An quả sung xanh có tốt không

Quả sung có tính bình, vị ngọt, được người xưa chuyên dùng để chữa kiết lỵ, dạ dày, tiêu chảy, giải độc.

Ngoài ra quả sung còn tốt cho gan thận, phòng chống ung thư hiệu quả, tốt cho bà bầu. Bên cạnh những tác dụng cho sức khỏe, quả sung có thể được dùng trong làm đẹp.

Tác dụng của quả sung đối với sức khỏe

1. Có giá trị dinh dưỡng cao

Quả sung có giá trị dinh dưỡng cao do chứa đựng rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người. Các nhà nghiên cứu đã thống kê được thành phần dinh dưỡng có trong 100g quả sung như sau:

An quả sung xanh có tốt không

Ảnh minh họa

2. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy việc sử dụng quả sung làm tăng độ nhạy insulin ở người mắc bệnh tiểu đường. Từ đó giúp bình thường hóa nồng độ axit béo và vitamin E trong cơ thể, khiến giảm lượng đường glucose sau mỗi bữa ăn, góp phần điều trị bệnh hiệu quả.

3. Điều trị chứng táo bón, giúp nhuận tràng

Quả sung có lượng chất xơ và chất probiotic cao giúp ổn định hệ đường ruột, tăng cường sản sinh các vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa. Từ đó tình trạng bị táo bón sẽ được giảm đi đáng kể. Đây là tác dụng của quả sung với bà bầu hữu hiệu nhất, bởi táo bón là tình trạng rất hay gặp ở bà bầu trong giai đoạn thai kỳ.

4. Điều hòa, ổn định huyết áp

Tác dụng của quả sung trong điều hòa huyết áp ở người là rất hữu dụng. Lượng chất kali dồi dào trong sung sẽ giúp ổn định huyết áp, bảo vệ thành mạch máu, giảm cholesterol trong mạch máu và ngăn ngừa oxy hóa.

5. Tăng cường sức khỏe xương khớp

Hàm lượng canxi có trong quả sung được đánh giá là khá cao so với nhiều loại rau củ quả khác. Điều này sẽ có lợi cho việc tăng cường và cải thiện sức khỏe hệ xương khớp. Thêm sung vào khẩu phần ăn uống hàng ngày sẽ giúp ngăn chặn nguy cơ bệnh loãng xương, đặc biệt ở người lớn tuổi.

6. Bảo vệ hệ tim mạch

Trong quả sung có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao như Omega 3 và Omega 6. Những chất này có khả năng ngăn chặn nguy cơ xuất hiện bệnh về động mạch vành ở tim, đồng thời giảm đi đáng kể những cholesterol và chất béo có hại cho hệ tim mạch.

7. Ngăn ngừa nguy cơ ung thư

Các hoạt chất chống oxy hóa cao và các vitamin có trong quả sung sẽ giúp đánh bay các gốc tự do nguy hiểm gây nên bệnh ung thư ở người. Từ đó giúp người bệnh giảm kích thích khối u đang gặp phải hoặc phòng ngừa ung thư hiệu quả ở những người khỏe mạnh.

Tác dụng của quả sung trong làm đẹp

Tác dụng của quả sung với da

Quả sung có chứa nhiều vitamin A và C giúp làn da luôn sáng đẹp, mịn màng và tươi sáng. Ngoài ra các khoáng chất trong quả sung sẽ giúp làn da ngăn ngừa nguy cơ xuất hiện mụn nhọt, mụn cóc… Tuy nhiên nếu lạm dụng quá nhiều có thể gây ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.

Tác dụng của quả sung với tóc

Hàm lượng khoáng chất như sắt, kẽm, đồng, magie, và các vitamin nhóm B trong quả sung sẽ giúp nuôi dưỡng tóc chắc khỏe, bảo vệ chân tóc, ngăn ngừa tình trạng gãy và rụng tóc thường gặp. 

Mọi người truyền tai nhau quả sung có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Vậy ăn quả sung xanh có tốt không? Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, bạn hãy xem những phân tích dưới đây của chúng tôi.

Thành phần dinh dưỡng của quả sung

Quả sung tươi có chứa một số calo từ đường tự nhiên, ăn một vài quả sung sẽ được coi là món ăn nhẹ hợp lý, ít calo hoặc có thể ăn trong các bữa ăn. Mặc khác, quả sung khi phơi khô sẽ có nhiều đường và calo, vì đường sẽ trở nên cô đặc khi trái được sấy khô.

Quả có chứa một lượng nhỏ các loại chất dinh dưỡng, tuy nhiên quả này rất đặc biệt giàu đồng và vitamin B6. Đây là một loại vitamin thiết yếu để giúp cơ thể phá vỡ protein trong chế độ ăn uống và tạo ra các protein mới. Nó cũng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của não.

Đồng thời là một khoáng chất quan trọng liên quan đến một số quá trình của cơ thể, bao gồm chuyển hóa và sản xuất năng lượng, cũng như hình thành các tế bào máu, mô liên kết và dẫn truyền thần kinh.

 

An quả sung xanh có tốt không

Ăn quả sung xanh có tốt không?

Quả sung là một loại quả dân dã, thân thuộc với với người dân nước ta. Tuy nhiên, ăn quả sung xanh có tốt không đối với sức khỏe thì không phải ai cũng biết.

