Tôm nấu chung với mướp được không

Tôm là hải sản bổ dưỡng dễ dàng kết hợp với các thực phẩm khác trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, có những sự kết hợp có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là những thực phẩm không nên ăn cùng tôm mà không phải ai cũng biết.

Các món ăn từ tôm bao giờ cũng hấp dẫn và thơm ngon. Tuy nhiên sự kết hợp không đúng với thực phẩm khác có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn cho người ăn và đặc biệt nguy hiểm ở trẻ nhỏ.

1. Nguồn dinh dưỡng từ tôm

Thịt tôm là nguồn protein dồi dào, nó bổ sung vitamin B12, acid béo không cholesterol giúp tăng cường thể chất. 

Ngoài ra thịt tôm và vỏ mang hàm lượng sắt và canxi rất tốt cho hệ xương khớp và đường máu. Tôm còn là một nguồn omega3 chống lại lão hoá cùng hợp chất selen giúp đào thải độc tố ngừa ung thư.

2. Tôm kỵ với gì?

Tôm kỵ mướp đắng

Đây là sự kết hợp có thể gây trùng độc vì tôm không nên kết hợp với vitamin C có nhiều trong mướp đắng [khổ qua] vì asen hoá trị 5 thành asen hoá trị 3[còn gọi là thạch tín] rất độc.

Tôm kỵ súp lơ

Súp lơ là cũng là một trong những loại rau củ kỵ với tôm. Tương tự như mướp đắng hàm lượng vitamin C trong súp lơ cũng rất cao nên không nên ăn chung với tôm.

Tôm kỵ ớt

Đây là sai sót ở rất nhiều người, vì ớt trong các món kho tôm hay sốt làm tăng thêm hương vị món ăn, tuy nhiên sự kết hợp này làm hạ thấp giá trị dinh dưỡng có trong tôm và cũng có thể gây ngộ độc

Tôm kỵ táo tàu

Nếu tách hai nguyên liệu này ra thì thực phẩm nào cũng bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng khi kết hợp giữa tôm và táo tàu lại là tạo ra chất độc.

Tôm kỵ oliu

Oliu được biết đến vì lợi ích tuyệt vời nó mang lại đặc biệt là calcium tốt cho xương. Nhưng một lần nữa hai nguyên liệu tốt lại tạo ra một món ăn xấu.

Không nên kết hợp tôm với dầu olit vì 2 nguyên liệu này sẽ tạo thành một món ăn không tốt cho sức khỏe. [Ảnh: Internet]

Đọc thêm:

- Gợi ý cách chọn và bảo quản cá tươi ngon đúng cách 

- Rươi là con gì? Các món ngon chế biến từ rươi 

Tôm kỵ cà chua

Sự kết hợp này sẽ hình thành hợp chất arsenious không tốt cho sức khoẻ.

Tôm kỵ bí đỏ

Nếu ăn chung tôm và bí đỏ có thể gây ra bệnh lị và hậu quả nghiêm trọng khác.

Tôm kỵ thịt heo

Theo quan điểm xa xưa thì tôm và thịt heo sẽ gây hao tổn âm tính cho cơ thể.

Tôm kỵ đậu nành

Đậu nành giàu protein hỗ trợ tiêu hoá nhưng kết hợp với tôm sẽ gây khó tiêu chướng bụng.

Tôm kỵ với rau thơm

Rau thơm cũng là loại rau không nên sử dụng cùng với tôm. Nguyên do là ăn chung tôm với rau thơm có thể ích khí không mụn. 

Tôm kỵ với kiwi

Kiwi là loại quả có vị thơm mát, chứa nhiều nước và có vị chua, ngọt, lại cung cấp nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, ăn chung kiwi với tôm thì lại không có lợi cho cơ thể.

3. Những điều cấm kỵ khi ăn tôm

- Tuyết đối không sử dụng thực phẩm nước uống chứa vitamin C trước và sau khi ăn tôm.

- Không nên ăn tôm tái và hải sản có thể tồn tại giun sán.

- Những người bị xuất hiện vùng đỏ, ngứa là bị dị ứng với tôm nên không nên ăn.

- Vỏ tôm có chứa canxi nhưng hàm lượng không nhiều nên hạn chế ăn vì sẽ dễ bị hóc.

- Theo quan điểm dân gian thì ăn tôm sau sinh em bé có thể khiến lạnh bụng và đau bụng, nếu sinh mổ thì có thể bị sẹo lồi ở vết mổ.

Trên đây là những thực phẩm không nên ăn cùng tôm và những lưu ý quan trọng cần biết khi ăn tôm, mong bạn có thêm kiến thức hữu ích  để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình mình nhé! 

