Quy mô giao dịch trên Sở giao dịch hàng hóa cơ tin cậy không

Sở giao dịch hàng hóa – cơ chế đảm bảo vững chắc và tin cậy nhất đối với giao dịch hàng hóa phái sinh. Thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh thế giới đã tồn tại cùng các Sở giao dịch quốc tế lớn từ nhiều năm nay. Tại Việt Nam, MXV là đơn vị tổ chức đầu tiên thực hiện việc giao dịch hàng hoá một cách quy mô, hiện đại về giao dịch hàng hóa phái sinh. Hãy cùng Finvest tìm hiểu về Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam là gì trong bài viết dưới đây!

[Có thể bạn nên đọc]

Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam là gì?

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam [MXV]

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam [tên tiếng Anh: Mercantile Exchange of Vietnam; viết tắt: MXV] là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa tập trung cấp quốc gia duy nhất hiện nay tại Việt Nam. 

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam hoạt động theo giấy phép sửa đổi bổ sung số 486/GP-BCT do Bộ Công thương cấp ngày 08/06/2018. Được chính thức vận hành thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam cấp quốc gia từ ngày 17/08/2018.

Mục tiêu và chức năng của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam 

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam được Bộ Công Thương cấp giấy phép thành lập vào tháng 09/2010. MXV hoạt động theo hình thức tổ chức là một Công ty Cổ phần và được Bộ Công Thương cấp phép giao dịch hàng hóa [là giấy phép vô thời hạn và duy nhất hiện nay do Bộ Công Thương quản lý và cấp phép]. 

Mục tiêu ra đời:

Cung cấp công cụ phái sinh hàng hóa bằng các hợp đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi. Đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hóa của người sản xuất, thương nhân, nhà đầu tư và thúc đẩy các hoạt động giao thương nhanh chóng, thuận tiện hơn. 

Đảm bảo quyền lợi hợp pháp giữa các bên tham gia giao dịch và thanh toán theo phương thức của sở giao dịch hàng hóa.

Chức năng:

Với quy mô hoạt đồng toàn quốc và mặt hàng đa dạng, Sở  giao dịch hàng hóa Việt Nam có các chức năng chính như sau:

Bảo hiểm giá

Khi được Sở giao dịch định giá thì hàng hóa có chất lượng tương đương sẽ có giá như nhau, cho dù đó là nhà cung cấp nhỏ hay lớn. Điều này giúp bình ổn giá thị trường, tránh trường hợp “được mùa mất giá” khiến người nông sản bị thương lái ép giá.

Sản phẩm giao dịch tại các Sở giao dịch Hàng hóa Quốc tế

Đối với người có nhu cầu về mua bán hàng hóa, đây là công cụ giao dịch tương lai đáng tin cậy với mức giá nguyên liệu ổn định. Các công ty xây dựng có thể mua giá thép với giá xác định trong tương lai. Biến động giá thị trường sẽ không làm ảnh hưởng đến giá thành xây dựng, tránh được sự điều chỉnh giá từ bên bán, thiệt hại cho người mua.

Thiết lập thị trường liên kết

Sở Giao dịch Hàng hóa cung cấp các dịch vụ liên kết chuỗi giá trị sản phẩm [từ người nông dân -> nhà chế biến – > đơn vị xuất khẩu -> người tiêu dùng] giúp kết nối người có nhu cầu về hàng hóa, tạo nên thị trường giao dịch hàng hóa một cách minh bạch, chuyên nghiệp

Thu thập và cung cấp thông tin thị trường

Trên sàn giao dịch hàng hóa, các thành viên tham gia các giao dịch hợp đồng tương lai sau khi đánh giá xu hướng giá cả tăng/giảm của một loại hàng hóa nào đó. Bởi vậy, Sở giao dịch hàng hóa là nơi cung cấp các nguồn thông tin và dữ liệu liên quan đến giao dịch hợp đồng tương lai cho các nhà đầu tư.

