Nhìn vào bảng cân đối kế toán thì Em làm the nào để đánh giá được số quả tình hình của DN

Nhìn vào bảng cân đối kế toán thì em làm thế nào để đánh giá được sơ qua tình hình của dn

admin 07/06/2021

CÁCH ĐỌC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tweet

Bảng cân đối kế toán còn được gọi là "báo cáo về tình hình tài chính", thể hiện tài sản, nợ phải trả của công ty và vốn chủ sở hữu [giá trị ròng]. Bảng cân đối kế toán cùng với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạo nên nền tảng của báo cáo tài chính của bất kỳ công ty nào. Nếu bạn là một cổ đông của một công ty, bạn cần phải hiểu được bảng cân đối kế toán được cấu trúc như thế nào, phân tích và đọc nó như thế nào.

Bảng cân đối kế toán hoạt động như thế nào?

Bảng cân đối kế toán được chia thành hai phần mà dựa trên các phương trình sau đây, phải bằng nhau, hoặc cân bằng lẫn nhau. Công thức chính đằng sau các bảng cân đối là:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Điều này có nghĩa là tài sản hoặc những công cụ được sử dụng để vận hành công ty, được cân bằng vơi nợ tài chính của công ty, vốn đầu tư chủ sở hữu đưa vào công ty và lợi nhuận giữ lại.

Tài sản là những gì một công ty sử dụng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, trong khi nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của nó là hai nguồn phục vụ tài sản này.

Vốn chủ sở hữu, được gọi là vốn sở hữu của các cổ đông trong công ty niêm yết đại chúng, là số tiền ban đầu được đầu tư vào các công ty cộng với bất kỳ lợi nhuận giữ lại nào, và nó là nguồn vốn cho các doanh nghiệp. Hãy nhớ rằng một bảng cân đối kế toán là một bảng tóm tắt về tình hình tài chính của công ty tại một thời điểm cụ thể

Các loại tài sản

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn có tuổi thọ một năm hoặc ít hơn, có nghĩa là chúng có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Tài sản này bao gồm tiền mặt và tương đương tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tiền mặt là tài sản ngắn hạn cơ bản nhất, nó cũng bao gồm tài khoản ngân hàng và các chi phiếu. Tương đương tiền là tài sản rất an toàn, có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt ví dụ như trái phiếu kho bạc. Các khoản phải thu bao gồm các khoản nợ ngắn hạn của khách hàng đối với công ty. Các công ty thường bán sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng thanh toán bằng hình thức tín dụng, các khoản giao ước này được tính trong danh mục tài sản ngắn hạn cho đến khi khách hàng thanh toán tiền. Cuối cùng, hàng tồn kho đại diện cho các nguyên vật liệu, hàng hóa dở dang và hàng thành phẩm của công ty. Tùy thuộc vào từng công ty, phân bổ chính xác của tài khoản hàng tồn kho sẽ khác nhau. Ví dụ, một công ty sản xuất sẽ sử dụng một lượng lớn nguyên liệu thô, trong khi công ty bán lẻ thì không sử dụng.Phân bổ hàng tồn kho của công ty bán lẻ thông thường bao gồm hàng hóa mua từ nhà sản xuất và nhà bán buôn.

Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là những tài sản không được chuyển thành tiền mặt một cách dễ dàng, dự kiến ​​sẽ được chuyển thành tiền mặt trong vòng một năm hoặc có một tuổi thọ hơn một năm. Tài sản dài hạn được quy thành tài sản hữu hình [như máy móc, máy tính, nhà và đất] và tài sản vô hình [như lợi thế thương mại, bằng sáng chế, quyền tác giả]. Tài sản vô hình không phải là vật chất ,nó thường là những nguồn có thể tạo dựng hoặc phá vỡ giá trị công ty - ví dụ như giá trị của một thương hiệu thì không nên đánh giá thấp về nó. Khấu hao được tính toán và khấu trừ cho hầu hết các loại tài sản, nó thể hiện chi phí sử dụng trên thời gian sử dụng hữu ích của loại tài sản đó.

