Phân biệt ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại

Kinh doanh là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận. Vậy làm sao phân biệt hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác ? Sau đây luật Thiên Minh xin gửi đến bạn đọc bài viết dưới đây, nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Hoạt động ngân hàng là gì

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Sản phẩm mang tính dịch vụ, gắn liền với phân phối và sử dụng vốn, tư vấn tài chính.

Những đặc điểm của hoạt động ngân hàng

– Hoạt động ngân hàng là hoạt động có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và cung ứng dịch vụ thanh tốn.

– Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

– Hoạt động ngân hàng là hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác.

– Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao.

– Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động ngân hàng phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh.

Đặc điểm của các hoạt động kinh doanh khác

Kinh doanh dịch vụ

Kinh doanh dịch vụ là công việc kinh doanh doanh nghiệp nhưng không tạo ra hàng hóa hữu hình. Một doanh nghiệp dịch vụ là doanh nghiệp bán dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các doanh nghiệp khác.

Doanh nghiệp sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Đó là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. 

Kinh doanh bán lẻ

Đây có thể nói là hình thức kinh doanh thương mại tập trung nhiều vào đối tượng người tiêu dùng cá nhân, những người có khả năng mua hàng đơn lẻ với số lượng ít.

Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như công ty, doanh nghiệp nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân.

Đối tượng

Hoạt động ngân hàng có đối tượng là tiền tệ hoặc là dịch vụ Ngân hàng.

– Hoạt động kinh doanh khác là tài sản hoàng hóa…

Nội dung

Hoạt động ngân hàng : bao gồm các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng có dịch vụ thanh toán nhằm thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để sinh lợi nhuận và ổn định lưu thông tiền tệ trong thị trường.

Hoạt động kinh doanh khác : các hoạt động gồm mua bán, trao đổi hàng hóa, các hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận là chủ yếu.

Cơ cấu tổ chức

Hoạt động ngân hàng : cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng rất chặt chẽ, được quy định theo luật Ngân hàng và những người trong ngành cần có chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo bài bản.

Hoạt động kinh doanh khác : có thể có hoặc không tổ chức theo một bộ máy, các mô hình kinh doanh thì rất đa dạng có thể là hộ kinh doanh, thành lập các công ty, doanh nghiệp.

Chủ thể thực hiện

Hoạt động ngân hàng phải là các ngân hàng, hoặc các tổ chức tín dụng, được nhà nước cho phép hoạt động.

Hoạt động kinh doanh khác : không bắt buộc phải là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng, có thể là các chủ thể thực hiện khác như các nhân, công ty, hộ gia đình.

Xem thêm:

>>> Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của ngân hàng

>>> Thuế, phí và lệ phí có điểm gì giống và khác nhau

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

Trân trọng !

Ngân Hàng  được chia làm hai cấp đó là ngân hàng cấp 1 và ngân hàng cấp 2. NH cấp 1 tại VN chính là ngân hàng nhà nước Việt Nam hay chính là ngân hàng trung ương. NH cấp 2 là các ngân hàng còn lại hay còn gọi là ngân hàng thương mại. Trong số những NH cấp 2 có một số của nhà nước một số của tư nhân. tuy nhiên hầu hết các ngân hàng cấp 2 của nhà nước hiện nay được cổ phần hóa như: Vietcombank đã cổ phần hóa.

– Agribank và BIDV chưa cổ phần hóa

1. NHTW là ngân hàng độc quyền phát hành tiền, là cơ quan quản lý của quốc gia về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.

– NHTW hoạt động nhw một cơ quan ngang bộ kiểm soát, điều hành và liên kêt các NHTM
– NHTW ko trực tiếp giao dịch với công chúng, chỉ  giao dịch với NH trung gian, chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế.

