ý thức hơn,mong muốn được góp sức cùng cô làm tranh trang trí.Những sản phẩm của trẻ được trang trí lớp lại phục vụ được nhu cầu vui chơicủa trẻ tôi cảm giác trẻ tự tin vui vẻ hơn khi tới lớp, cũng từ đây ý thức giữ gìn lớphọc cũng được nâng lên, trẻ biết giữ gìn những hình ảnh, đồ dùng, đồ chơi xungquanh lớp, biết cùng nhau chơi, cất và sắp xếp đồ dùng đúng như theo hướng dẫncủa cô. Biết ngắm nhìn sắp xếp lại đồ chơi khi chưa gọn gàng…Sau khi trẻ được cùng cô tạo nên những sản phẩm trang trí lớp thi tôi cảm thấynhu cầu, hứng thú của trẻ mong muốn được tham gia vào hoạt động tạo hình đượctăng lên rõ rệt.19/31Sản phẩm trẻ làm cùng cô trang trí góc siêu thị, góc nội trợ20/31Như vậy tạo môi trường lớp đẹp, thân thiện ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơisẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu kém hoặc củng cốkỹ năng cho trẻ.Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khả năng tưởng tượng sáng tạo từđó trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động xé dán..Sử dụng nguyên vật liệu gần gũi, đẹp, phong phúMuốn trẻ xé dán được một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu,vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mĩ. Vì tư duy của trẻ là tư duytrực quan hình tượng. Trẻ thu hút bởi các mầu sắc rực rỡ, những hình thù ngộnghĩnh sinh động. Những chất liệu để làm nên những sản phẩm mẫu của cô có thểrất gần gủi với trẻ hoặc là những chất liệu mới mà cô sưu tầm được. Dưới mắt trẻcái gì cũng mới mẻ, cũng gợi cho trẻ sự tò mò. Sự phong phú trong đồ dùng còngiúp trẻ thả sức mà sang tạo ra những sản phẩm của riêng mình, kích thích sự tìmtòi khám phát triển tư duy của trẻ.Vì lẽ đó, muốn thu hút trẻ vào giờ học xé dán, ngoài các bức tranh xé dánbằng giấy mầu ra. và làm thêm nhiều tranh bằng các chất liệu khác nhau như: tranhvườn cây ăn quả bằng đất nặn, tranh ngôi nhà của bé bằng nguyên liệu thiên nhiên[như lá cây, các loại hạt, đất nặn ...],Bức tranh bằng đất nặn21/31Bức tranh bằng các loại vỏ, và hạtNhững bức tranh đó đều đảm bảo về nội dung, mầu sắc để trẻ quan sát vànhận xét, giúp trẻ tích luỹ được nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết của trẻ để thể hiệntrong tranh vẽ của mình. Từ đó phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.3.7. Biện pháp 7: Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết nhận xếttranh:Bên cạnh những định hướng, những phương pháp giúp trẻ học tốt môn tạohình, thì có một điều không thể thiếu được, đó chính là sự khích lệ động viên kịpthời của cô giáo đối với những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay đối với những trẻ chưalàm tốt hay chưa hoàn thành xong sản phẩm của mình thì một lời khích lệ sẽ làmcho trẻ cố gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần sau. Việc nhận xét sản phẩm củagiáo viên đối với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút đượcnhững kinh nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng như bước đầu hình thành khảnăng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ. Biết rõ điều đó trongcác giờ tạo hình tôi luôn biết cách động viên khích lệ trẻ đúng lúc và cũng khéo léonêu ra những hạn chế còn trên trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mãn ở khả năngbản thân của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa. Bên cạnh đó, trong các giờ hoạtđộng tôi luôn đặt những câu hỏi như " Con thấy thích sản phẩm nào nhất? Vì saocon lại thích sản phẩm đó nhất? Để làm nên sản phẩm này thì con phải làm như thếnào?" để hình thành ở trẻ những tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên,việc đánh giá sản phẩm của trẻ cũng cần phải chính xác, phù hợp với cách nhìn,22/31cách nghĩ cũng như cách cảm nhận của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật của mình.Khi đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào các điểm sau:+ Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi: Ở mỗi lứa tuổi đều có một mức độ khả năngtạo hình khác nhau, vì thế để đánh giá được khả năng của trẻ thì chúng ta phải nhìnvào khả năng của trẻ từng độ tuổi làm được gì..+ Dựa vào mục tiêu đặt ra trong giờ hoạt động cũng rất quan trọng. Khôngnên quá ôm đồm quá nhiều mục tiêu trong 1 giờ hoạt động quá mà cần đưa ranhững mục tiêu phù hợp và từ đó dựa vào những mục tiêu đó để đánh giá cái gì trẻđã đạt được và chưa đạt được+ Dựa vào nội dung của hoạt động tạo hình để đánh giá năng lực của trẻ,cũng như sự tiến bộ dần của quá trình từ đầu năm học cho đến cuối năm để thấyđược sự chuyển biến rõ rệt ở khả năng tạo hình trên trẻ.Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm phảigây cho trẻ niềm vui sướng vì những gì chúng đã tạo nên, phải nhấn mạnh nhữngthành công sáng tạo, những ý định tạo tình thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ thấy sựgống nhau giữa sự vật với hình ảnh được miêu tả và giúp cho trẻ thể hiện tình cảm,thái độ trước kết quả hoạt động. Bằng lời nói của mình tôi rèn luyện cho trẻ khảnăng nhận xét kết quả hoạt động của trẻ, nhận ra những thiếu sót và có hướng sửachữa những thiếu sót ấy.Trẻ nhận xét bài của mình của bạn23/31Để giúp các cháu mạnh dạn, tự tin hơn, tôi đã mời các cháu lên nhận xét sảnphẩm của mình, của bạn, qua đó thăm dò ý tưởng của trẻ, giúp trẻ nói lên được nộidung sản phẩm của mình, qua đó chỉ cho trẻ biết những phần trẻ đã hoàn chỉnh,giúp trẻ phát huy, khắc phục những khiếm huyết, cố gắng thi đua với các bạn tronglớp để tiết học sau có sản phẩm hoàn chỉnh đẹp hơn.Cô mời trẻ nhút nhát lên nhận xét bài của mình của bạn3.8. Biện pháp 8: Kết hợp giáo viên trong lớp và với phụ huynhTrong mỗi lớp học đều tồn tại mối quan hệ giữa: Cô giáo - học sinh - phụhuynh. Xây dựng mối quan hệ gần gũi mật thiết giữa lớp học chính là việc xâydựng mối liên hệ hai chiều hài hòa giữa:Cô giáoPhụ huynhHọc sinhMuốn thu hút được sự chú ý của trẻ trước hếtphải tạo điều kiện cho trẻ đượcsống trong một không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ. Vì vậy, tôi đã thống nhấtcùng hai giáo viên trong lớp sắp xếp, trang trí lớp học đẹp, thoáng, góc tạo hìnhluôn được thay đổi theo chủ đề nhánh sự kiện. Trang trí góc tạo hình bằng chínhsản phẩm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác mới lạ, thích thú. Phụ huynh rất thích thú khicác sản phẩm của con em mình được trang trí ở các góc của lớp. Bên cạnh đó tôi24/31luôn lỗ lực để tạo dựng tình cảm hai chiều mở rộng, gần gũi, yêu thương gắn bógiữa cô và trẻ. Cô là người bạn cùng trẻ chia sẻ cảm xúc vui buồn, cùng trẻ vuichơi, học tập, lắng nghe và thấu hiểu những suy nghĩ tình cảm của trẻ. Mối liên kếttình cảm, tình bạn thân thiết trong sáng giữa trẻ với trẻ trong lớp cũng luôn được tôidày công vun đắp và nâng niu. Trong mọi hoạt động tôi luôn tạo cơ hội để trẻ gầngũi quan tâm đến nhau và kết hợp với nhau để cùng học,cùng chơi, cùng hoạt động.Biểu dương khuyến khích những nhóm bạn biết cùng nhau tiến bộ và biết thể hiệnsự quan tâm, yêu thương, gắn bó lẫn nhau.“Học thầy không tày học bạn”Đối với phụ huynh để giúp trẻ học tốt môn tạo hình đặc biệt là loại tiết xédán cho trẻ có hiệu quả nhất thì giáo viên cần phải thật sự thắt chặt mối dây liên hệgiữa hai bên, thông qua các buổi họp phụ huynh tôi đã chân tình cởi mở trao đổinội dung kế hoạch giáo dục môn học tạo hình nói chung và loại tiết xé dán nóiriêng để phụ huynh hiểu và thống nhất biện pháp phối hợp cùng tôi thực hiện. Tôiđã nhấn mạnh để phụ huynh hiểu rằng đây là một quá trình lâu dài và đòi hỏi việcgiáo dục rèn luyện phải được thực hiện ở cả nhà trường và gia đình thì mới có hiệuquả cao. Chính vì vậy tôi cũng mạnh dạn đề nghị phụ huynh thường xuyên trao đổivới cô, đọc bảng tin và tham khảo sản phẩm của con mình ở nơi trưng bày sảnphẩm ngay cửa lớp. Phụ huynh cần gần gũi với trẻ để tìm hiểu các nội dung giáodục môn học tạo hình trên lớp. Đồng thời phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ ở nhàvà phản ánh kết quả qua lại kể cả hai phía đều biết được kết quả của trẻ.Những sản phẩm đẹp của trẻ có được từ sự nỗ lực chính của bản thân trẻ lànhờ tình yêu thương, sự quan tâm, và tin tưởng lẫn nhau của cả phụ huynh, họcsinh và cô giáo. Chính vì vậy với sự quyết tâm tôi đã xây dựng cho lớp mình mốiquan hệ gắn kết mật thiết giữa cô - trẻ và phụ huynh học sinh.Tôi còn có những sản phẩm của trẻ hàng tuần được lưu trữ ở gần giá để ba lôvà bảng tuyên truyền, hàng ngày phụ huynh đến đón con có thể quan sát, theo dõisự tiến bộ của con em mình.Mỗi khi trẻ nhìn thấy bài của mình được treo trong hộp lưu sản phẩm, đượcbố mẹ khen là trẻ thấy rất tự hào và có những cố gắng cho lần hoạt động sau.Những trẻ chưa được lựa chọn cũng có vẻ hơi buồn hơn một chút, trẻ cũng hứa vớimẹ lần sau con sẽ cố gắng hơn để bố mẹ thưởng. Bố mẹ thấy con mình chưa vẽ đẹpbằng bạn thì cũng có ý thức cho con luyện tập ở nhà. Mỗi tuần tôi thường cố gắngtổ chức cho trẻ thi đua xé dán tranh một lần để luyện kỹ năng cho trẻ và cũng là đểphụ huynh biết được sự tiến bộ của con mình sau mỗi tuần học. Được thấy conmình tự tin vui vẻ mỗi khi đến trường là điều mà phụ huynh và giáo viên ai cũng25/31

Video liên quan

Chủ Đề