Việc nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa gì

Bia đá ở Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng [1442-1779] tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội.

A. Khắc tên những người đỗ Tiến sĩ

B. Khắc tên những anh hùng có công với nước

C. Khắc tên những vị vua thời Lê Sơ

D. Khắc tên những người có học hàm

Đáp án đúng A.

Dưới thời nhà Lê các bia đá dựng ở văn miếu để Khắc tên những người đỗ Tiến sĩ, cụ thể Bia đá ở Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng [1442-1779] tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam, Các bia đá này được dựng từ năm 1484 niên hiệu Hồng Đức thứ 15.

Lý giải việc chọn đáp án A là do:

Năm 1484, với chủ trương đề cao Nho học và tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông [1460 – 1497] đã cho dựng 10 tấm bia tiến sĩ đầu tiên tại Văn Miếu cho các khoa thi năm 1442, 1448, 1463, 1466, 1469, 1472, 1475, 1478, 1481 và 1484. Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn lại 7 tấm bia.

Trong những năm tiếp theo, các vua nhà Lê đã cho dựng thêm 5 tấm bia tiến sĩ các khoa thi năm 1487, 1496, 1502, 1511 và 1514. Đến thời nhà Mạc, do tiến hành nội chiến với nhà Lê Trung Hưng nên chỉ có 2 bia tiến sĩ được dựng cho khoa thi năm 1518 và 1529.

Sau khi chiếm lại được Thăng Long, nhà Lê Trung Hưng đã đều đặn cho tổ chức các khoa thi nhưng cũng phải đến năm 1653 thì mới cho tiến hành một đợt dựng bia tiến sĩ lớn nhất tại Văn Miếu với 25 tấm bia cho các khoa thi từ năm 1554 đến 1652. Năm 1717, một đợt dựng bia lớn thứ 2 dưới triều đại nhà Lê Trung Hưng được tổ chức, bao gồm 21 bia tiến sĩ cho các khoa thi từ năm 1656 đến 1712.

Với hai đợt dựng bia tiến sĩ lớn và sau đó là các lần dựng bia ngay sau mỗi khoa thi, đến năm 1779, nhà Lê Trung Hưng đã cho dựng phần lớn bia tiến sĩ trong tổng số bia ở Văn Miếu [68/82].

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa gì?

cho biết việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa gì

Những câu hỏi liên quan

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

 D.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

16

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 A.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

17

Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?

 A.

So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu

 B.

Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An

 C.

Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ

 D.

Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa

18

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 A.

1,3,2,4

 B.

3,2,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

2,3,4,1

19

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Chọn người có công

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Tiến cử

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý [1075 -1077] và khởi nghĩa Lam Sơn [1418 – 1428] là

 A.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc [“Tiên phát chế nhân”].

 B.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 C.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

Năm 1484, triều Lê quyết định dựng bia trong văn miếu, ghi tên tiến sĩ. Điều đó có tác dụng như thế nào?

A. Kích thích sự ham học của các tài năng

B. Tôn vinh những người học giỏi 

C. Tuyển chọn người tài ra làm quan

D. Động viên tinh thần học tập trong nhân dân

Quyết định cho dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê sơ không mang lại tác dụng nào sau đây?

A. Ghi danh những người tài giỏi đỗ đạt.

B. Khuyến khích hoạt động học tập.

C. Kêu gọi những người có tài ra thi cử, làm quan

D. Góp phần phát triển văn học dân tộc.

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao nhà Lê lại dựng bia tiến sĩ, vuệc dựng như vậy có ý nghĩa gì?

Các câu hỏi tương tự

Câu 2: Trang 103 – sgk lịch sử 10

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?


Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Và cho đến năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia trong văn miếu.

Việc dựng bia để ghi tên các tiến sĩ như vậy có tác dụng:

  • Trước hết là khuyến khích sự ham học của các bậc trẻ tuổi, tài năng xuất chúng.
  • Sau đó là tạo điều kiện để thu hút các bậc nhân tài, tri thức giỏi tham gia vào việc đóng góp và xây dựng, bảo vệ đất nước.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: việc dựng bia tiến sĩ, tác dụng của bia tiến sĩ, xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 103 SGK Lịch sử 10

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 102 để suy luận trả lời.

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

- Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.

Video liên quan

Chủ Đề