4. Câu hỏi thường gặp

Tôm có ăn được với trứng gà không? 

Có. Tôm kết hợp với trứng gà có thể tạo thành nhiều món vừa ngon lại vừa bổ dưỡng. Hiện nay, menu của nhiều nhà hàng Á và Âu đều có rất nhiều món tạo nên từ 2 nguyên liệu chính là trứng và tôm.

Có rất nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng được nấu từ 2 nguyên liệu chính là tôm và trứng gà. [Nguồn: Internet]

Tôm có ăn được với khoai tây không?

Có thể sử dụng tôm nấu với khoai tây, đặc biệt là dùng để nấu các món ăn dặm cho trẻ nhỏ như cháo tôm khoai tây, những món ăn này giúp trẻ phát triện toàn diện về cả trí não lẫn thể chất.

Không sớm thì muộn cũng bị ung thư nếu như bạn giữ 12 thói quen nấu ăn này

TPO – Mướp đắng [khổ qua] có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe, Tuy nhiên không phải ai ăn mướp đắng cũng “lành”, thậm chí khi kết hợp mướp đắng với một số thực phẩm “đại kỵ” còn có thể gây nguy hiểm cho cơ thể.

Đang xem: Khổ qua nấu canh tôm có độc không

Theo Đông y khổ qua có vị đắng, tính hàn; vào tỳ vị tâm can. Tác dụng thanh giải thử nhiệt, minh mục giải độc. Dùng cho các trường hợp nhiệt bệnh sốt nóng mất nước, hội chứng lỵ, viêm cấp tính đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, mụn nhọt, viêm kết mạc mắt cấp tính [đau mắt đỏ], bệnh tiểu đường.

Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư; hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư đang chữa bằng tia xạ. Trong thành phần dinh dưỡng của mướp đắng có nhiều vitamin C với hàm lượng khoảng 120 mg, cao hơn nhiều so với dâu tây [80 mg] và chanh [90 mg].

Không kết hợp khổ qua với tôm

Khổ qua tốt cho sức khỏe cùng hàm lượng vitamin C cao, tuy nhiên khổ qua luôn có một vị đắng đặc trưng còn tôm thì lại mang vị ngọt thanh. Vậy liệu rằng vị đắng của khổ qua có thể bị giảm bớt khi nấu chung với tôm hay không?

Khổ qua chứa khá nhiều vitamin C nếu ăn cùng các loại thực phẩm có vỏ cứng như tôm, loại động vật có chứa nhiều hợp chất Asen hóa trị 5 thì Asen hóa trị 5 sẽ nhanh chóng biến thành Asen hóa trị 3 [thạch tín] khi gặp vitamin C. Thạch tín là 1 chất độc, cực nguy hiểm cho sức khỏe người dùng nếu tiêu thụ.

Khổ qua chứa khá nhiều vitamin C nếu ăn cùng các loại thực phẩm có vỏ cứng như tôm, loại động vật có chứa nhiều hợp chất Asen hóa trị 5 thì Asen hóa trị 5 sẽ nhanh chóng biến thành Asen hóa trị 3 [thạch tín] khi gặp vitamin C. Thạch tín là 1 chất độc, cực nguy hiểm cho sức khỏe người dùng nếu tiêu thụ. Ảnh minh họa: Internet

Không uống trà xanh sau khi ăn khổ qua

Ăn món có chứa khổ qua, bạn nên đợi vài tiếng đồng hồ rồi mới uống nước trà, không nên uống nước trà xanh ngay sau khi ăn khổ qua, dạ dày của bạn sẽ bị tổn hại đấy.

Đừng nhầm lẫn với trà khổ qua nhé, vì trà khổ qua làm hoàn toàn từ khổ qua sấy khô chứ không phải từ lá trà xanh.

Không kết hợp khổ qua với măng cụt

Ăn 2 loại quả này cùng lúc sẽ làm cơ thể bạn khó chịu, hệ tiêu hóa hoạt động kém. Vì thế, nên ăn 2 loại quả này cách thời gian tầm vài tiếng, để cơ thể tiêu hóa xong loại này thì ăn loại khác vào sẽ tốt cho bạn hơn.

Không ăn khổ qua với sườn heo chiên

Khổ qua và sườn heo chiên khi tiêu thụ vào cơ thể dễ tạo ra chất Canxi Oxalate, chất này ngăn cản sự hấp thu canxi của cơ thể bạn. Do đó, đừng ăn chung khổ qua với sườn heo chiên cùng lúc dù cho chúng được chế biến thành 2 món ăn riêng biệt hay nấu chung.

