Tại sao khi đeo kính cận bị chóng mặt

Thứ ba, 12/10/2021, 14:30 PM

Đeo kính không đúng độ

Sau khi bạn đi đo kính mới về, thoạt đầu kính có vẻ rất rõ nhưng khiến bạn bị chóng mặt, khó chịu và nhức đầu. Nguyên nhân có thể do kính bị tăng độ quá nhiều so với kính cũ. Bạn chưa kịp thích nghi với mắt kính mới, hoặc độ quá cao gây vô cùng khó chịu, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.

Mắt kính không chất lượng

Hiện nay có rất nhiều loại kính cận kém chất lượng nhưng người sử dụng lại không thể phân biệt được. Những loại kính cận kém chất lượng được làm bởi chất liệu không đúng gây ảnh hưởng trực tiếp như gây nhức mắt, mỏi mắt, chóng mặt, đau đầu.

Bên cạnh đó, tròng kính và gọng kính không chắc chắn làm ảnh hưởng đến quá trình nhìn sự vật. Lúc này, đôi mắt phải điều tiết nhiều để tương thích với kính nên ảnh hưởng não bộ… Khi chọn kính nên chú ý đến chất lượng như gọng kính bằng nhựa để vừa nhẹ vừa an toàn. Mắt kính phải đảm bảo độ trong suốt…

Khoảng cách giữa hai đồng tử không đúng

Khoảng cách của hai đồng tử là cơ sở để xác định tâm kính. Đưa thấu kính phân kì vào đúng điểm sáng để hình ảnh được rõ nét. Khoảng cách giữa hai đồng tử không chính xác sẽ ảnh hưởng đến thị lực. Có thể có các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, nhìn méo hình, hai hình,.. Bạn nên đến cơ sở uy tín để đo lại.

Đeo kính có gọng quá chật hay quá lỏng

Sử dụng gọng kính không vừa vặn, quá chật hoặc quá lỏng cũng là lý do khiến việc đeo kính cận bị nhức đầu. Gọng kính chật ôm xiết vào đầu và tai gây ra đau đớn. Gọng kính lỏng lẻo lại dễ dàng rơi ra khỏi mũi. Nếu bị rơi ra nhiều lần có thể làm cho tiêu điểm của kính bị thay đổi. Điều này khiến mắt cảm thấy căng thẳng và dẫn đến tình trạng nhức đầu khi đeo kính cận.

Mang kính cận xuyên suốt

Ngoài việc chăm sóc mắt, bạn nên để mắt thư giãn thường xuyên. Không để mắt nghỉ ngơi và đeo mắt kính liên tục là một trong những lý do tặng độ cận ở mắt mà bạn không ngờ tới và thậm chí việc này khiến bạn bị nhức đầu, chóng mặt và thậm chí là buồn nôn. Ngoài ra đeo kính trong mọi hoạt động học tập, làm việc, sinh hoạt, giải trí,… sẽ gây ra vấn đề khô mắt, mỏi cơ mắt, làm giảm thị lực mắt.

Bạn cần chớp mắt 14 – 17 lần mỗi phút để giữ ẩm và làm sạch mắt, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho bề mặt mắt.

Sau 30 phút học hay làm việc liên tục, bạn nên tháo bỏ mắt kính và nhìn ra xa khoảng một đến hai phút. Trong hai phút này, bạn hãy ngồi thẳng, nhìn về phía trước, đánh mắt theo chiều dọc hoặc chiều ngang mỗi bên khoảng năm lần. Bạn cũng có thể nhắm mắt thư giãn, dùng ta sạch mát xa nhẹ nhàng mí mắt theo chuyển động tròn.

Thảo Nguyên [t/h]  

Nếu đeo kính cận mà bạn gặp phải những biểu hiện như : nhức đầu, nhìn mờ, khó chịu về thị giác, nhìn ra hai hình, méo hình, buồn nôn, chóng mặt đó có thể do đeo kính không đúng với mắt. Ngoài ra, vẫn có thể do một số nguyên nhân khác.

Những nguyên nhân chủ yếu

Nếu bạn có tiền sử mắc bệnh về thần kinh sẽ cảm thấy nhức mắt khi đeo kính cận quá dày. Kính cận dày khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn mới có thể nhìn rõ khiến hệ thần kinh trung ương cũng phải vận động nhiều hơn.

  • Do đeo kính không đúng với độ cận

Vì một lý do nào đó khiến bác sĩ đo sai độ cận của bạn. Từ đó cắt kính cận cũng bị sai khiến độ cận của mắt và kính bị lệch nhau. Từ đó không những mắt không thể nhìn rõ mà còn khiến người đeo kính bị nhức mắt.

Đeo kính không đúng độ cận

  • Do mắt đã tăng độ cận nhưng không thay kính mới

Có thể do nguyên nhân công việc bận bịu hay do bất kì nguyên nhân nào đó khiến cho dù bạn đã khó có thể nhìn rõ với chiếc kính cận cũ hiện tại nhưng vẫn cố sử dụng. Việc sử dụng kính không đúng với độ cận sẽ gây lên tình trạng nhức mắt.