Phân loại các loại hàng hóa

Hàng hoá giao dịch được sắp xếp theo các đặc điểm nhất định gọi là bảng đặc tả hợp đồng, các nhà đầu tư dễ dàng đưa ra lựa chọn loại hàng hóa phù hợp với nhu cầu và mục đích đầu tư của mình.

Chiến lược kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam 

  • Cung cấp 4 dòng sản phẩm liên quan đến hợp đồng tương lai, kì hạn, quyền chọn, hoán đổi hàng hóa. 
  • Phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại, quản trị mới với mục tiêu tăng trưởng vượt bậc, ổn định và vững chắc.
  • Tập trung vào ngành hàng nông sản với thế mạnh xuất khẩu như cà phê, hồ tiêu, hạt điều, ngô, thép,… 
  • Phát triển các thị trường hàng hóa khác như nguyên liệu cao su, hạt nhựa, bông,…và các sản phẩm chủ lực như gạo, xăng dầu,…
  • Đầu tư đồng bộ và hiệu quả về cơ sở vật chất; qui trình quản lí khoa học; đội ngũ nhân sự nhiều năm kinh nghiệm,…

=> Cùng phát triển với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam [MXV] sẽ sớm trở thành sở giao dịch hàng hóa lớn nhất Đông Nam Á. 

Để xem thêm các bản tin mới cập nhất khác, đừng quên truy cập Finvest hoặc để lại comment để được giải đáp thắc mắc nếu có!

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HỮU NGHỊ

🏢 Tầng 11 tòa nhà LADECO – số 266 đường Đội Cấn, Phường Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.

☎️ [84] 024.3552 7979

🖥   FB: //www.facebook.com/www.finvest.vn

💳 STK Vietcombank : 0611001975177 Chi nhánh Ba Đình

💳 STK BIDV: 21610000479888 Chi nhánh Đống Đa

💳 STK Techcombank: 19134664939018 phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải thăm và làm việc với Sở Giao dịch hàng hóa. [Ảnh: PV/Vietnam+]

Tính từ ngày 1/1 đến 30/11, tổng khối lượng giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa [MXV] là 759.236 lots, với giá trị khoảng 739.000 tỷ đồng. Trung bình mỗi tháng giao dịch 69.021 lots, với giá trị khoảng 67.000 tỷ đồng/tháng. Khối lượng giao dịch trung bình phiên là 3.204 lots với giá trị khoảng hơn 3.000 tỷ đồng.

Đây là thông tin được đại diện MXV đưa ra tại buổi làm việc của Đoàn công tác Bộ Công Thương với Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam mới đây.

Theo ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng Giám đốc thường trực MXV, được Bộ Công Thương cấp phép thành lập từ năm 2010, đến nay, MXV đang niêm yết giao dịch 38 loại sản phẩm hàng hóa thuộc các nhóm nông sản, nguyên liệu, kim loại, năng lượng; trong đó 36/38 mặt hàng phát sinh giao dịch.

Cũng theo ông Quỳnh, Nghị định 51/2018/NĐ-CP cho phép các sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam được kết nối liên thông với các sở giao dịch hàng hóa tại nước ngoài.

Trong 3 năm trở lại đây, thông qua việc kết nối liên thông với các sở giao dịch hàng hóa trên thế giới, vị thế của Việt Nam đã được khẳng định.

Tuy nhiên, đại diện MXV cũng nêu những khó khăn và bất cập trong quá trình vận hành, cụ thể là hành lang pháp lý, các văn bản chưa rõ ràng và đồng nhất, còn chồng chéo với một số văn bản khác đã ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

[Việt Nam tham gia hội chợ cùng hàng nghìn doanh nghiệp toàn cầu]

Bên cạnh đó, vấn đề thuế, phí, lệ phí chưa có quy định rõ ràng. Mức xử lý vi phạm đối với các sai phạm trên Sở giao dịch hàng hóa vẫn tương đối thấp, tối đa chỉ 50 triệu đồng, chưa tương xứng với quy mô của sở giao dịch hàng hoá...

Trước những khó khăn này, MXV đề xuất Bộ Công Thương tham mưu sửa đổi Nghị định 158 và Nghị định 51 theo để tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa...

