Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch FeCl3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 2.       B. 3.       C. 4.       D. 1

Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (Không có sự xuất hiện của 2 điện cực):

(a) Cu + 2FeCl3 —> CuCl2 + 2FeCl2

Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa:

(b) Fe (-), Sn (+)

(c) Zn (-), Cu (+)

(d) Fe (-), Cu (+)

Để xem và download nhiều hơn các câu lý thuyết đếm mời thầy cô và các em truy cập vào link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

  • Câu hỏi:

    Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

    (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

    (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

    Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

Lời giải tham khảo:

Đáp án đúng: D

Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (không có sự xuất hiện của 2 điện cực):

(a)  \(Cu + 2FeC{l_3} \to CuC{l_2} + 2FeC{l_2}\)

Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa:

(b)  \(Fe\left(  -  \right),\,Sn\left(  +  \right)\)

(c)  \(Zn\left(  -  \right),\,Cu\left(  +  \right)\)

(d)  \(Fe\left(  -  \right),\,Cu\left(  +  \right)\)

Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
  • Kim loại nào là kim loại kiềm?
  • Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.
  • Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
  • UREKA

  • Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
  • Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
  • Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
  • Oxit nào sau đây là oxit axit?
  • Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
  • Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
  • Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
  • Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
  • Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại.
  • Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa.
  • Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
  • Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Gi| trị của m là
  • Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
  • Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để
  • Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
  • Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
  • Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
  • Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
  • Cho c|c chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
  • Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
  • Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M.
  • Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T?
  • Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nung nóng Cu(NO3)2.(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
  • Cho các phát biểu sau:(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2.
  • Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O.
  • Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
  • Cho các phát biểu sau:(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
  • Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng
  • Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ).
  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml
  • Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch
  • Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
  • Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol.
  • Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit
  • E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng với KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G la

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b). Cắt miếng sắt tây (sắt tráng th?

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b). Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c). Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(d). Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
(e). Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng t?

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.