  • Do sử dụng kính kém chất lượng

Hiện nay có rất nhiều loại kính cận kém chất lượng nhưng người sử dụng lại không thể phân biệt được. Những loại kính cận kém chất lượng được làm bởi chất liệu không đúng gây ảnh hưởng trực tiếp như gây nhức mắt, mỏi mắt, chóng mặt, đau đầu.

Kính cận quá chặt ép vào thái dương cũng là nguyên nhân khiến bạn bị nhức mắt.

Dấu hiệu hay gặp khi đeo kính cận không đúng

  • Nhức đầu: do độ của kính sai, khoảng cách đồng tử không đúng hoặc độ quang sai của tròng kính hoặc kính chất lượng không tốt…
  • Nhìn mờ: do gọng kính quá chật, độ loạn sai trục….
  • Khó chịu về thị giác: có thể do khoảng cách hai đồng tử bị sai, độ cong đáy của kính mới khác với kích thước của kính cũ hoặc gọng kính không thích hợp [quá nặng hoặc quá nhỏ].

Đeo kính cận bị mỏi mắt

  • Nhìn hai hình: do đeo lăng kính không đúng độ hay độ cận quá cao, cần đổi kính.
  • Méo hình: do dùng mắt kính chất lượng kém hoặc độ loạn và gọng bị sai ..
  • Khi đọc, phải để sách quá gần hay quá xa: do bị cườm hoặc kính quá độ, thiếu độ.
  • Đeo kính lão đọc lâu dễ bị nhức hoặc mỏi mắt: do không hòa hợp giữa độ điều tiết và độ quy tụ [vì suy yếu cơ mắt] nên khiến người có tuổi đeo kính lão khó đọc được lâu…

Nếu bạn gặp phải những triệu chứng trên, nên đến ngay cơ sở uy tín để kiểm tra thăm khám

CÁM ƠN bạn đã xem bài viết,  hi vọng mang lại thông tin hữu ích về sức khỏe mắt cho bạn và người thân.
Hổ trợ tư vấn các tật khúc xạ và các bệnh lý về mắt. LH facebook Hoài Văn /Zalo 0938 604604.

Kính cận là một phương pháp đơn giản và an toàn nhất khi bị tật khúc xạ ở mắt.Tuy nhiên không phải ai đeo kính cận cũng dễ dàng.Một số người phải có thời gian thích nghi với chiếc kính cận của mình.

Khi người mới đeo kính lần đầu có thể gặp các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt.Các biểu hiện này là bình thường trong 1-2 ngày đầu, do mắt chưa quen với kính mới.Tuy nhiên nếu sau đó vẫn không hết hoặc tình trạng nặng hơn có thể là do chiếc kính cận chưa phù hợp

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự khó chịu khi đeo kính lần đầu?

1. Đeo kính không đúng độ

Trường hợp độ của kính không đúng  có thể do kính cũ nên mắt tăng độ hoặc có sai sót trong quá trình đo mắt.Hoặc do bác sĩ khám mắt không đủ trình độ, thiết bị máy móc kém hiệu quả.

Nên đi khám lại mắt và mang theo cả kính đi để kiểm tra . Việc đeo kính cận không đúng sẽ khiến mắt bị suy giảm thị lực.

2. Khoảng cách giữa hai đồng tử không đúng

Khoảng cách của hai đồng tử là cơ sở để xác định tâm kính.Đưa thấu kính phân kì vào đúng điểm sáng để hình ảnh được rõ nét.Nếu bác sĩ hay máy móc khi đo khoảng cách giữa hai đồng tử sẽ ảnh hưởng đến thị lực. Có thể có các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, nhìn méo hình, hai hình,..Bạn nên đến cơ sở uy tín để đo lại.

Độ quang sai của tròng kính hoặc kính thiếu chất lượng cũng gây nhức đầu.Nên đo lại độ kính trên tiêu cự kế.Nếu do kính thiếu chất lượng thì thay kính khác.

3. Gọng kính quá chật

Đeo kính có gọng quá chật khiến càng kính bị ép chặt vào thái dương,gây ra các biểu hiện nhìn mờ, nhức mắt.Gọng kính quá chặt nếu không ảnh hưởng thì cũng làm người đeo khó chịu.Do đó hãy điều chỉnh gọng cho vừa khuôn mặt.Cũng không nên đeo gọng lỏng làm kính dễ tuột và sai lệch tầm nhìn.

4. Kính kém chất lượng

Thị trường kính cận ngày càng phức tạp, bởi vì nhu cầu sử dụng kính tăng nhanh nên nguồn cung cấp cũng đa dạng hơn.Các loại kính giả kính nhái tràn lan.Người dùng phải chọn đơn vị cung cấp kính thuốc uy tín để sử dụng an toàn.

>>> Xem Thêm : TẠI ĐÂY

==============================

Liên hệ Công ty Mắt kính Minh Nhã để được tư vấn về kính mắt thông qua
–  HOTLINE: [+84] 889 645 888
–  EMAIL: 
–  Hoặc đến trực tiếp tại chi nhánh cửa hàng tại các chi nhánh

Video liên quan

Chủ Đề