Tín dụng nhà nước khác tín dụng ngân hàng ở điểm nào

Tương tự: State credit Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội và các cá nhân. Tín dụng nhà nước xuất hiện nhằm thỏa mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng; nó còn là công cụ để nhà nước hỗ trợ cho các ngành kinh tế yếu kém, ngành mũi nhọn và khu vực kinh tế kém phát triển, và là công cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều hành vĩ mô.

  • Chủ thể là nhà nước, các pháp nhân và thể nhân;
  • Hình thức đa dạng, phong phú;
  • Tín dụng nhà nước chủ yếu là loại hình trực tiếp, không thông qua tổ chức trung gian.

Đây là hoạt động truyền thống và cũng là hoạt động trong nền kinh tế hiện đại. Nhà nước đi vay bằng cách phát hành trái phiếu hoặc tín phiếu, kí kết các hiệp định vay nợ... tùy thuộc vào mức độ thiếu hụt của ngân sách nhà nước và nhu cầu vốn đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kì.

Các tác nhân và thể nhân cho vay với Nhà nước bao gồm: các cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức tín dụng, Ngân hàng Trung ương, Chính phủ và các tổ chức nước ngoài.

Công cụ lưu thông: 

  • Tín phiếu kho bạc;
  • Trái phiếu kho bạc;
  • Trái phiếu đầu tư:  Trái phiếu huy động vốn cho từng công trình;  Trái phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển;
  • Công trái;
  • Trái phiếu chính phủ quốc tế.

 Nhà nước cho vay

Hoạt động này được thực hiện chủ yếu bằng tiền hoặc hiện vật tùy thuộc vào khả năng và tính chất của các nguồn vốn, nhu cầu sử dụng vốn của Nhà nước trong từng thời kì, nhưng chủ yếu là bằng tiền, còn hiện vật chỉ sử dụng ít trong một số trường hợp.

Tín dụng nhà nước là loại tín dụng mang tính chất tín chấp cả về phía đi vay cũng như cho vay. Nhà nước dùng uy tín của mình để đảm bảo việc trả nợ đúng hạn số tiền đã vay.

Công cụ lưu thông tín dụng là:  

Cho vay đầu tư;  Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; Bảo lãnh tín dụng.

Vai trò của tín dụng nhà nước

Tín dụng nhà nước tồn tại và qui mô ngày càng mở rộng là hết sức cần thiết cho mọi Nhà nước trên thế giới.

Trong trường hợp nhu cầu chi của ngân sách nhà nước lớn, những nguồn thu không đáp ứng được để thỏa mãn nhu cầu này, Chính phủ thường cân đối ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu hoặc tín phiếu cũng như kí hiệp định tín dụng để vay vốn nước ngoài.

Đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội và các đối tượng chính sách, là chức năng của Nhà nước. Nguồn đầu tư từ quĩ ngân sách nhà nước được thực hiện qua hai kênh: cấp phát và cho vay. Trong đó cho vay ngày càng được chú trọng và chiếm tỉ lệ lớn. Điều đó nói lên tầm quan trọng của tín dụng nhà nước.

Sự phát triển của tín dụng nhà nước tạo điều kiện để phát triển tín dụng ngân hàng, vì các giấy tờ có giá của tín dụng nhà nước là công cụ quan trọng để chiết khấu, cầm cố, tái chiết khấu, tái cầm cố tại ngân hàng.

Ưu, nhược điểm của tín dụng nhà nước

Ưu điểm của tín dụng nhà nước

  • Duy trì hoạt động thường ngày của nhà nước;
  • Góp phần xây dựng cơ sở vật chất hiện đại;
  • Góp phần vào nghĩa vụ quốc tế, vì quan hệ ngày càng phát triển, đôi khi nhà nước không thể từ chối nghĩa vụ cho vay đối với nước ngoài;
  • Tạo điều kiện phát triển tín dụng ngân hàng.
Nhược điểm của tín dụng nhà nước: Rủi ro là vỡ nợ của nhà nước, do tính toán kỹ nhu cầu vay và sử dụng vốn vay không hiệu quả;

 