Các lọai nợ phải trả khác nhau

Ở phía bên phải của bảng cân đối kế toán là các khoản nợ. Nợ là những nghĩa vụ tài chínhcủa công ty đối với bên ngoài. Giống với tài sản, nợ phải trả cũng có ngắn hạn và hài hạn. Nợ dài hạn là các khoản nợ và các khoản nghĩa vụ tài chính khác mà hết hạn sau thời gian ít nhất một năm kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ của công ty sẽ đến hạn, hoặc phải được thanh toán, trong vòng một năm. Nó bao gồm cả các khoản vay ngắn hạn hơn, như các khoản phải trả, phải nộp các tài khoản, cùng với một phần phải trả ngắn hạn của các khoản vay dài hạn, chẳng hạn như khoản tiền thanh toán lãi xuất gần đây nhất của khoản vay nợ 10 năm.

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là số tiền ban đầu được đầu tư vào một doanh nghiệp. Nếu vào cuối năm tài chính, công ty quyết định tái đầu tư lợi nhuận ròng của mình vào công ty [sau thuế], thì lợi nhuận giữ lại sẽ được chuyển từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vào tài khoản vốn chủ sở hữu của cổ đông trên bảng cân đối kế toán. Mục này đại diện cho tổng giá trị tài sản ròng của công ty. Để cho bảng cân đối kế toán cân bằng, tổng tài sản phải bằng tổng nợ phải trả cộng với vốn chủ sở hữu.

Dưới đây là một ví dụ về một bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán

Tài sản

Nợ và vốn chủ sở hữu

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Tiền và tương đương tiền

Vay nợ ngăn hạn

Đầu tư dài hạn

Phải trả người bán

Khoản phải thu

Thuếvà các khoản phải nộp cho nhà nước

Hàng tồn kho

Chi phí phải trả

Chi phí trả trước

phải trả người bán

Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn

Khoản phải thu dài hạn

Phải trả dài hạn người bán

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

Vay nợ dài hạn

Tài sản cố định

Thuếthu nhập hoãn lại phải trả

Bất động dản đầu tư

Dự phòng trợ cấp mất việc

Tài sản dài hạn khác

Vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư chủ sở hữu

Thặng dư vốn

Tổng tài sản

Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Như bạn có thể nhìn thấy từ bảng cân đối kế toán ở trên, nó được chia thành hai bên. Tài sản ở phía bên trái và bên phải gồm nghĩa vụ nợ và vốn chủ sở hữu của cổ đông. Dễ nhận thấy rằng bảng cân đối kế toán này có sự cân bằng giữa tổng giá trị của các tài sản tương đương với tổng giá trị nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Một khía cạnh thú vị khác của bảng cân đối kế toán là cách nó được sắp xếp. Tài sản và phần nợ phải trả của bảng cân đối kế toán được sắp xếp dựa trên tính ngắn hạn của tài khoản. Vì vậy, ỏ phía bên tài sản, các tài khoản được phân loại từ tính thanh khoản cao nhất đên tài sản có tính thanh khoản thấp nhất. Bên phía nợ phải trả, các tài khoản được sắp xếp từ ngắn hạn đến các khoản vay dài hạn và các nghĩa vụ khác.

Phân tích Bảng cân đối kế toán dựa vào các tỷ số

Để hiểu sâu hơn về bảng cân đối kế toán và cách nó được xây dựng như thế nào thì chúng ta có thể dựa vào một số các kỹ thuật được sử dụng để phân tích các thông tin trong bảng cân đối kế toán. chủ yếu là thông qua phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích tỷ số tài chính sử dụng các công thức để có cái nhìn sâu sắc về công ty và các hoạt động của nó. Đối với bảng cân đối kế toán, sử dụng các chỉ số tài chính [như tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu] cho bạn một cái nhìn về tình hình tài chính của công ty cùng với hiệu quả hoạt động của nó.

Cần lưu ý rằng một số tỷ số sẽ cần thông tin từ nhiều hơn một bản báo cáo tài chính, chẳng hạn như từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập. Các loại tỷ số chính sử dụng thông tin từ bảng cân đối kế toán là tỷ số về sức mạnh tài chính và tỷ số hoạt động.

Tỷ số về sức mạnh tài chính, chẳng hạn như vốn lưu động và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, cung cấp các thông tin như công ty có thể đáp ứng các khoản nợ phải trả của mình như thế nào và cách họ sự dụng đòn bẩy tài chính. Điều này có thể cung cấp cho các nhà đầu tư gợi ý về sư ổn định tài chính của công ty ra sao và cách công ty lực tài chính như thế nào.