– NHTW là cơ quan thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia. Tùy theo mô hình mỗi nước mà NHTW có thể là: thuộc quốc hội hoặc thuộc chính phủ. NHNN VN là thuộc chính phủ.
2. NHTM: một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu: huy động vốn, cho vay,  chiết khấu, bảo lãnh, bao thanh toán, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, liên doanh góp vốn, kinh doanh ngoại tệ…

– NHTM hoạt động như một loại DN đặc biệt, đối tượng kinh doanh đăc biệt là tiền tệ, ngoài ra hiện nay còn thực hiện thêm các Dịch Vụ NH…

———–

*** XEM THÊM

– Ngân hàng Agribank, BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước

– Ngân hàng Trung ương thì chỉ có duy nhất một ngân hàng gọi là Ngân hàng nhà nước Việt Nam có trụ sở tại 49, Lý Thái Tổ, Hà Nội Ngân hàng trung ương [NHTW] là gọi theo cách gọi của các nước phương tây, còn ở việt nam thì gọi là Ngân hàng Nhà nước việt Nam! Trên thế giới NHTW có 2 mô hình: 1, độc lâp với chính phủ như FED [Federal Reserve System] Cục dự trữ liên bang hoa kỳ 2, trực thuộc chính phủ, ví dụ như  Ngân hàng nhà nước việt nam – NHTW là một cơ quan của chính phủ, ngang bộ có chức năng quản lý về tiền tệ và hoạt động của ngân hàng [cấp giấy phép thành lập, cho phép phá sản ngân hàng hay ko ?…] nhằm mục đích ổn định giá trị đồng tiền [giá trị đối nội và giá trị đối ngoại], là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nhà nước! – Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu của nó là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Sự khác biệt căn bản nhất giữa NHTW và NHTM đó là mục đích hoạt động của nó,Đối với NHTW mục đích hoạt động của nó là nhằm quản lý hoạt động ngân hàng,ổn định giá trị đồng tiền,kiềm chế lạm phát,thực hiện các mục tiêu,chính sách của chính phủ….Khác với mục đích hoạt động của NHTM là tìm kiếm lợi nhuận và chịu sự quản lý của ngân hàng TW!

Tín dụng thương mại [tín dụng của người cung ứng]:

– Là quan hệ tín dụng được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Là hình thức tín dụng, vì người bán chuyển giao cho người mua để sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định. Đến thời hạn được thỏa thuận, người mua hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi suất.

– Chủ thể cấp vốn: doanh nghiệp bán hàng. – Hình thức cấp vốn: hàng hóa dịch vụ – Cơ sở pháp lý: giấy ghi nợ, thương phiếu. – Thời gian: ngắn hạn. – Doanh nghiệp có thể phát hành 1 trong 2 loại thương phiếu cơ bản là: hồi phiếu và lệnh phiếu. – Cơ sở pháp lý : các giấy ghi nợ, nhận nợ.


=> Đây được xem là phương thức tài trợ rẻ tiền, tiện dụng và rất linh hoạt trong kinh doanh. Đồng thời nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Tín dụng ngân hàng

– Là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. – Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp, các cá nhân hoặc phát hàng chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay, nó cung cấp tín dụng cho tất các nàh doanh nghiệp và cá nhân.

– Cung cấp dưới hình thức: tiền mặt và bút tệ.


Có nhiều hình thức tín dụng:

a] Tín dụng ngân hàng [do cơ quan ngân hàng cấp cho người đi vay] là loại tín dụng thương mại trong đó ngân hàng là người trung gian giữa người vay, gửi tài khoản, vốn của nó gồm có vốn tự có, các hạng mục tài khoản, tín phiếu do ngân hàng phát hành];

b] Tín dụng thương nghiệp [bên bán trực tiếp dùng hàng hoá cung cấp cho bên mua trong quá trình giao dịch thương mại, mà hình thái điển hình là tín dụng trực tiếp lấy hàng hoá để cung cấp và mua bán chịu].

c] Tín dụng nhà nước [chính phủ là người vay nợ khi nguồn tài chính nhà nước không đủ chi, là con nợ có nghĩa vụ trả nợ]. Hình thức tín dụng nhà nước phổ biến có các loại: phát hành công trái, phát hành tín phiếu nhà nước [bộ tài chính hay ngân hàng vay tiền hay dùng hình thức công trái để bù đắp thâm hụt tài chính].

d] Tín dụng séc [công cụ tín dụng dùng để chuyển nhượng tiền tệ, hàng hoá phản ánh quyền đòi nợ và nghĩa vụ trả nợ].

e] Tín dụng quốc tế [quan hệ vay mượn giữa các nước, giữa các quốc gia với các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế].

Video liên quan

Chủ Đề