Vì sao phải đại kết liên tôn

Tôi thật có phúc vì trong thời gian học về thần học, tôi được vinh dự học trong lớp của hai học giả Công giáo lừng danh, Avery Dulles và Raymond E. Brown. Người đầu tiên là nhà Giáo hội học với những quyển sách đã trở thành sách giáo khoa phải đọc trong các chủng viện và trường thần học. Người sau là một học giả kinh thánh, với nền học thuật vượt trội, gần như là phi thường, thậm chí là cả 30 năm sau khi ngài qua đời. Không ai có thể hoài nghi về tầm học thuật, sự chính trực, hay sự tận tâm với đức tin của hai ngài.

Họ theo các mảng thần học khác nhau, nhưng có điểm chung, ngoài sự tôn trọng cực kỳ trong giới học thuật và Giáo hội khắp nơi, là sự đam mê dành cho đại kết và khả năng thiết lập tình thân sâu đậm và mời gọi đối thoại nồng hậu với mọi phái và mọi dòng liên tôn giáo. Sách của các ngài không chỉ có giá trị trong phạm vi Công giáo La Mã, mà còn trong các trường thần học và chủng viện Tin Lành, Anh giáo, Mặc Môn và cả chủng viện của Do Thái giáo nữa. Cả hai ngài đều được tôn trọng hết mực vì sự cởi mở, tình thân và sự tử tế đối với những người có quan điểm tôn giáo khác mình. Thật vậy, cha Raymond Brown đã dành hầu hết những năm tháng sung sức của mình để giảng dạy tại Chủng viện Thần học Hiệp nhất ở New York, dù cho ngài là một linh mục Xuân Bích, là người trân quý chân tính Công giáo La Mã và chức linh mục của mình hơn bất kỳ điều gì. Sau khi hai thân sinh ngài qua đời, ngài nói rằng Giáo hội Công giáo La Mã và cộng đoàn Xuân Bích là “gia đình còn lại của tôi.”

Và điểm chung trong quan điểm của hai ngài đối với đại kết là thế này: Con đường đến với sự hiệp nhất Kitô giáo, con đường cuối cùng sẽ đưa mọi Kitô hữu thật tâm đến với nhau, trở thành một cộng đoàn duy nhất, quây quần quanh một bàn thờ, con đường đó không phải là đưa được người khác vào phái của mình, hoặc khiến người khác thừa nhận là họ sai và ta đúng và họ phải trở về đàn chiên thật là phái của ta. Theo các ngài, đây không phải là con đường tiến tới, dù là theo thực tế hay thần học. Như lời của cha Avery Dulles, con đường tiến tới cần phải là con đường của “hội tụ tăng dần” Con đường đó là gì?

Nó mở đầu bằng mỗi chúng ta thành thật thừa nhận rằng không ai trong chúng ta, không phái nào, có chân lý trọn vẹn, thể hiện được toàn bộ Giáo hội, và tuyệt đối trung tín với Tin Mừng. Chúng ta đều khiếm khuyết theo cách nào đó, và mỗi người trong chúng ta có chọn lọc những phần Tin Mừng nào mà chúng ta trân trọng và sống theo, phần nào chúng ta bỏ qua. Và như thế, con đường tiến tới là con đường của hoán cải, cả cá nhân và Giáo hội, thừa nhận sự chọn lọc của mình, thừa nhận và trân trọng những gì các Giáo hội khác đã sống theo, đọc Kinh thánh một cách sâu sắc hơn để tìm kiếm những gì chúng ta đã làm ngơ và trốn tránh, và nỗ lực sống đời sống chân thật hơn với Chúa Giêsu Kitô. Khi làm thế, mỗi người và mỗi Giáo hội chúng ta sống Tin Mừng trọn vẹn hơn, chúng ta sẽ “hội tụ dần”, và khi chúng ta tiến đến Chúa Kitô gần hơn thì chúng ta sẽ tiến đến nhau gần hơn và nhờ đó “hội tụ dần” quanh Chúa Kitô, và cuối cùng chúng ta sẽ thấy mình vây quanh một bàn thờ chung và sẽ xem nhau như một phần của cùng một cộng đoàn.