Tỷ lệ hoạt động tập trung chủ yếu vào tài khoản ngắn hạn để hiển thị cách công ty quản lý chu kỳ hoạt động của nó như thế nào [trong đó bao gồm các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải nộp]. Các tỷ lệ này có thể giúp các nhà đầu tư có cái nhìn sâu sắc vào hiệu quả về hoạt động của công ty.

Kết luận

Bảng cân đối kế toán, cùng với báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, là một công cụ quan trọng đối với các nhà đầu tư để có được cái nhìn sâu sắc về một công ty và hoạt động của nó. Bảng cân đối kế toán là một bảng tóm tắt tình hình tài chính tại một thời điểm nhất vê các tài khoản của công ty bao gồm tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Mục đích của bảng cân đối kế toán là cung cấp cho người sử dụng một sự hình dung về vị trí tài chính của công ty cùng với việc chỉ ra những gì công ty sở hữu và nợ. Quan trọng là tất cả các nhà đầu tư biết cách sử dụng, phân tích và đọc tài liệu này.

[Nguồn Internet]

Đánh giá trên Facebook


Các tin cũ hơn

  • MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý VỀ SỬA ĐỔI LUẬT THUẾ TNDN, TNCN, GTGT THEO NGHỊ ĐỊNH 91/2014
  • CÁCH XỬ LÝ VÀ HẠCH TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI
  • NHỮNG ĐIỀU KẾ TOÁN CẦN BIẾT KHI HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THUẾ 2014
  • 14 KHOẢN CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ, KHÔNG HỢP LÝ, HỢP LỆ KHI TÍNH THUẾ TNDN
  • 6 SAI SÓT THƯỜNG GẶP TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Các tin mới hơn

  • TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN KINH DOANH PHẦN MỀM KẾ TOÁN
  • NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
  • 15 NGUYÊN TẮC KHÂU TRỪ THUẾ GTGT ĐẦU VÀO MỚI NHẤT NĂM 2015
  • HƯỚNG DẪN KIỂM TRA SỔ SÁCH KẾ TOÁN, BÁO CÁO TRƯỚC KHI LẬP BCTC
  • NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC TRONG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2015

Bảng cân đối kế toán là gì?

Bảng cân đối kế toán bộc lộ tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tóm tắt gọn gàng về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm có/sở hữu [tài sản] và những khoản nợ ở một thời điểm nhất định.

Bạn không thể tự ý thay đổi biểu mẫu bảng cân đối kế toán vì nó phải được lập theo mẫu dành cho DNNVV được Bộ Tài chính quy định.

Một bảng cân đối kế toán phải biểu hiện rõ ràng:

Tài sản cố định của doanh nghiệp [doanh nghiệp có gì].Tài sản ngắn hạn [những khoản doanh nghiệp cho nợ]Nợ ngắn hạn [doanh nghiệp nợ và phải trả trong thời gian ngắn]Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

Trong đó, tài sản cố định gồm: tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Cụ thể hơn:

Tài sản hữu hình: là các tài sản như nhà xưởng, đất đai, máy tính, máy móc, và các tài sản vật chất khác.Tài sản vô hình đó chính là quyền sở hữu trí tuệ, phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu, tên miền Website và các khoản đầu tư dài hạn của mỗi doanh nghiệp.

Tài sản vãng lai

Tài sản vãng lai được hiểu là những tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong đó giá trị của tài sản vãng lai có thể dao động theo ngày, bao gồm: Cổ phiếu, bán thành phẩm, tiền nợ của khách hàng, tiền mặt tại ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản trả trước [ví dụ tiền thuê].

Ngoài tài sản vãng lai, game thủ còn cần phải biết các khoản nợ vãng lai là gì. Nó được hiểu là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong vòng một năm, bao gồm: tiền doanh nghiệp nợ các nhà cung cấp, các khoản vay dài hạn, rút quá ở ngân hàng hoặc các khoản mục tài chính khác và thuế phải trả trong một năm.

Xem thêm: Cây mật gấu [cây lá đắng] có tác dụng gì đối với sức khỏe? • Hello Bacsi

Trái ngược với các khoản nợ vãng lai thì các khoản nợ dài hạn là khoản nợ có kỳ hạn sau một năm gồm các khoản vay hoặc tài chính đến hạn phải trả sau một năm.