Người đăng: trang Time: 2020-08-01 21:20:20

1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng Nhà nước

Tín dụng Nhà nước là hình thức tín dụng do cơ quan Tài chính thực hiện Trong hình thức này, Nhà nước là người trực tiếp vay vốn ở trong nước, ngoàinước để giải quyết các nhu cầu chi của NSNN đồng thời Nhà nước cũng là người cho vay.Đặc trưng cơ bản của tín dụng Nhà nước là việc huy động vốn và sử dụng vốn đã huy động được thường có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín dụng và chínhsách về tài chính. Do vậy tín dụng Nhà nước khác với tín dụng thương mại và tín dụng Ngân hàng. Cụ thể: Tín dụng Nhà nước là quan hệ vay mượn giữa một bên làNhà nước, một bên là các tầng lớp dân cư, các tầng lớp kinh tế – xã hội trong và ngoài nước..., còn tín dụng Thương mại là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn giữacác doanh nghiệp với nhau và tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư.Do Nhà nước là một chủ thể mạnh về chính trị, kinh tế... nên phạm vi huy động vốn của tín dụng Nhà nước rất rộng, vừa huy động vốn ngoài nước, vừa huyđộng vốn trong nước như: phát hành trái phiếu Chính phủ, huy động tiền nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư và vay nước ngoài hay các tổ chức quốc tế.Đối tượng huy động vốn của tín dụng Nhà nước cũng phong phú đa dạng hơn các quan hệ tín dụng khác. Nếu như trong tín dụng Thương mại, đối tượng vayvốn chủ yếu là hàng hoá còn tín dụng Ngân hàng chủ yếu là tiền thì tín dụng Nhà nước đối tượng huy động vốn bao gồm cả hàng hoá và tiền tệ.Nhà nước là chủ thể mạnh về mọi mặt nên khác với tín dụng Thương mại và tín dụng Ngân hàng, việc huy động vốn dựa trên nguyên tắc tự nguyện, nhưngnhiều khi còn mang tính cưỡng chế, bắt buộc, nhằm đảm bảo cho Nhà nước tập trung nhanh, đầy đủ nguồn vốn để đảm bảo cho các nhu cầu chi trả của Nhà nướcđược kịp thời.- - 14Thời hạn huy động vốn và sử dụng vốn trong tín dụng Nhà nước cũng đa dạng và phong phú hơn gồm: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.2. Sự cần thiết của công tác huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủỞ bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, các nguồn thu của NSNN nhiều khi không đảm bảo thoả mãn nhu cầu chi tiêu để phát triển kinh tế, văn hoá, y tế, giáodục, quản lý Nhà nước, giữ vững an ninh, củng cố quốc phòng,... vì vậy, Nhà nước phải thực hiện vay vốn từ các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư trong nước vàvay nươc ngồi để bù đắp sự thiếu hụt đó. Đa số các nước trên thế giới, các nguồn thu mà Tài chính huy động được dưới hình thức thu NSNN như: thuế, lệ phí khơngđủ để đầu tư phát triển kinh tế nên đòi hỏi phải có nguồn Tài chính bổ sung. Một trong những nguồn đó là khoản Nhà nước vay dân, đây chính là nguồn tiền nhàn rỗitrong các tầng lớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. Nhà nước sử dụng nguồn vốn này để đầu tư cho nền kinh tế, tạo ra khả năng nguồn thu choNSNN. Ở Việt Nam, do tình hình Tài chính – Ngân sách ln ở trong tình trạng mấtcân đối và không ổn định, đây là nguyên nhân và hậu quả của nền kinh tế chưa phát triển. Trong khi Nhà nước không đủ vốn cung ứng cho nền kinh tế, thì trong xã hộivẫn còn đọng vốn và sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả. Vốn NSNN cấp ra với tính chất khơng hồn lại đã bị trải rộng quá nhiều, nhu cầu của nền kinh tế luônthiếu so với nhu cầu ngày càng tăng mang tính bao cấp, kém hiệu quả kinh tế. Sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đòi hỏi một lượng vốn lớn mà nguồn thu củaNSNN ta chủ yếu là từ thuế, chiếm 23 GDP nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của ngân sách. Trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư rất lớn.Do vậy, để khai thác được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư nhất thiết phải tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống KBNN. Việc huy động- - 15vốn nhàn rỗi trong nước có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể:Thứ nhất: huy động vốn trong nước góp phần bù đắp thiếu hụt NSNN. Đất nước ta bước sang một thời kỳ mới, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, nhu cầu chi của NSNN ngày càng cao, trong khi đó nguồn thu của chúng ta còn hạn chế, chủ yếu là từ thuế, thiếu hụt ngân sáchlà tình trạng ln xảy ra. Trong thời gian qua, nền Tài chính quốc gia đã có phần cải thiện và bắt đầu đi vào ổn định, tỷ lệ lạm phát hạ thấp, giá cả ổn định. Songtrong điều kiện bội chi ngân sách vẫn còn, lạm phát ln là căn bệnh có thể bùng nổ bất kỳ lúc nào, vì vậy việc huy động vốn nhàn rỗi trong nước có ý nghĩa sốngcòn đối với nên Tài chính quốc gia. Khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong nước trước hết nhằm mục đích chi trả cho NSNN một cách kịp thời, đảm bảo sự ổn định trướcmắt của nền Tài chính quốc gia, hơn nữa còn góp phần hạn chế việc phát hành tiền chi tiêu cho NSNN vì việc này là một trong những nguyên nhân gây ra sự rối loạnlưu thông tiền