Vì sao 1ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 ml (ở điểu kiện thường)

Đề bài

Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 ml [ở điều kiện thường]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Thể khí: Các hạt liên kết chuyển động tự do nên khoảng cách giữa các hạt xa nhau

- Thể lỏng: Các hạt liên kết không chặt chẽ nên nó trượt đều ra

Lời giải chi tiết

Ở thể hơi [khí], các hạt cấu tạo nên chất chuyển động tự do, khoảng cách giữa các hạt rất xa nhau làm thể tích hơi nước tăng lên rất nhiều so với thể lỏng

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài 8.6 trang 21 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Hãy giải thích vì sao 1ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300ml [ở điều kiện thường].

Lời giải:

Do ở thể hơi [thể khí], các hạt cấu tạo nên chất chuyển động tự do, khoảng cách giữa các hạt rất xa nhau làm cho thể tích hơi nước tăng lên rất nhiều so với thể lỏng.

Đơn chất và hợp chất – Phân tử – Bài 8 trang 26 sgk hóa học 8. Dựa vào sự phân bố phân tử

8. Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:

a] Nước lỏng tự chảy ra trên khay đựng.

b] Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml.

Hướng dẫn giải:

Quảng cáo

a] Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b] Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

Phương pháp giải:

1. a] + Dựa vào sự phân bố phân tử nước ở trạng thái lỏng - sgk hóa 8

+  Dựa vào sự phân bố phân tử nước ở trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái khí - sgk hóa 8

b] + Dựa vào tính chất hóa học của nhôm và hợp chất của nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm - sgk hóa 9

+ Dựa vào các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra - sgk hóa 8 - trang 48

2. Dựa vào cấu tạo của nước đá khô chính là CO2 ở trạng thái rắn để giải thích

Lời giải chi tiết:

1.

a] + Nước lỏng tự cháy loang ra trên khay đựng bằng nhựa vì: khi ở trạng thái lỏng nước có cấu tạo các hạt phân tử nước sát gần nhau và chúng di chyển trượt lên nhau nên nước lỏng sẽ loang ra khi đựng trên khay.

+ Một mililit nước lỏng khi chuyển sang trạng thái hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300 ml [ở nhiệt độ thường] vì khi chuyển sang thể khí thì các phân tử nước này sẽ chuyển động vô cùng mạnh, chuyển động không theo quy tắc gì cả [hỗn loạn] với khoảng cách xa nhau nên từ 1 ml nước lỏng sẽ ra tới 1300ml khi chuyển sang thể khí.

b]

+ Không nên dùng xô, chậu, vật dụng bằng nhôm để đựng nước vôi tôi hoặc vữa xây nhà vì nước vôi hoặc vữa xây nhà đều có chứa Ca[OH]2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có các phản ứng xảy ra

Al2O3 + Ca[OH]2 → Ca[AlO2]2 + H2O

2Al + Ca[OH]2 + 2H2O → Ca[AlO2]2 + 3H2↑

+ Cần đập than vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi vì cần đập nhỏ than trước khi đưa vào lò để tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của than với khí oxi, dùng que châm lửa để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm oxi từ đó thúc đẩy quá trình cháy than được diễn ra nhanh hơn. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra nên ta có thể ngừng lại được mà than vẫn duy trì sự cháy

PTHH: C + O2 \[\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \] CO2

            CO2 + C  \[\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \] 2CO

2.

"Nước đá khô" được sử dụng rộng rãi để bảo quản thực phẩm và một số loại chất kị ẩm vì

+ Nước đá khô chính là CO2 ở trạng thái rắn, được điều chế bằng cách nén khí CO2 ở áp suất cao. Ở điều kiện thường, đá khô thăng hoa thành khí CO2 [chuyển thẳng từ trạng thái rắn sang trạng thái khí], quá trình thăng hoa này thu nhiệt mạnh làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh.

+ Ngoài ra, sử dụng CO2 tạo thành một lớp khí CO2 bao bọc thực phẩm ngăn sự tiếp xúc của thực phẩm với oxi không khí

Do đó quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật bị ức chế làm cho thực phẩm được bảo quản tươi lâu hơn.

A]Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

B]Khi ta đốt cháy một tờ giấy [cellulose], tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Trường hợp này ko thể xem là chất chuyển từ thể rắn thành thể khí vì đây là hai thể của ba chất khác nhau [cellulose thể rắn và carbon dioxide, hơi nước thể khí].

C]Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao thì khoảng cách giữa các hạt của chất thủy ngân tăng lên làm thể tích tăng lên

=> Chiều cao của cột thuỷ ngân trong nhiệt kế cũng tăng lên.

D]

- Tính chất vật lí: chất lỏng, không màu, vị chua, hoà tan được một số chất khác.

- Tính chất hoá học: làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ, khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí.

Hãy giải thích tại sao 1 mL nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 mL [ở điều kiện thường].

Câu hỏi Khoa học mới nhất

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống [Khoa học - Lớp 5]

2 trả lời

Hãy vẽ sơ đồ sinh sản của thú [Khoa học - Lớp 5]

1 trả lời

Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

Video liên quan

Chủ Đề