Về phía Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của MXV trong thời gian qua.

Bên cạnh việc phát huy, làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực chuyên môn, MXV cần liên kết tốt hơn với các sở giao dịch trên thế giới đồng thời làm tốt hơn nữa công tác truyền thông; liên kết, phối hợp với các cơ quan liên quan, các bộ ngành.

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải phát biểu tại buổi làm việc. [Ảnh: PV/Vietnam+]

Với đề xuất sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP và Nghị định 51/2018/NĐ-CP, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết Bộ Công Thương theo dõi rất sát và luôn lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp.

"Bộ sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp để đề xuất ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nhưng phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như các khung khổ quốc tế mà nước ta đã tham gia, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của các đơn vị tham gia, kể cả thành viên và bạn hàng,” ông Hải nhấn mạnh./.

[Vietnam+]

Skip to content

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam [Mercantile Exchange of Vietnam – MXV] hoạt động theo hình thức tổ chức là một Công ty Cổ phần và được Bộ Công Thương cấp phép giao dịch hàng hóa [là giấy phép vô thời hạn và duy nhất hiện nay do Bộ Công Thương quản lý và cấp phép]. Ngày 28/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về việc thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa và hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch Hàng hóa. Ngày 01/09/2010, Bộ Công Thương cấp giấy phép số 4596/GP-BCT thành lập Sở Giao dịch Hàng hoá đầu tiên tại Việt Nam – Vietnam Commodity Exchange [MXV] [DBA: VNX].Theo giấy phép này, Bộ Công Thương cho phép MXV thực hiện các giao dịch cà phê, cao su, thép. Ngày 09/04/2018, Thủ tướng Chính phủ chính thức ký Nghị định số 51/2018/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 158/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa. Ngày 08/06/2018, Bộ Công Thương chính thức ký giấy phép số 486/GP-BCT Thành lập Sở Giao dịch Hàng hóa, cho phép sử dụng tên chính thức giao dịch trong nước: Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam. và tên giao dịch quốc tế: Mercantile Exchange of Vietnam [MXV]. Ngày 18/06/2018, MXV nộp hồ sơ giao dịch các hàng hóa được phép giao dịch liên thông và được Bộ Công Thương chấp thuận theo các nguyên tắc của Nghị định 51/2018/NĐ-CP. Ngày 20/06/2018, MXV đăng ký danh sách Legal Entity Identifier 549300DGJGJ3U1RBZ454 [LEI] do The Financial Stability Board [FSB] áp dụng cho tất cả các giao dịch tài chính với các đối tác ở Châu Âu. 

Kể từ khi được chấp thuận giao dịch, MXV đã chính thức đưa vào hoạt động hệ thống phần mềm CQG qua đó cung ứng sản phẩm giao dịch rộng rãi tới những thương nhân có nhu cầu giao dịch phái sinh hàng hóa trong nước và quốc tế. 

TẦM NHÌN sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

HƯỚNG TỚI LÀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA LỚN NHẤT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Cùng phát triển với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 01/9/2010, Bộ Công Thương cấp giấy phép số 4596/GP-BCT thành lập Sở Giao dịch Hàng hoá đầu tiên tại Việt Nam – Mechandise Exchange of Viet Nam [MXV]. MXV ra đời đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hóa của người sản xuất, thương nhân, nhà đầu tư; Đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia giao dịch; Thanh toán theo phương thức của một Sở Giao dịch Hàng hóa hiện đại. Với tâm huyết của những cổ đông sáng lập giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, MXV sẽ mở ra một “trang mới” trong lĩnh vực giao dịch hàng hoá tại Việt Nam với tầm nhìn trở thành Sở giao dịch hàng hóa lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Mô hình tổ chức, hoạt động đáp ứng nhu cầu của một Sở giao dịch hàng hóa hiện đại, sẵn sàng liên thông với thị trường quốc tế. MXV được phép giao dịch tất cả các loại hàng hóa mà Nhà nước Việt Nam không cấm.