Con đường hiệp nhất không hệ tại ở việc cải đạo lẫn nhau, nhưng ở việc mỗi người chúng ta sống Tin Mừng một cách thành tín hơn để đến gần nhau hơn trong Chúa Kitô. Điều này không có nghĩa là chúng ta không ý thức rõ sự chia rẽ của mình, không phải là tối giản hóa mà nói rằng mọi phái đều như nhau, hay biện hộ cho sự chia rẽ ngày nay bằng cách chỉ ra sự chia rẽ đã có sẵn từ thời Tân Ước. Đúng hơn, mỗi người chúng ta đều phải thừa nhận rằng mình không nắm chân lý trọn vẹn và thật sự không thành tín trọn vẹn.

Với điểm khởi đầu đó, cha Raymond E. Brown đã đưa ra thách thức này cho mọi Giáo hội: “Thừa nhận sự đa dạng về Giáo hội trong thời Tân Ước khiến cho lời khẳng định của các Giáo hội rằng mình tuyệt đối trung thành với Kinh thánh trở nên phức tạp hơn. Chúng ta trung thành nhưng theo cách cụ thể riêng của mình, và các nghiên cứu về đại kết lẫn Kinh thánh phải cho chúng ta nhận ra rằng có những cách để trung tín khác mà chúng ta không công nhận. Nói ngắn gọn, một nghiên cứu thẳng thắng về các Giáo hội thời Tân Ước phải thuyết phục mọi cộng đoàn Kitô giáo rằng mình đã làm ngơ một phần trong chứng tá của Tân Ước. Tôi cho rằng trong một thế giới Kitô giáo chia rẽ, thay vì đọc Kinh thánh để quả quyết rằng mình đúng, tốt hơn chúng ta nên đọc để khám phá xem mình đã không lắng nghe điều gì. Khi các Kitô hữu thuộc những Giáo hội khác nhau cố gắng lắng nghe những tiếng nói đã bị làm ngơ trước đây, thì quan điểm của Giáo hội chúng ta sẽ mở rộng hơn, và sẽ tiến gần hơn đến mức độ chia sẻ quan điểm chung. Rồi Kinh thánh sẽ làm cho chúng ta những gì mà Chúa Giêsu đã làm vào thời của Ngài, cụ thể là thuyết phục những ai có thì hãy nghe rằng tất cả đều không đúng, vì Thiên Chúa muốn nơi họ nhiều hơn họ tưởng.

Thật vậy. Thiên Chúa muốn nơi chúng ta nhiều hơn chúng ta tưởng.

Chủ nghĩa đại kết là xu hướng hoặc phong trào tìm cách khôi phục sự thống nhất của các Cơ đốc nhân, nghĩa là sự thống nhất của các tôn giáo Cơ đốc "lịch sử" khác nhau, tách biệt khỏi các đại giáo phái.

Ý nghĩa của đại kết là gì?

Thuật ngữ này được sử dụng để xác định điều kiện là phổ biến hoặc bao gồm toàn bộ thế giới. Khái niệm này thường được gắn với chủ nghĩa đại kết, phong trào thúc đẩy sự hợp nhất của các Giáo hội Cơ đốc.

Chủ nghĩa đại kết là gì và các đặc điểm của nó?

Chủ nghĩa đại kết là một phong trào tôn giáo tìm cách khôi phục sự thống nhất cho tất cả các nhà thờ Thiên chúa giáo bị chia cắt bởi các đại giáo phái. Những người theo đạo Tin lành, Công giáo và Chính thống giáo đã nhân rộng nỗ lực kể từ cuối thế kỷ 19 để đi theo hướng này. Cần lưu ý rằng đại kết có nghĩa là phổ quát.

Những nhà thờ nào đang theo chủ nghĩa đại kết?

Họ chủ yếu là Anh giáo và Tin lành, mặc dù những người khác cũng có liên kết, chẳng hạn như các Nhà thờ Chính thống Đông phương [Ethiopia, Coptic, Armenia, Syriac, Ethiopia, Eritrean và Malankara], Assyria và Nhà thờ Công giáo Cổ.

Unitatis redintegratio trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là gì?

Sự chia rẽ công khai chống lại ý muốn của Đấng Christ và là một hòn đá gây tai tiếng cho thế giới và là một trở ngại cho sự nghiệp truyền bá Phúc Âm trên khắp thế giới.

Dị giáo là gì?

Năm 1656, Giáo hoàng Alexander VII, thông qua con bò tót Gratia Divina, đã định nghĩa dị giáo là “niềm tin, sự giảng dạy hoặc bảo vệ những ý kiến, giáo điều, đề xuất hoặc ý tưởng trái với những lời dạy của Thánh Kinh, Tin Mừng Thánh, Truyền thống và Huấn quyền».

