So sánh ngang bằng trong Tiếng Việt lớp 3

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ emnhưbúp trên cành

+ Người talàhoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

Đạt câu so sánh ngang bằng Tiếng Việt lớp 3

Biện pháp so sánh là gì? Cấu tạo của biện pháp so sánh như nào? Cách đặt câu có sử dụng phép so sánh? Các từ dùng để so sánh? Mọi thắc mắc của bạn sẽ được DINHNGHIA.VN giải đáp qua bài viết cụ thể dưới đây.

Tài liệu hay: Hướng dẫn Soạn Văn bài So sánh lớp 6 Siêu chọn lọc!

+-Xem ngay

Để xem được tài liệu bạn cần xác minh không phải Robot

Restricted Content

To view this protected content, enter the password below:

Làm theo hướng dẫn bên dưới để lấymã xác thựcnhập vào ô bên trên:

  • Bước 1:Vào google tìm từ khóa:Copy
  • Bước 2:Tìm từ trên xuống dưới sẽ thấy trangmeeyland.com/***thì bấm vào đó

  • Bước 3:Kéo xuống tìm trong trang đó sẽ thấyMã xác thực

BIỆN PHÁP SO SÁNH Ở TIỂU HỌC

Đăng lúc:Thứ hai - 14/08/2017 18:20- Người đăng bài viết: nguyễn thị thu luyến- Chuyên mục : Đã xem: 168072

Video liên quan

Chủ Đề