Vì sao metyl da cam đổi màu hồng trong axit

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

BÀI 7:  CHẤT CHỈ THỊ MÀU HẰNG SỐ ĐIỆN LI CỦA AXIT – BAZƠ YẾU

Ngày thực hành:

Họ và Tên:    

MSSV:

1.Hằng số điện li phụ thuộc vào yếu tố: Ka, K­b về bản chất là hằng số cân bằng nó không đổi và phụ thuộc vào  bản chất chất tan, bản chất dung môi, nhiệt độ. Ka là đại lượng đặc trương cho cường độ của axit, Ka càng lớn, axit càng mạnh và ngược lại. Kb là đại lượng đặc trương cho cường độ của bazơ, K­b càng lớn, bazơ càng mạnh và ngược lại.

2.Nguyên tắc của phương pháp dùng chỉ thị để xác định pH:  Chỉ thị axit/bazơ là những axit/bazơ hữu cơ có màu sắc thay đổi tùy theo nồng độ của H+ trong dung dịch. Mỗi chỉ thị sẽ đổi màu ở một khoảng pH nhất định và thông thường để chuyển hẳn từng màu này sang màu kia khoảng pH đó gần bằng 2 đơn vị. Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của một dung dịch, người ta kế hợp cùng một lúc nhiều chỉ thị có khoảng  chuyển màu kế tiếp nhau. Khi đó mỗi giá trj pH sẽ ứng với một tổ hợp của nhiều màu. Càng nhiều chỉ thị thì xác suất các tổ hợp màu đó trùng nhau càng ít, pH đo được càng chính xác.

3.Người ta thường sử  dụng phenolphthalein làm chất chỉ thị trong phản ứng trung hoà mà không dùng chất chỉ thị khác vì phenolphthalein là 1 acid-bazơ, là chất có màu thay đổi trong khoảng pH từ 8 - 10. Nếu pH < 8 thì có màu trắng. Nếu pH > 8 thì có màu hồng từ nhạt đến đậm, thể hiện nồng độ của bazơ càng cao. Nhưng nếu pH > 10 thì phenolphtalein lại không  màu như cũ.  Do đó, người ta thường hay sử dụng  phenolphtalein  để làm chỉ thị trong chuẩn độ acid - bazơ vì: sự thay đổi màu rõ rệt từ trắng sang hồng hoặc ngược lại khi cho dư 1 giọt dung dịch chuẩn độ.  Do ta không  có chất chỉ thị nào có khoảng pH đổi màu ngay tại vị trí pH = 7, nên chọn phenolphtalein làm chất chỉ thị trong phản ứng trung hòa chứ không dùng các chất chỉ thị khác .

4.Khi nào thì sử dụng hỗn hợp các chất chỉ thị: Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của một dung dịch, người ta kế hợp cùng một lúc nhiều chỉ thị có khoảng  chuyển màu kế tiếp nhau. Khi đó mỗi giá trj pH sẽ ứng với một tổ hợp của nhiều màu. Càng nhiều chỉ thị thì xác suất các tổ hợp màu đó trùng nhau càng ít, pH đo được càng chính xác.

5.Kết quả các thí nghiệm.

a.Lập thang màu – khoảng pH của dung dịch axit.

Màu của dung dịch

Nồng độ HCl [N]

0,1

0,01

0,001

0,0001

Chỉ thị thymol xanh

Đỏ

Đỏ cam

Đỏ nhạt

Vàng

Chỉ thị metyl da cam

Đỏ

Đỏ nhạt

Da cam

Vàng

b.Xác định khoảng pH của dung dịch axit X bằng chỉ thị

     Màu sắc của dung dịch X

       Ống nghiệm 1 [ nhỏ thymol xanh]:  Vàng

       Ống nghiệm 2 [ nhỏ metyl da cam]: Vàng  

      pH dung dịch X bằng 4

c.Xác định hằng số điện li của dung dịch axit yếu

  Máu sắc dung dịch CH3COOH 0,1N

   Ống nghiệm 1[ thymol xanh]: Đỏ nhạt

   Ống nghiệm 2[ metyl da cam]: Da cam

  Hằng số Ka của CH3COOH

pHCH3OOH = 3  =>    pH = ½ [pKa – lgCa] = 3   =>  pKa  = 10-5

d.Thí nghiệm 4: Lập thang màu – khoảng pH dung dịch bazơ

Màu của dung dịch

Nồng độ NaOH [N]

0,1

0,01

0,001

0,0001

Chỉ thị Indigocarmin

Vàng đậm

Vàng

Vàng nhạt

 xanh

Chỉ thị Alizarin vàng R

Đỏ đậm

Đỏ

Vàng nhạt

Vàng

e.Xác định khoảng pH của dung dịch bazơ Y bằng chỉ thị

 Màu sắc dung dịch Y

Ống nghiệm 1[Indigocarmin]: Xanh

Ống nghiệm 2[Alizarin vàng R]: Vàng

 pH dung dịch Y bằng 11

f.Xác định hằng số điện li của dung dịch bazơ yếu

  Màu sắc dung dịch NH4OH 0,1N

 Ống nghiệm 1[ Indigocarmin]: Xanh

 Ống nghiệm 2[Alizarin vàng R]: Vàng

  Hằng số Kb của NH4OH

     [OH-] =   =  = 0,0001M     => Kb =  =  = 10-7

 As By Hưởng.

Nước cất + 1 giọt heliantin [metyl da cam] có màu gì? tại sao? tiếp tục thêm vào HCl, có màu gì? tại sao?

Nước cất + 1 giọt heliantin [metyl da cam] có màu gì? tại sao? tiếp tục thêm vào HCl, có màu gì? tại sao?

khôg màu, khi cho thêm HCL thì có màu hồng. cái này mình biết thế, không giải thích tai sao được, giống như 1+1=2 vậy đó

- [CH3]2N C6H4 N = N C6H4COOH. - Bột màu vàng da cam. - Tan trong nước; không tan trong etanol. - Dung dịch trong nước dùng làm chỉ thị chuẩn độ axit - bazơ; có màu hồng trong môi trường axit, vàng da cam trong môi trường kiềm; khoảng pH chuyển màu: 3,1 - 4,4.


ko biết bạn lấy tài liệu ở đâu chớ mình thấy màu hồng là hok chính xác


Mình làm TN vơí methyl orange thì khoảng màu có thể quan sát từ đỏ đến vàng cam

Còn với câu hỏi bên trên thì dựa vào đó thui, đầu tiên là thấy có vàng cam [ nhưng nhạt đi, vì bị pha loãng], tiếp tục cho HCl thì vàng cam dần chuyển sang cam vàng--> cam-->cam hồng --> hồng cam--> hồng đỏ --> đỏ

P/S: Cái tô đen là bước nhảy màu

Video liên quan

Chủ Đề