Cuối cùng, vốn chủ sở hữu và dự trữ: đó chính là vốn cổ phần và lợi nhuận để lại.

Hướng dẫn đọc và phân tích báo cáo tài chính

  • Tuấn Trần
  • 06/12/2020
  • 255 Comments

MỤC LỤC

Add a header to begin generating the table of contents

Đọc và phân tích báo cáo tài chính là kỹ năng không thể thiếu, không chỉ trong đầu tư cổ phiếu mà trong nhiều mảng khác như quản trị tài chính doanh nghiệp, kiểm toán, kế toán, ngân hàng.

Vấn đề là những kiến thức mà bạn được học ở trường đại học đều không giúp gì nhiều cho bạn.

Tại sao?

Vì bạn không được dạy cách áp dụng những kiến thức đó như thế nào…

Hay những điểm cần chú ý khi phân tích báo cáo tài chính là gì?

Trong bài viết này GoValue sẽ hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất cho bạn về cách đọc và phân tích báo cáo tài chính, kèm theo cách áp dụng thực tế khi đầu tư chứng khoán.

Nếu bạn muốn học đầy đủ từ A-Z về đầu tư chứng khoán, hãy bắt đầu với lớp học [miễn phí] của GoValue: Hướng dẫn đầu tư chứng khoán cho người mới bắt đầu [từ A – Z]

1. Báo cáo tài chính là gì?

Báo cáo tài chính là bản tổng hợp các thông tin kinh tế đã được trình bày dưới dạng bảng biểu, giúp cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.

Các thông tin báo cáo tài chính cung cấp bao gồm:

  • Tài sản.
  • Nợ phải trả.
  • Vốn chủ sở hữu
  • Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác.
  • Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
  • Các luồng tiền

Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp sẽ giải thích các chỉ tiêu ghi trong Báo cáo tài chính và các chính sách kế toán áp dụng trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là gì?

Bảng cân đối kế toán là gì?

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tóm tắt ngắn gọn về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm có/sở hữu [tài sản] và những khoản nợ ở một thời điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán thể hiện tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.

Bạn không thể tự ý thay đổi biểu mẫu bảng cân đối vì nó phải được lập theo mẫu dành cho DNNVV được Bộ Tài chính quy định.

Một bảng cân đối kế toán phải thể hiện rõ ràng:

  • Tài sản cố định của doanh nghiệp [doanh nghiệp có gì].
  • Tài sản ngắn hạn [những khoản doanh nghiệp cho nợ]
  • Nợ ngắn hạn [doanh nghiệp nợ và phải trả trong thời gian ngắn]
  • Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

Trong đó, tài sản cố định gồm: tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Cụ thể hơn:

  • Tài sản hữu hình: là các tài sản như nhà xưởng, đất đai, máy tính, máy móc, và các tài sản vật chất khác.
  • Tài sản vô hình đó chính là quyền sở hữu trí tuệ, phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu, tên miền Website và các khoản đầu tư dài hạn của mỗi doanh nghiệp.

Tài sản vãng lai

Tài sản vãng lai được hiểu là những tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong đó giá trị của tài sản vãng lai có thể dao động theo ngày, bao gồm: Cổ phiếu, bán thành phẩm, tiền nợ của khách hàng, tiền mặt tại ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản trả trước [ví dụ tiền thuê].

Ngoài tài sản vãng lai, bạn còn cần phải biết các khoản nợ vãng lai là gì. Nó được hiểu là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong vòng một năm, bao gồm: tiền doanh nghiệp nợ các nhà cung cấp, các khoản vay dài hạn, rút quá ở ngân hàng hoặc các khoản mục tài chính khác và thuế phải trả trong một năm.

Trái ngược với các khoản nợ vãng lai thì các khoản nợ dài hạn là khoản nợ có kỳ hạn sau một năm gồm các khoản vay hoặc tài chính đến hạn phải trả sau một năm.

Cuối cùng, vốn chủ sở hữu và dự trữ: đó chính là vốn cổ phần và lợi nhuận để lại.

>>> Xem thêm: Hướng dẫn quyết toán thuế doanh nghiệp quy trình thủ tục chi tiết

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề