Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ Đoàn thuyền đánh cá

     Trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận ngoài bức tranh thiên nhiên thơ mộng thì còn hiện lên hình ảnh người dân chài đánh cá tràn đầy sức sống. Những người dân chài hăng say lao động không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương đất nước. Người dân chài ra khơi đánh cá với tư thế khẩn trương, mau lẹ tích cực nhưng vẫn náo nức rộn rã tiếng cười. Người dân chài hiện lên như vị chủ nhân của đại dương mênh mông. Người dân chài ra khơi với những câu hát ngân vang tươi vui rộn rã vang vọng giữa biển khơi. Đều đó không chỉ cho thấy tinh thần lao động đầy hăng say hào hứng mà ta còn thấy được một tâ hồn đầy lạc qaun và tin tưởng, hi vọng vào cuộc sống mới của người dân miền biển. Những chàng trai chài lưới hiện lên với những nét phác họa đầy khỏe khoắn, gân guốc trong cảnh kéo lưới. Cụm từ "kéo xoăn tay" cho ta thấy những bắp thịt săn chắc cuồn cuộn của những người ngư dân. Qua bài thơ, Huy Cận đã phác họa hình ảnh người dân chài với vẻ đẹp mạnh mẽ và tinh thần lạc quan sôi nổi.

Loigiaihay.com

* Cảnh hoàng hôn trên biên được miêu tả bằng hình tượng độc đáo: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” - Với sự liên tưởng so sánh thú vị, Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đồi thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ. - Với phép tu từ so sánh, nhân hóa khiến ta hình dung vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng hiền hoà gối đầu nhau chạy ngang trên biển như những chiếc then cài cửa. Phác hoạ được một bức tranh phong cảnh kì diệu như thế hển nhà thơ phải có cặp mắt thần và trái tim nhạy cảm. * Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con ngườỉ bắt đầu làm việc: - Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” * Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao đọng của con người trước biển: - Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoát. Đoàn ngư dân ào xuống đẩy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành. Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật, liên tục mỗi ngày của công việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngược chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ngơi mà con người bắt đầu lao động, một công việc lao động không ít vất và. - Hình ảnh “câu hát căng buồm” - cánh buồm căng gió ra khơi- là ẩn dụ cho tiếng hát của con người có sức mạnh làm căng cánh buồm. Câu hát là niềm vui, niềm say sưa hứng khởi của những người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc.

1122 điểm

minhkhoi

Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12
câu. trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

* Cảnh hoàng hôn trên biên được miêu tả bằng hình tượng độc đáo: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” - Với sự liên tưởng so sánh thú vị, Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đồi thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ. - Với phép tu từ so sánh, nhân hóa khiến ta hình dung vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng hiền hoà gối đầu nhau chạy ngang trên biển như những chiếc then cài cửa. Phác hoạ được một bức tranh phong cảnh kì diệu như thế hển nhà thơ phải có cặp mắt thần và trái tim nhạy cảm. * Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con ngườỉ bắt đầu làm việc: - Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” * Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao đọng của con người trước biển: - Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoát. Đoàn ngư dân ào xuống đẩy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành. Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật, liên tục mỗi ngày của công việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngược chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ngơi mà con người bắt đầu lao động, một công việc lao động không ít vất và. - Hình ảnh “câu hát căng buồm” - cánh buồm căng gió ra khơi- là ẩn dụ cho tiếng hát của con người có sức mạnh làm căng cánh buồm. Câu hát là niềm vui, niềm say sưa hứng khởi của những người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • xác định 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản Hạt giống tâm hồn và chỉ rõ từ ngữ làm phương tiện liên kế
  • viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc?
  • Nêu phương thức biểu đạt của đoàn thuyền đánh cá?
  • Nhận xét về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiến viết: “ Văn học của ta đã xây dựng và thể hiện sinh động hình ảnh của thế hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” với ý thức ngày càng sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trước dân tộc và nhân dân, trước Tổ quốc và lịch sử.” Qua một số tác phẩm đã học, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Phương châm về lượng và Phương chân về chất khác nhau như thế nào
  • Vì sao ở phần đầu của bài thơ, để miêu tả trăng, tác giả sử dụng từ “vầng trăng’’ mà cuối bài lại sử dụng từ “ánh trăng”.
  • “ – Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” [Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD. H. 2009. tr 67] Câu 1. Đoạn văn bản trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Câu nói đó xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Câu 2. Câu “Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” là kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dụng ý của người nói là gì? Câu 3. “Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy.” Xác định những từ ngữ phủ định có trong câu trên. Qua những từ ngữ đó, con hiểu gì về tấm lòng của vua Quang Trung? Câu 4. Dựa vào nội dung của đoạn trích trên và những hiểu biết về hồi 14 tác phẩm, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ ý chí quyết chiến quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp [gạch chân, chỉ rõ]. Câu 5. Nêu tên một bài thơ trung đại đã học trong chương trình THCS nói về niềm vui chiến thắng ngoại xâm và ước vọng xây dựng đất nước thái bình thịnh trị. Chỉ rõ tên tác giả.
  • Tình huống cơ bản của truyện và ý nghĩa của tình huống truyện là gì? Đoạn văn trên nói lên tâm trạng như thế nào của nhân vật Ông Hai? Theo em tình huống nào trong truyện “Làng” đã khiến ông Hai có tâm trạng như vậy? Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu...Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” [Trích “Làng” - Kim Lân]
  • Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động ở khổ thơ dưới dây, trong đó sử dụng phép lặp để liên kết và câu có thành phần phụ chú [gạch dưới từ ngữ dùng làm phép lặp và thành phần phụ chú] “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.”
  • Chép lại câu văn có thành phần trạng ngữ trong đoạn trích trên. Gạch chân thành phần trạng ngữ. Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. [Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề