Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch na2 co3

Thi đại học Hoá học Thi đại học - Hoá học

02/10/2020 496

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Chất không tác dụng với dung dịch Na2CO3 là KO

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

  • Cho

    ,cố định. Phép tịnh tiến biến điểm bất kỳ thànhsao cho.

  • Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    cho phép biến hình xác định như sau: Với mỗi ta có sao cho thỏa mãn .Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

  • Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:

  • Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó?

  • Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:

  • Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    , cho đường tròn có phương trình . Tìm ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ .

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Na2CO3? 

A. CO2

B. Ca[HCO3]2

C. HCl

D. KOH

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm:Dung dịch Na2CO3tác dụng được với dung dịch nào sau đây sinh ra khí?cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Hóa học 12 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Dung dịch Na2CO3tác dụng được với dung dịch nào sau đây sinh ra khí?

A. Na2SO4.

B. HCl.

C. NaCl.

D. CaCl2.

Trả lời:

Đáp án đúng:B.HCl.

Dung dịch Na2CO3tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí

Giải thích:

PTHH: Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Khí thu được là CO2

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu vềDung dịch và phản ứng trao đổi iondưới đây nhé.

Kiến thức mở rộng về phản ứng trao đổi inon

1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion

- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Điều kiện tồn tại dung dịch như sau:

+ Dung dịch các chất điện li chỉ tồn tại được nếu thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện:

+ Có sự trung hòa về điện [tổng số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương]

+ Các ion trong dung dịch không có phản ứng với nhau

+ Các ion trong dung dịch thường kết hợp với nhau theo hướng: tạo kết tủa, tạo chất khí, tạo chất điện li yếu [các ion có tính khử có thể phản ứng với các ion có tính oxi hóa theo kiểu phản ứng oxi hóa – khử]

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Phản ứng trao đổi ion

- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.

2. Phản ứng tạo thành nước

Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch NaOH 0,1M => dung dịch có màu hồng. Rót từ từ dung dịch HCl 0,1 M vào cốc trên, vừa rót vừa khuấy cho đến khi mất màu. Phản ứng xảy ra như sau:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Giải thích: NaOH và HCl đều dễ tan và phân li mạnh trong nước:

NaOH → Na++ OH–

HCl → H++ Cl–

Các ion OH–trong dung dịch làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Khi cho dung dịch HCl vào, các ion H+của HCl sẽ phản ứng với các ion OH–của NaOH tạo thành chất điện li rất yếu là H2O. Phương trình ion rút gọn:

H++ OH–→ H2O

Khi màu của dung dịch trong cốc mất đi, đó là lúc các ion H+của HCl đã phản ứng hết với các ion OH–của NaOH.

3. Phản ứng axit - bazơ

- Phản ứng axit - bazơ là phản ứng trong đó có sự nhường và nhận proton [H+].

- Phản ứng axit - bazơxảy ra theo chiều: Axit mạnh + Bazơ mạnh →Axit yếu hơn + Bazơ yếu hơn.

Chú ý:Các trường hợp ngoại lệ:

+ Tạo thành kết tủa khó tan phản ứng vẫn xảy ra được dù axit hoặc bazơ tạo thành mạnh hơn ban đầu.

CuSO4+ H2S →CuS + H2SO4[CuS rất khó tan]

Pb[NO3]2+ H2S→PbS + 2HNO3[PbS rất khó tan]

+ Axit khó bay hơi đẩy được axit dễ bay hơi [cả 2 axit đều mạnh]:

H2SO4đậm đặc + NaCl rắn→NaHSO4+ HCl [< 2500C]

4. Phản ứng tạo thành chất khí

Thí nghiệm: Rót dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na2CO3ta thấy có bọt khí thoát ra:

2HCl + Na2CO3→ 2NaCl + CO2↑ + H2O

Giải thích: HCl và Na2CO3 đều dễ tan và phân li mạnh:

HCl → H++ Cl–

Na2CO3→ 2Na++ CO32-

Các ion H+và CO32-trong dung dịch kết hợp với nhau tạo thành axit yếu là H2CO3, axit này không bền nên bị phân hủy ra thành CO2và H2O.

H++ CO32-→ HCO3–

H++ HCO3–→ H2CO3

H2CO3→ CO2↑ + H2O

Phương trình ion rút gọn: 2H++ CO32-→ CO2↑ + H2O

5. Thứ tự phản ứng axit - bazơ [quy luật cạnh tranh]

a. Khi cho dung dịch chứa 1 axit vào dung dịch chứa nhiều bazơ

- Nguyên tắc: Các bazơ sẽ phản ứng theo thứ tự: axit + bazơ mạnh trước sau đó đến lượt axit + bazơ yếu [nếu axit nhiều thì có thể coi các bazơ phản ứng đồng thời].

- Một số ví dụ:

VD1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời chứa NaOH và NaAlO2­:

HCl + NaOH →H2O + NaCl [ban đầu không thấy có hiện tượng kết tủa]

H2O + HCl + NaAlO2→Al[OH]3+ NaCl [xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần]

3HCl + Al[OH]3→AlCl3+ 3H2O [kết tủa tan đến hết]

VD2: Cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và NaAlO2vào dung dịch HCl: vì HCl nhiều nên chúng ta không quan sát thấy hiện tượng kết tủa:

HCl + NaOH→H2O + NaCl

4HCl + NaAlO2→AlCl3+ NaCl + 2H2O

VD3: Khi cho từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch có chứa Na2CO3và NaHCO3:

HCl + Na2CO3→NaCl + NaHCO3[không thấy có hiện tượng xuất hiện bọt khí]

HCl + NaHCO3→NaCl + CO2+ H2O [có khí thoát ra]

VD4: Cho từ từ dung dịch chứa NaHCO3và Na2CO3vào dung dịch HCl: ngay lập tức quan sát thấy hiện tượng có khí thoát ra:

Na2CO3+ 2HCl→2NaCl + H2O + CO2

NaHCO3+ HCl→NaCl + H2O + CO2

b. Khi cho dung dịch chứa 1 bazơ vào dung dịch có chứa nhiều axit

- Nguyên tắc: Các axit sẽ phản ứng theo thứ tự từ mạnh đến yếu. Nếu bazơ nhiều thì coi các phản ứng xảy ra đồng thời.

Ví dụ 5: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa đồng thời cả HCl và AlCl3:

NaOH + HCl→NaCl + H2O [không có kết tủa xuất hiện]

3NaOH + AlCl3→Al[OH]3+ 3NaCl [có kết tủa xuất hiện và kết tủa tăng dần]

NaOH + Al[OH]3→NaAlO2+ 2H2O [kết tủa tan đến hết]

Ví dụ 6: Cho từ từ dung dịch chứa HCl và AlCl3vào dung dịch có chứa NaOH:

HCl + NaOH→NaCl + H2O

AlCl3+ 4NaOH→NaAlO2+ 3NaCl + 2H2O [không thấy có kết tủa]

Video liên quan

Chủ Đề