Khổ qua có thể giảm đường huyết, thanh nhiệt, thế nhưng lại không có lợi cho tim mạch, vì vậy những người bị hạ đường huyết, huyết áp thấp không nên ăn khổ qua, những người có huyết áp và đường huyết bình thường cũng không nên ăn quá nhiều. Ảnh minh họa: Internet

Xem thêm: Cách Nấu Canh Bí Đỏ Chay – Thanh Đạm, Thơm Ngon Đơn Giản Tại Nhà

Những người không nên ăn mướp đắng

Những người bị huyết áp thấp, hạ đường huyết

Khổ qua có thể giảm đường huyết, thanh nhiệt, thế nhưng lại không có lợi cho tim mạch, vì vậy những người bị hạ đường huyết, huyết áp thấp không nên ăn khổ qua, những người có huyết áp và đường huyết bình thường cũng không nên ăn quá nhiều.

Những người bị thiếu canxi

Axit oxalic trong khổ qua sẽ ngăn cản cơ thể hấp thu canxi. Người bình thường trước khi ăn nên luộc khổ qua trước để loại bỏ phần nào vị đắng và axit oxalic, sẽ có lợi cho cơ thể hấp thu canxi trong thức ăn. Những người bị thiếu canxi thì nên tránh ăn hoặc hạn chế ăn khổ qua.

Mướp đắng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và làm hư thai. Ngoài ra mướp đắng còn gây kích thích tử cung và có thể dẫn đến sinh non. Ảnh minh họa: Internet

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên ăn mướp đắng

Mướp đắng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và làm hư thai. Ngoài ra mướp đắng còn gây kích thích tử cung và có thể dẫn đến sinh non.

Phụ nữ đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng vì một số thành phần không tốt có thể được truyền qua sữa mẹ.

Độc tính ở người lớn thấp, nhưng có vấn đề với trẻ em.

Mặc dù chưa nghe quả mướp đắng nguy hiểm cho bào thai tại Việt Nam, nhưng những nghiên cứu trước đây đã cho thấy, hạt mướp đắng có thể làm hư thai và quả mướp đắng có khả năng gây đột biến gene.

Do đó không nên dùng mướp đắng cho phụ nữ có thai.

Người mắc bệnh tiêu hóa

Việc ăn mướp đắng hàng ngày rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy và các vấn đề dạ dày.

Khi dùng mướp đắng [ở mọi dạng chế biến], không được dùng huyền sâm hoặc các chế phẩm có huyền sâm. Mướp đắng tính mát, không nên dùng cho người tỳ vị hư hàn [rối loạn chức năng tiêu hóa do lạnh].

Xem thêm: 4 Cách Nấu Canh Sườn Nấu Dứa, Canh Sườn Heo Nấu Dứa Thơm Ngon Phải Biết

Người bị bệnh về gan và thận cần tránh ăn mướp đắng vì chúng rất khó tiêu hóa, có thể gây đầy hơi. Những người bị thiếu men G6PD [loại men có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa của tế bào hồng cầu] nên tránh xa loại rau có vị đắng này. Ảnh minh họa: Internet

Người bị bệnh gan, thận

Người bị bệnh về gan và thận cần tránh ăn mướp đắng vì chúng rất khó tiêu hóa, có thể gây đầy hơi. Những người bị thiếu men G6PD [loại men có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa của tế bào hồng cầu] nên tránh xa loại rau có vị đắng này.

Mướp đắng có thể độc hại cho tế bào gan ở thú vật, enzym gan tăng cao sau khi dùng mướp đắng. Các chất trong mướp đắng có khả năng thay đổi hình dáng tế bào gan.

Người bị bệnh thiếu men [enzyme] G6PD

Đây là bệnh di truyền phổ biến do cơ thể không đủ men glucose-6-phosphate giúp tế bào hồng cầu hoạt động bình thường. Người bệnh có thể bị thiếu máu, đau đầu, sốt, đau dạ dày, thậm chí bị hôn mê hơn sau khi ăn mướp đắng.

Ngoài ra, độc tố vicine trong mướp đắng có khả năng gây ngộ độc tầm đậu [favism], một hội chứng cấp tính gây ra triệu chứng nhức đầu, đau thắt bụng và hôn mê.

Người vừa phẫu thuật

Nhiều chuyên gia cho rằng mướp đắng có thể cản trở quá trình kiểm soát lượng đường huyết trong và sau khi phẫu thuật. Bởi vậy, tốt nhất là bạn nên ngừng ăn mướp đắng ít nhất 2 tuần trước và sau thời gian phẫu thuật dự kiến.

See more articles in category: Món Canh

Video liên quan

Chủ Đề