Theo y học cổ truyền cho biết quả sung xanh có vị chát, khi chín có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiện tỳ ích vị, nhuận tràng, nhuận phế lợi hầu, thông tiện, tiêu thũng, giải độc. Quả này thường được dùng để chữa các bệnh về đường tiêu hóa như viêm ruột, trĩ, mụn nhọt lở loét, sa trực tràng,…

Quả sung có chứa một số thành phần tốt cho hệ tiêu hóa như axit citric, axit malic, ptotease. Hợp chất béo lipid trong quả có tác dụng nhuận tràng thông tiện. Nguồn chất xơ và prebiotic trong quả sung rất dồi dào giúp kích thích nhu động ruột, tăng cường lợi khuẩn và chống táo bón.

An quả sung xanh có tốt không

Quả này có tính khử trùng mạnh, tiêu diệt vi khuẩn mạnh mẽ, giúp cho cơ thể chống chọi với các vi khuẩn gây viêm nhiễm. Loại quả này còn chứa benzaldehyde, pectin, coumarin, nhiều vitamin và khoáng chất có thể ngăn chặn nhiều loại bệnh ung thư phát sinh và di căn.

>> Tìm hiểu về tác dụng của lá đu đủ đực

Ngoài ra, hoạt chất selen và các loại vitamin A, C, E, K trong quả sung có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ màng tế bào, loại bỏ độc tố, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn tế bào niêm mạc dạ dày bị ung thư.

Như vậy có thể thấy đây chỉ là loại quả dân dã thôi nhưng lại mang đến nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe người dùng.

Cách sử dụng quả sung

Quả sung là loại quả bình dân, rất quen thuộc với chúng ta. Từ lâu dân gian đã truyền tai nhau với nhiều cách sử dụng quả sung.

Quả sung khô

Nhiều nghiên cứu cho thấy, lợi ích của quả sung tăng lên khi được phơi hoặc sấy khô. Bạn có thể lấy 2-3 quả sung khô ngâm với nước để qua đêm. Rồi lấy nước uống và ăn sung vào mỗi bữa sáng. Hoặc có thể ngâm sung khô với dầu ô liu sau 40 ngày đem ra ăn.

An quả sung xanh có tốt không

Quả sung tươi

Dùng quả sung xanh rửa sạch, rồi đem đi cắt lát. Có thể ăn như một món ăn hoặc trái cây. Đây là cách đơn giản và nhanh nhất, nhưng vị chát của quả sung không phải ai cũng có thể ăn được.

Bột quả sung

Dùng quả sung tươi rửa sạch, để cho ráo nước. Sau đó, bổ đôi ra và ngâm vào nước muối sạch. Ngâm tầm 5 phút thì vớt ra đem sao vàng rồi xay thành bột mịn dùng dần. Mỗi lần uống pha 1-2 muỗng bột sung và nước ấm để uống. Nên uống 1 ngày 2-3 lần, kiên trì một thời gian dài sẽ có hiệu quả.

An quả sung xanh có tốt không

Ngoài ra, bạn có thể chế biến sung thành các món ăn vừa ngon vừa giúp điều trị bệnh với một số cách sau:

Quả sung kho cá: Các cắt khúc với quả sung đem tẩm ướp gia vị vừa đủ. Sau đó đem kho với một ít nước đến khi chín nhừ.

Quả sung kho thịt: Thịt ba chỉ thái nhỏ tẩm ướp với gia vị. Quả sung đem bổ đôi và tráng qua nước sôi. Sau đó phi hành thơm rồi cho thịt và quả sung vào đảo đều. Cuối cùng cho ít nước vào đun đến khi sền sệt là được.

Quả sung nấu cháo: Cho gạo tẻ, quả sung, đường phèn và nước vào ninh cháo. Đây là món rất dễ ăn và tốt cho đường tiêu hóa.

Qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “ ăn quả sung xanh có tốt không?”. Bây giờ, bạn có thể tự tin thêm quả sung vào thực đơn mỗi ngày của gia đình.

Ăn quả sung sống có tác dụng gì?

Có giá trị dinh dưỡng cao. Quả sung có giá trị dinh dưỡng cao do chứa đựng rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người. ... .
Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. ... .
Điều trị chứng táo bón, giúp nhuận tràng. ... .
Điều hòa, ổn định huyết áp. ... .
Tăng cường sức khỏe xương khớp. ... .
Bảo vệ hệ tim mạch. ... .
Ngăn ngừa nguy cơ ung thư.

Ăn sung bao nhiêu là đủ?

Sung chín ăn mỗi ngày 3-5 quả. Đây là bài thuốc dân gian khá hiệu nghiệm. - Viêm, đau khớp: Sung tươi 2-3 quả rửa sạch thái vụn rồi tráng với trứng gà ăn.

Sung non có tác dụng gì?

Những lợi ích từ quả sung có thể bạn không biết.
Ngăn ngừa táo bón. Mỗi ba quả sung có 5 gam chất xơ. ... .
Giảm cân. ... .
Hạ cholesterol. ... .
Phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim. ... .
Phòng ngừa ung thư đại tràng. ... .
Bảo vệ chống lại ung thư vú sau mãn kinh. ... .
Tốt cho bệnh nhân tiểu đường. ... .
Phòng cao huyết áp..

Ăn sung như thế nào là tốt?

Quả sung có vị ngọt dịu và có thể để ăn tươi..
Vỏ quả sung có thể ăn được. Vì vậy, bạn không cần gọt vỏ sung trước khi ăn mà chỉ cần ngắt bỏ cuống rồi ăn toàn bộ phần quả và vỏ..
Có thể gọt vỏ nếu không thích kết cấu của vỏ. ... .
Để thưởng thức hương vị bên trong quả sung mà không cần gọt vỏ, bạn có thể cắt đôi quả ra..