tệ, kích thích tốc độ lạm phát tăng nhanh. Vì vậy, huy động vốn nhàn rỗi trong nước vừa có tác dụng bù đắp sự thiếu hụt NSNN, vừa góp phần điều hồlưu thơng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Huy động vốn nhàn rỗi trong nước giúp ngân sách giảm dần sự thiếu hụt bằng chính sách tăng trưởng kinh tế là một xuhướng đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Thứ hai: huy động vốn nhàn rỗi trong nước góp phần cho đầu tư phát triểnkinh tế. Trong điều kiện nước ta cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, cơ sởhạ tầng thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế nhất là việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi còn chưa đạt được hiệu quả cao. Vì vậy cần tăng cườnghuy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nước để đầu tư cho các cơngtrình trọng điểm – then chốt, các cơng trình cơ sở hạ tầng huyết mạch của nền kinh tế. Nhờ các khoảnđầu tư này của Nhà nước mà bộ mặt nền kinh tế đất nước sẽ thay đổi nhanh chóng,- - 16tạo điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp, cá nhân có vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật.Thứ ba: thông qua huy động vốn nhàn rỗi trong nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn, thị trường chứng khoán.Việc phát triển thị trường vốn có ý nghĩa rất quan trọng, trước hết nó là cơ chế giúp cho việc chuyển các nguồn vốn của các tác nhân kinh tế từ nơi thừa sangnơi thiếu một cách dễ dàng, thuận tiện, thúc đẩy thực hiện chính sách huy động vốn trong và ngồi nước. Ngược lại, huy động vốn cho phát triển kinh tế là điều kiện đểthúc đẩy nhanh sự phát triển của thị trường chứng khốn. Huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu tạo vốnhàng hố cho thị trường vốn, thị trường tài chính. Theo ngun lý thì hàng hố chủ yếu trên thị trường chứng khoán phải là cổ phiếu nhưng đối với chúng ta, trái phiếuChính phủ đặc biệt là trái phiếu kho bạc lại có tầm quan trọng với vị trí ngày càng nổi bật. Từ chỗ chưa cho phép chuyển nhượng, đến nay, trái phiếu Kho bạc đãđược đấu thầu ở Ngân hàng Nhà nước và không chỉ trở thành công cụ vay vốn của Nhà nước mà còn là cơng cụ của chính sách Tài chính – Tiền tệ trong nền kinh tếthị trường, đồng thời là công cụ đầu tiên của nghiệp vụ kinh doanh thị trường mở của Ngân hàng. Đây chính là “hàng hố” chủ yếu khi thị trường vốn, thị trườngchứng khốn hoạt động cơng khai và mở rộng ở Việt Nam. Bộ Tài chính cùng với Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành có liên quannghiên cứu chuẩn bị điều kiện, các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của thị trường chứng khoán.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển, trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp chưa phong phú, vì vậy trước mắt trái phiếu Chính phủ phải đóng vaitrò là “hàng hố” chủ yếu trên thị trường, là những hàng hoá đầu tiên cho thị trường chứng khoán hoạt động ở Việt Nam. Việc đẩy mạnh côngtác huy động vốn thơngqua phát hành trái phiếu Chính phủ là hết sức cần thiết. Chúng ta cần tăng cường đa- - 17dạng hố các loại trái phiếu Chính phủ để bù đắp thiếu hụt NSNN, đầu tư phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, điều hoà vốn lưu thông tiền tệ và làm cơ sở cho việcphát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán ở nước ta.- - 18CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN THƠNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ TÂY
Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng, có diện tích là 2.148 km2. Phía Đơng giáp với tỉnh Hưng Yên và thành phố Hà Nội. Phía Nam giáp với tỉnh HàNam, phía Tây giáp với tỉnh Hồ Bình và phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Địa hình khá đa dạng, vùng đồi núi phía Tây có diện tích 704 km2và vùng đồng bằng phía Đơng có diện tích 1.444 km2, độ cao nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Đông Nam. Do đặc điểm địa hình khác nhau nên hình thành nên các vùngtiểu khí hậu khác nhau và cũng gây ảnh hưởng khơng ít đến việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Hà Tây là một tỉnh đông dân cư đứng thứ 5 toàn quốc. Theo số liệu điều tra tháng 42001, số dân là 2.886.770 người. Mật độ dân số là 1.111 ngườikm2. Dân tộc Kinh chiếm khoảng 99 dân số, dân tộc Mường chiếm khoảng 0.8 dân số.Dân tộc Dao chiếm khoảng 0.2 dân số. Hà Tây có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú được nhiều khách du lịch tìmđến như: Đồng Mơ, suối Hai, Suối Tiên, Ao Vua,...đặc biệt là thắng cảnh sông suối, hang động ở chùa Hương Tích đã trở thành điểm du lịch thu hút khách thập phươngđến trẩy hội. Nơi đây được coi là “Nam Thiên đệ nhất động”. Hệ thống đình chùa, miếu mạo như: Chùa Thầy ở Quốc Oai là nơi tu hành của cao tăng Từ Đạo Hạnh,Chùa Tây Phương ở Thạch Thất với kiến trúc độc đáo nổi tiếng với Thập bát Vi La Hán đẹp hiếm thấy; tiếp đến là chùa Đậu, chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian, thành cổSơn Tây,...- - 19

Video liên quan

Chủ Đề