Sự khác nhau giữa muỗi anophen và muỗi thường

1. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?

Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết gồm 2 loài thuộc họ chi Aedes, là Aedes aegypti hoặc Aedes albopictus [có tỉ lệ thấp hơn]. Trong đó, Aedes aegypti là tác nhân truyền bệnh chủ yếu.

Muỗi Aedes aegypti có màu đen sẫm, trên thân và chân có những đốm trắng.

Muỗi Aedes aegypti hay còn gọi là muỗi vằn có kích thước nhỏ, sẫm màu, dài khoảng 4 đến 7mm. Trên cơ thể có các mảng màu trắng điển hình ở chân và một vết giống hình đàn lia ở ngực. Con cái lớn hơn con đực, và có thể được phân biệt bằng những vòi có vảy bạc hoặc trắng.

Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết thường đẻ trứng vào những dụng cụ chứa nước và khu vực xung quanh nhà có nước đọng như thùng, chum, vại, xô, lọ hoa, đĩa trồng cây, bể chứa, chai lọ bỏ đi, hộp thiếc, lốp xe … Trứng muỗi có thể tồn tại thời gian dài trong điều kiện rất khô, thường là 1 năm. Tuy nhiên, chúng sẽ nở ngay lập tức sau khi trứng ngập trong nước. Trong suốt vòng đời, muỗi cái có thể đẻ tới 5 lần, mỗi đợt trung bình từ 100 đến 200 trứng.

Bệnh sốt xuất huyết và muỗi gây bệnh

Bệnh sốt xuất huyết được liệt kê vào danh mục những loại bệnh thường gặp và nguy hiểm ở Việt Nam vì nguy cơ bùng dịch cao, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như vắc xin tiêm phòng.

Sốt xuất huyết là bệnh do virus Dengue gây nên, cụ thể loại virus này có 4 chủng huyết thanh khác nhau là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Nhiều người lầm tưởng rằng nếu đã từng mắc căn bệnh này rồi và chữa khỏi thì sẽ không bị nữa. Thực tế, khi mắc lần đầu, người đó vẫn có nguy cơ mắc bệnh thêm 3 lần đối với các chủng virus còn lại.

Ai cũng có thể là đối tượng của sốt xuất huyết mà đáng lo ngại nhất là trẻ em bởi sức đề kháng non yếu của các bé. Theo thống kê, trẻ trong độ tuổi từ 4 đến 9 thường có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Với những bé dưới 1 tuổi, nếu mắc bệnh sẽ cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng.

Muỗi Anophen khác muỗi thường ở điểm nào?

Để biết được rằng muỗi Anophen khác muỗi thường ở điểm nào thì việc đầu tiên đòi hỏi chúng ta cần phải đi sâu vào tìm hiểu chung về loại muỗi này.

1, Tìm hiểu chung về muỗi Anophen

Muỗi Anophen là loài muỗi nổi tiếng được biết đến là tác nhân gây bệnh sốt rét, truyền nhiễm giun chỉ và một số bệnh do virut Arbovirutses gây ra. Chúng được phát hiện vào năm 1818 bởi nhà côn trùng học người Đức nổi tiếng Johann Wihelm Megien. Tên của loài muỗi này trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “vô ích” bởi chúng đã từng giết chết hơn 1 triệu người mỗi năm do lây nhiễm các căn bệnh nguy hiểm. Và theo thống kế trên thế giới có gần 430 loài muỗi thuộc họ Anophen nhưng trong số đó chỉ có khoảng 30 – 40 loài là có khả năng lây nhiễm bệnh số rét.

Hiện nay, muỗi Anophen có mặt ở khắp các mọi nơi trên thế giới và nơi duy nhất mà chúng không xuất hiện có lẽ là Nam Cực. Và cũng giống như các loài muỗi khác thì vòng đời của muỗi Anophen đều có 04 giai đoạn: trứng – bọ gậy – nhộng – muỗi trưởng thành với thời gian kéo dài từ 5 – 14 ngày tùy thuộc vào từng loài và nhiệt độ xung quanh. Trong đó ba giai đoạn đầu được diễn ra trong nước sau đó muỗi trưởng thành sẽ bay khỏi nước và hoạt động như một loài vật trung gian gây bệnh truyền nhiễm. Và thông thường muỗi cái trưởng thành có thể sống đến một tháng nhưng trong tự nhiên chúng chỉ sống được từ 1 – 2 tuần.

2, Muỗi Anophen khác muỗi thường ở điểm nào?

Muỗi Anophen khác với muỗi thường ở điểm nào? So với các loại muỗi thông thường thì muỗi Anophen thường có màu nâu sẫm với cơ thể được chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng. Ngoài ra chúng còn tạo sự khác biệt bởi phần bụng nhọn, chiều dài của muỗi bằng với chiều dài của vòi và trên cánh có các vẩy màu đen trắng. Đặc biệt là khi đốt muỗi Anophen thường đậu chếnh một góc từ 50 – 90 độ so với giá thể.

Xét về tập tính hoạt động thì muỗi Anophen hoạt động từ vào buổi tối từ lúc mặt lặn cho đến khi mặt trời mọc. Chúng thường đậu trong nhà vài giờ sau khi hút máu và sau đó bay đến trú ngụ tại các bũi cây, khe kẽ. Chính vì vậy trong dịch vụ phun thuốc diệt muỗi tại nhà, thời điểm phun thuốc diệt muỗi Anophen tốt nhất là vào lúc chập tối và phun kỹ lưỡng mọi góc ngách trong nhà để mang đến hiệu quả cao nhất.

Làm thế nào để phân biệt muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường

Có lẽ ai cũng biết rằng bệnh sốt xuất huyết là do muỗi vằn truyền bệnh cho người. Nhưng vẫn có nhiều người chưa phân biệt được muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường, vì sao chúng lại có khả năng lây bệnh? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp tất tần tật về loại muỗi gây bệnh đáng sợ này.

Bệnh sốt xuất huyết bản chất là do virus gây ra, nhưng virus gây bệnh này không tự nhiên lây sang người. Muỗi vằn chính là tác nhân trung gian truyền bệnh.

Trong các biện pháp phòng bệnh thì cách hữu hiệu nhất là phòng tránh muỗi đốt và xua đuổi muỗi. Và điều quan trọng để thủ tiêu được "kẻ truyền bệnh" này chính là hiểu rõ được đặc điểm của loài muỗi vằn cũng như cách phân biệt với loại muỗi khác.

Nội dung
Bệnh sốt xuất huyết đang lây lan nhanh chóng
Dấu hiệu để phân biệt muỗi gây bệnh sốt xuất huyết với những loại muỗi khác
  • Muỗi vằn
  • Muỗi anophen
Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào?
Các cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Video liên quan

Chủ Đề