Thích vào tay hai chữ Sát thát là ai

Lời giải:

Để thể hiện quyết tâm đánh giặc Mông Cổ, trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2, quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay 2 chữ Sát Thát [giết giặc Mông Cổ]

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A.Kiến thức trọng tâm

1.Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần

- Vua Trần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ

-Bô lão trong cả nước về họp ở Điện Diên Hồng

-Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ”.

-Các binh sĩ thích vào tay chữ “Sát thát”.

=>Cả nước đều quyết tâm đánh giặc.

CH: Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhân dân nhà Trần?

Trả lời:

-Những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhân dân nhà Trần là:

-Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ đã khảng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

-Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “Đánh”.

-Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”.

-Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”. [giết giặc Mông Cổ].

2. Kế sách đánh giặc của nhà Trần

-Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long

-Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công

-Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó quân ta bảo toàn được lực lượng.

3.Ý nghĩa cuộc kháng chiến

-Sau ba lần thất bại, giặc không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.

B. Trắc nghiệm

1. Thời nhà Trần, quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta mấy lần?

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần. D. 4 lần

2. Trả lời cau hỏi của vua Trầ tại Hội Nghị Diên Hồng : “ Nên đánh hay nên hòa”, tiếng hô đồng thanh “Đánh” là của ai?

A.Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Toản. D. Các bô lão.

3. Ai là tác giả của “Hịch tướng sĩ”?

A. Trần Thủ Độ.

B. Trần Hưng Đạo.

C. Trần Quốc Toản

D. Trần Quốc Tuấn.

4. Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

A. Rút khỏi kinh thành Thăng Long, để lại vườn không nhà trống.

B. Cho lính mai phục để tiêu diệt giặc.

C. Cho quân đánh trả và đã giành thắng lợi.

D. Nhử giặc vào sông Bạch Đằng rồi đánh tan tác.

5. Điền vào chỗ trông cho thích hợp:

Cả 3 lần, trước cuộc ……………… của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động ……………………………...

Thăng Long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng ………………………….. một bóng người, một chút lương ăn. Chúng ………………… phá phách nhưng chỉ thêm ………………. và …………………

6. Khi quân Mông nguyên tràn vào nước ta vua Trần hỏi “ nên hòa hay nên đánh” Câu trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Toản. D. Các bô lão.

7. Nối ý ở cột A cho phù hợp với ý ở cột B sao cho phù hợp:

A

Nối

B

1. Bô Lão a. Xăm vào tay hai chữ “Sát Thát”
2. Trần Hưng Đạo b. Viết Hịch Tướng Sĩ
3. Tướng sĩ c. Họp ở điện Diên Hồng.

8. Nối ý ở cột A cho phù hợp với ý ở cột B sao cho phù hợp:

A

Nối

B

1. Quân Mông - Nguyên a. Chui vào ống đồng để thoát thân
2. Quâ ta b. Tiêu giệt giặc trên sông Bạch Đằng.
3. Thoát Hoan c. sang xâm lược nước ta.

C. Phần tự luận:

Câu 1.Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Câu 2.Em hãy trình bày kết quả đánh địch của quân dân dân nhà Trần chống lại quân Mông – Nguyên 3 lần?

Câu 3. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?

Câu 4.Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?

Câu 5.Em hãy trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất [năm 981] và lần thứ hai [ năm 1076]?

Câu 6.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân thời nhà Trần?

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?

Trong cuốn Lá cờ thêu sáu chữ vàng của tác giả Nguyễn Huy Tưởng có đoạn:

... Nhưng thế nước ngày một nguy nan. Quân Thoát Hoan chiếm xong Lạng Giang tràn xuống Chi Lăng, vượt qua Quỷ Môn Quan hiểm yếu, phút chốc đã đóng khắp vùng Võ Ninh. Lòng Hoài Văn nóng như lửa cháy. Và sáu trăm gã hào kiệt nghe tin quê hương bị tàn phá đều đứng ngồi không yên...

Trong một góc trại, dưới ánh sáng tù mù của ngọn đèn dầu lạc, có một đám anh em mình trần như nhộng. Hoài Văn lấy làm lạ, đi tới. Nhiều người ở ngoài cũng chạy vào và cởi phăng quần áo. Hoài Văn tưởng là họ sắp đánh vật. Nhưng khi tới gần thì không phải. Người ta chia ra nhiều tốp. Mỗi tốp mươi người, trong đó có một người xoa chàm và viết chữ vào những cánh tay đang chìa ra, và một người khác cầm một thứ dùi nhỏ như kim, châm mạnh vào cánh tay đã viết chữ. Người viết, người châm, người được châm đều say sưa quên cả sự đời. Hoài Văn ngây người đứng xem những cánh tay máu ứa ra, lẫn với màu chàm, màu mực.

Một gã vừa được châm xong, nghiến răng nói:

- Thề không đội trời chung với giặc Thát!

Hoài Văn ngắm nhìn kĩ cánh tay đỏ xám. Những đường ngang dọc hiện lên rõ mồn một hai chữ SÁT THÁT. Mắt Hoài Văn hoa lên... Hoài Văn nhìn những người bạn trẻ của mình và rưng rưng nước mắt. Người nào cũng đang sôi nổi như sắp lăn xả vào quân thù. Những cánh tay của họ hằn lên hai chữ Sát Thát ngang tàng, giơ lên như chống đỡ nước non. Mắt Hoài Văn loá lên, thấy nhan nhản khắp trời đất những chữ Sát Thát, Sát Thát, Sát Thát ghê gớm. Hoài Văn cởi áo bào, để lộ nửa thân trắng trẻo, chìa cánh tay ra và nói:

- Thích hai chữ Sát Thát vào cánh tay cho ta với!

Người ta bôi chàm và viết chữ lên cánh tay Hoài Văn. Chàng mím môi lại, mắt lim dim. Mũi dùi sắc lạnh đâm vào da đau nhói, và máu tươi ứa ra. Chàng không thấy đau, chỉ thấy say sưa rạo rực như đang hăng máu trên chiến trường. Hoài Văn nói:

- Thích cho thật sâu vào, cho hai chữ ấy không bao giờ mờ được.

>Quay lại" href="//vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/trac-nghiem/trac-nghiem-ve-vi-tuong-tre-tuoi-nha-tran-3512053.html">>>Quay lại

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Việc Quân sĩ Nhà Trần thích 2 chữ “sát thát” trên tay có ý nghĩa gì?A. Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chết không chịu mất nước. B. Thể hiện tinh thần chiến đấu với quân Nguyên.C. Thể hiện tinh thần yêu nước. D. Thể hiện nguyện vọng được giết giặc Nguyên.

Các câu hỏi tương tự

Quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay chữ gì tại Hội nghị Diên Hồng để thể hiện quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên?

AĐánh

B. Chiến

CKhông đầu hàng

D. Sát Thát

Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất.

Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông? *

Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.

Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên Mông, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ? *

Trần Quốc Tuấn.

Trần Quang Khải.

Trần Thủ Độ.

Trần Thánh Tông.

Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương nào? *

Quân phải đông, nước mới mạnh.

Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.

Quân đội phải văn võ song toàn.

Vào thế kỉ XIII, ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt? *

Hốt Tất Liệt.

Toa Đô.

Ô Mã Nhi.

Thoát Hoan.

Thời Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ? *

Phong kiến phân quyền.

Trung ương tập quyền.

Quân chủ lập hiến.

Vua nắm quyền tuyệt đối.

Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp gì? *

Lập điền trang.

Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.

Tích cực khai hoang.

Bắt nhân dân lao dịch không công.

Video liên quan

Chủ Đề