SỨ MỆNH sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

“BỆ PHÓNG MỚI”” CHO THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN VIỆT NAM!

Với vai trò là tổ chức đầu tiên thực hiện việc giao dịch hàng hóa một cách quy mô, hiện đại, MXV có sứ mệnh trở thành cổng kết nối trung gian uy tín và duy nhất của Việt Nam ra thị trường hàng hóa quốc tế.

MXV tin rằng việc tăng cường kiểm soát rủi ro và tăng cường tính quốc tế hóa thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam phát huy những lợi thế cạnh tranh ngành nông sản, nguyên liệu, thúc đẩy thị trường kỳ hạn tại Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới.

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

Phát triển thông qua hợp tác dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, phương pháp quản trị mới nhằm tạo sự tăng trưởng đột phá, ổn định và bền vững; Tập trung vào những ngành hàng nông sản Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu như cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, ngô, đậu tương, thép,… MXV sẽ phát triển sang thị trường các lĩnh vực hàng hóa khác như nguyên liệu cho các nhà máy: cao su, hạt nhựa, bông và cuối cùng là những sản phẩm chiến lược và chủ lực của đất nước như gạo, xăng dầu,…Đầu tư đồng bộ và hiệu quả về mọi mặt: Cơ sở vật chất; Hạ tầng công nghệ; Dịch vụ đầy đủ; Quy trình quản lý khoa học; Đội ngũ nhân sự có năng lực và nhiều kinh nghiệm,…

Cam kết:

MXV kỳ vọng tạo lập “sân chơi” chung cho tất cả các nhà đầu tư, nhà sản xuất, các tiểu thương và nông dân với mong muốn và cam kết sẽ phát triển thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam bằng việc tăng cường tính quốc tế hóa.

MXV đem đến cho các nhà đầu tư, các nhà nông giá giao dịch tiệm cận với thế giới, không còn cảnh bị ép giá như trước đây, các nhà sản xuất chủ động trong việc lên kế hoạch kinh doanh. MXV giúp thị trường hàng hóa đạt tính thanh khoản cao; hoàn thành các chức năng phòng ngừa rủi ro, bình ổn về giá và đạt được nhiệm vụ phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Chúng tôi nỗ lực trở thành Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam chuyên nghiệp và luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ mang tầm quốc tế!

Giao dịch toàn cầu, trở thành «cầu nối» giữa các nhà sản xuất, các đơn vị phân phối, sản xuất các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, công nghiệp,… của Việt Nam và Thế giới.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

  • Lấy công nghệ làm nền tảng cho sự phát triển!
  • Minh bạch, Chuyên nghiệp và Hiệu quả !
  • Uy tín trong mọi giao dịch và quan hệ với đối tác !

Mục tiêu:

  • Trở thành Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam lớn nhất trong mọi lĩnh vực đặc biệt là nông sản và nguyên liệu sản xuất- vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam !
  • MXV trang bị “cơ sở dữ liệu của Việt Nam liên thông với thế giới” nhằm tạo ra môi trường có tính thanh khoản cao và hiệu quả !
  • Là tổ chức đầu tiên đưa phương thức giao dịch hàng hóa hiện đại, đạt chuẩn Thế giới tại thị trường Việt Nam !
  • Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam đi đầu trong việc phát triển công nghệ kết nối khu vực châu Á Thái Bình Dương năm 2020.
  • Sở Giao dịch Hàng hóa Phái sinh hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2020.

Phân biệt sở giao dịch hàng hóa và sàn giao dịch hàng hóa

Sàn Giao Dịch Hàng Hóa là gì?

Sàn giao dịch hàng hóa [Commodity Exchange] là nơi để giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa, nơimà các doanh nghiệp/tổ chức kinh doanh mua và bán các loại hàng hóa của mình cho cộng đồng nhàđầu tư. Sàn sẽ niêm yết các mã hàng hóa đang giao dịch được Sở giao dịch hàng hóa hoặc tổ chứccó thẩm quyền triển khai giao dịch và pháp luật bảo hộ, do đó tất cả giao dịch sẽ có tính minh bạch,

công khai.