Tầm quan trọng của chủ nghĩa đại kết là gì?

Chủ nghĩa đại kết là một cuộc hành trình hướng tới sự hiệp nhất thông qua cầu nguyện, canh tân hoặc hoán cải, và đối thoại để truyền giáo. Mục đích của đối thoại đại kết là sự hiệp thông trọn vẹn của các Giáo hội hiện đang bị chia rẽ. Để thực hiện ý muốn của Đấng Christ là tất cả các môn đồ của Ngài nên một.

Chủ nghĩa đại kết bắt nguồn như thế nào?

Phong trào đại kết, đặc trưng cho thế giới Cơ đốc giáo, được sinh ra vào lúc này, trong đó các xã hội truyền giáo, đặc biệt là người Anh và người Pháp, thành lập Liên minh Kinh thánh, nhận ra rằng họ lãng phí sức lực của mình để cạnh tranh với nhau bằng cách truy lùng các đội quân thuộc địa châu Âu.

Từ đồng nghĩa đại kết là gì?

phổ quát *, tổng quát.

Chủ nghĩa đại kết ra đời khi nào?

Nguồn gốc của phong trào đại kết có từ đầu thế kỷ 1962, tuy nhiên, việc triển khai và phát triển của nó sẽ diễn ra trong sự kiện tôn giáo lớn nhất của thế kỷ 1965, Công đồng chung Vatican II [XNUMX-XNUMX], vốn là một các mục tiêu chính của nó “thúc đẩy việc khôi phục sự thống nhất giữa…

Sự khác biệt giữa đối thoại liên tôn và chủ nghĩa đại kết là gì?

Không giống như chủ nghĩa đại kết, vốn thúc đẩy sự hiệp nhất giữa các Cơ đốc nhân, đối thoại liên tôn giáo tìm kiếm sự đối xử tương hỗ mang tính xây dựng giữa các tôn giáo hoặc phong trào tâm linh không có nguồn gốc chung là Cơ đốc giáo.

NÓ LÀ THÚ VỊ:  Luật Giáo hội đã thiết lập những gì?

Các nhóm phải có cơ sở giáo lý nào để thực hiện công cuộc đại kết?

Giờ đây, nền tảng giáo lý hợp nhất nhiều tôn giáo là: tình yêu thương, sự cần thiết đối với Đức Chúa Trời, sự loại bỏ các tệ nạn như đói, nghèo và bệnh tật. Điều quan trọng là nhu cầu đàn ông tham gia vào nhu cầu siêu việt vì những tình huống chung này có thể tạo ra đối thoại và gặp gỡ.

Mối quan hệ giữa chủ nghĩa đại kết và đạo đức là gì?

Câu trả lời. đạo đức có phải là một trong những công dụng của nó là dùng cho các quy tắc hay sự khác biệt giữa thiện và ác và chủ nghĩa đại kết là sự hợp nhất của tất cả các nhà thờ Cơ đốc.

Giáo hoàng John XXIII [phải] và Hồng y Augustin Bea [trái]. Đức Gioan XXIII đã ủy quyền cho Bea chuẩn bị tài liệu Unitatis redintegratio, một sắc lệnh của Công đồng Vatican II về đại kết.

Tài liệu Nostra Aetate nói gì về chủ nghĩa đại kết?

“Nostra Aetate” [nghĩa đen là “trong thời đại của chúng ta”] là một trong những tài liệu của Công đồng Vatican II [1962-1965]. Được ban hành vào ngày 28 tháng 1965 năm XNUMX, nó đề cập đến mối quan hệ của Giáo hội Công giáo với các tôn giáo ngoài Thiên chúa giáo, đặc biệt là Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo.

Ut unum sint là gì?

Giống như nhiều thông điệp khác, tiêu đề của nó bắt nguồn từ lời mở đầu hoặc lời mở đầu, được lấy từ lời cầu nguyện của Chúa Giê-su trong bản dịch Phúc âm Vulgate theo Thánh John. Nó đề cập đến các mối quan hệ của Giáo hội Công giáo với Giáo hội Chính thống và các cộng đồng giáo hội Cơ đốc khác.

NÓ LÀ THÚ VỊ:  Câu nào dài nhất trong Kinh thánh?

Video liên quan

Chủ Đề