Sàn giao dịch hàng hóa sở hữu một hệ thống đặt khớp lệnh giao dịch tự động, thông báo tình trạnglệnh trong suốt phiên giao dịch. Khi giao dịch trên sàn, nghĩa là nhà đầu tư đang giao dịch tập trung,

có sự bảo vệ và quản lý bởi pháp luật.

Các sàn giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới

Trên thế giới, có rất nhiều sàn giao dịch hàng hóa. Dưới đây là các sàn giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới mà các nhà đầu tư nên biết.

1. Sàn CBOT [The Chicago Board of Trade] [Sàn giao dịch Chicago]

Là sàn giao dịch hàng hóa được thành lập vào năm 1848. Cả hợp đồng về tài chính và mặt hàng nông sản đều được giao dịch trên sàn này.

Ban đầu, CBOT chỉ giao dịch các hợp đồng tương lai của các mặt hàng nông sản như lúa mì, ngô và các sản phẩm liên quan đến đậu tương.

Giờ đây, CBOT cung cấp các hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai trên nhiều loại sản phẩm khác bao gồm vàng, bạc, trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ và năng lượng.

CBOT bắt nguồn từ giữa thế kỷ 19 để giúp nông dân và người tiêu dùng hàng hóa quản lý rủi ro bằng cách loại bỏ sự không chắc chắn về giá từ các sản phẩm nông nghiệp như lúa mì và ngô. Sau đó, hợp đồng tương lai trên các sản phẩm như gia súc và vật nuôi khác đã được thêm vào.

Chicago được chọn làm địa điểm trao đổi vì vị trí gần với trung tâm nông nghiệp của Mỹ, vị trí của thành phố là điểm trung chuyển quan trọng cho chăn nuôi cũng như cơ sở hạ tầng đường sắt tốt. Điều này làm cho việc phân phối các sản phẩm nằm dưới danh bạ tương lai được giao dịch trên CBOT tương đối dễ dàng, giá cả phải chăng và chắc chắn.

Theo thời gian phát triển, các hợp đồng liên quan đến các sản phẩm tài chính, năng lượng và kim loại quý cũng được giao dịch tại CBOT. Trong những năm 1970, các hợp đồng quyền chọn đã xuất hiện, cho phép các nhà giao dịch và nhà đầu tư điều chỉnh các chiến lược quản lý rủi ro của họ tốt hơn nữa.

Hàng hóa vẫn đóng vai trò trung tâm trong giao dịch CBOT, nhưng các sản phẩm khác như trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ và  các hợp đồng chỉ số tương lai cũng được giao dịch ở CBOT.

Ngày nay, CBOT là một phần của Tập đoàn Chicago Mercantile Exchange [CME group]. CME Group là thị trường phái sinh hàng đầu và đa dạng nhất thế giới, bao gồm bốn sàn: CME, CBOT, NYMEX và COMEX. CBOT  sáp nhập vào CME Group năm 2007, giao dịch thêm các sản phẩm về lãi suất, các sản phẩm chỉ số nông nghiệp và chỉ số cổ phiếu .

2. Sàn NYMEX [NewYork Mercantile Exchange], [Sàn giao dịch hàng hóa NY].

Sàn giao dịch hàng hóa New York [NYMEX] là sàn giao dịch hàng hóa tương lai lớn nhất thế giới. Ngày nay, NYMEX là một phần của Tập đoàn Chicago Mercantile Exchange [CME Group].

NYMEX bắt đầu vào năm 1872 khi một nhóm các thương nhân sữa thành lập The Butter and Cheese Exchange của New York. Năm 1994, NYMEX sáp nhập với COMEX để trở thành sàn giao dịch hàng hóa vật chất lớn nhất tại thời điểm đó. Đến năm 2008, NYMEX đã không thể tự mình tồn tại về mặt thương mại sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sáp nhập với CME Group ở Chicago.

Hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn về năng lượng và kim loại quý đã trở thành công cụ tuyệt vời khi các công ty cố gắng quản lý rủi ro bằng cách bảo hộ giá [hedging]. Sự dễ dàng mà các công cụ này được giao dịch là rất quan trọng đối với các hoạt động phòng ngừa rủi ro và đo lường giá tương lai, biến NYMEX trở thành một phần quan trọng của thế giới về giao dịch và phòng ngừa rủi ro. NYMEX chiếm khoảng 10% khối lượng trao đổi hàng ngày của CME Group [30 triệu hợp đồng] 

NYMEX được quy định bởi Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai [Commodity Futures Trading Commission-CFTC], một cơ quan độc lập của chính phủ Hoa Kỳ được giao nhiệm vụ thúc đẩy thị trường tương lai cạnh tranh và hiệu quả và bảo vệ các nhà đầu tư chống lại sự thao túng, lạm dụng và gian lận.

3. Sàn ICE [Intercontinental Exchange ]

ICE được thành lập vào tháng 5 năm 2000 tại Atlanta, Georgia, để tạo thuận lợi cho việc mua bán các mặt hàng năng lượng và điện tử. ICE hoạt động hoàn toàn như một sàn giao dịch điện tử và được liên kết trực tiếp với các cá nhân và công ty muốn kinh doanh dầu, khí đốt tự nhiên, nhiên liệu máy bay, khí thải, năng lượng điện, hợp đồng tương lai hàng hóa.

ICE đã đi đầu trong thị trường giao dịch hàng hóa kể từ khi thành lập. ICE cung cấp cho các công ty khả năng giao dịch hàng hóa năng lượng với một công ty khác suốt ngày đêm và mở rộng ra toàn cầu. ICE cũng tạo điều kiện cho việc giao dịch các sản phẩm ngoại hối và lãi suất, bao gồm các hợp đồng bảo hiểm nợ xấu CDS.

ICE đã mua NYSE Euronext, công ty mẹ của Sàn giao dịch chứng khoán New York [NYSE] vào năm 2013. Công ty đã tách khỏi nhà điều hành sàn giao dịch chứng khoán châu Âu có trụ sở tại Paris vào tháng 6 năm 2014 nhưng vẫn giữ quyền sở hữu NYSE. ICE đã phát triển và đa dạng kể từ khi thành lập năm 2000. Đây là tập đoàn giao dịch lớn thứ ba trên thế giới, sau Sàn giao dịch và thanh toán bù trừ Hồng Kông và CME Group. Công ty sở hữu 23 sàn giao dịch quy chuẩn và 6 trung tâm thanh toán bù trừ trên toàn thế giới.

4. Sàn TOCOM [Tokyo Commodity Exchange]

Sự hình thành của Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo [TOCOM] đi kèm với việc sáp nhập Sàn giao dịch dệt may Tokyo, Sàn giao dịch cao su Tokyo và Sàn giao dịch vàng Tokyo vào tháng 11 năm 1984. Ban đầu, TOCOM tập trung vào niêm yết cao su, vàng , bạc và bạch kim. Trong hai thập kỷ tiếp theo, phạm vi của TOCOM đã mở rộng nhiều lần. Trong những năm 1990 đã bổ sung palladi, nhôm, xăng và dầu hỏa vào danh sách hàng hóa giao dịch.

TOCOM mang đến cho các nhà đầu tư cơ hội giao dịch hợp đồng tương lai và quyền chọn đối với cao su, vàng, bạc, dầu thô, xăng, dầu khí, dầu hỏa, bạch kim và palađi. Tuy nhiên, vàng có ​​khối lượng giao dịch cao nhất trong tất cả các mặt hàng được giao dịch trên sàn giao dịch, tiếp theo là bạch kim, xăng, dầu thô và cao su. 

Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo [TOCOM] là một công ty chứng khoán vì lợi nhuận. Đây là thị trường lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những thị trường lớn nhất trên thế giới, để mua và bán nguyên liệu thô hoặc hàng hóa cơ bản, chẳng hạn như tài nguyên thiên nhiên.

Sàn giao dịch hàng hóa ở Việt Nam có đảm bảo không?

Giao dịch hàng hóa trên các sàn giao dịch ở Việt Nam giúp đảm bảo hoạt động mua và bán diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn với 3 lợi ích cơ bản như sau:

Thứ nhất, là công cụ bảo hiểm giá cả trên thị trường, có nhiệm vụ niêm yết giá ở từng thời điểm giao dịch, giúp người mua và người bán giảm thiểu rủi ro và kiếm lời từ thị trường tiềm năng này.

Thứ hai, việc thực hiện mua bán hàng hóa phái sinh trên các sàn giao dịch hàng hóa đã được Bộ Công Thương cấp phép hoạt động, giao dịch qua các thành viên kinh doanh được Sở Giao Dịch Hàng Hóa Việt Nam chấp thuận.

Thứ ba, thống kê các bản tin giao dịch hàng hóa trong và ngoài nước mang lại tính công bằng, minh bạch, rõ ràng về giá cả. Từ đó, giúp nhà đầu tư đưa ra lựa chọn đầu tư chính xác, hiệu quả.

Những lưu ý khi chọn sàn giao dịch hàng hóa ở Việt Nam

Việc lựa chọn sàn giao dịch hàng hóa phái sinh uy tín là điều vô cùng quan trọng, nhất là các nhà đầu tư mới đầu tư. Bạn cần nắm rõ một số lưu ý sau đây:

Tính pháp lý rõ ràng, minh bạch

Bộ Công Thương cấp phép cho Sở Giao Dịch Hàng Hóa Việt Nam tổ chức thị trường, các Thành viên được MXV chấp nhận làm đơn vị kinh doanh, được cấp phép hoạt động dưới Sở sẽ đảm bảo rủi ro đầu tư.  

Đội ngũ viên tư vấn chuyên nghiệp, có kinh nghiệm

Khi giao dịch gặp sự cố, một tư vấn viên hỗ trợ xử lý và đưa ra phương án khắc phục sẽ đảm bảo giao dịch diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. Bên cạnh đó, đội ngũ viên sẽ đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý và sinh lời cao để bạn tham khảo.

Báo cáo phân tích thị trường chuyên sâu 

Một sàn giao dịch hàng hóa uy tín sẽ thường xuyên cập nhật biến động và báo cáo phân tích thị trường để nhà đầu tư nắm bắt thông tin cũng như biết được mặt hàng nào biến động, nên đầu tư vào đâu?

Gia Cát Lợi – Công ty giao dịch hàng hóa phái sinh uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, Gia Cát Lợi được đánh giá là Thành viên kinh doanh uy tín hàng đầu về giao dịch hàng hóa phái sinh, hoạt động dưới sự cho phép của Sở Giao Dịch Hàng Hóa Việt Nam [MXV]. Tại Gia Cát Lợi, các nhà đầu tư sẽ được hưởng quyền lợi như sau:

  • Có đội ngũ viên giàu kinh nghiệm quản lý quỹ và lên phương án đầu tư một cách hiệu quả và an toàn cho các nhà đầu tư. 
  • Cung cấp các ứng dụng công nghệ, các thông tin số liệu công khai, minh bạch trên thị trường.
  • Đảm bảo tính thanh khoản cao do liên kết với các sàn giao dịch hàng hóa quốc tế, mọi hoạt động diễn ra nhanh chóng, thuận tiện.
  • Cập nhật bản tin thị trường, thống kê báo cáo giao dịch theo biến động trên thị trường.

Còn chần chừ gì, hãy tham gia đầu tư thị trường hàng hóa phái sinh ngay bằng cách liên hệ Hotline để được chuyên viên hỗ trợ!

Đối tác liên kết chuyển phát nhanh: Với phương châm “nhanh chóng – an toàn – tiết kiệm”, Việt Tín Express luôn mong muốn gửi đến cho khách hàng những dịch vụ vận chuyển chất lượng nhất. Khi gửi hàng đi Mỹ, khách hàng nên nắm rõ danh mục những mặt hàng được phép và cấm vận chuyển để thuận tiện hơn cho việc chuẩn bị, đóng gói.

Video liên quan

Chủ Đề