Bài tập về nhân hóa lớp 6 có đáp án

Câu 1: Trong câu ca dao : "Vì mây cho núi lên trời - Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng", phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào?

  • A. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  • B. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
  • C. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Câu 2: Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

  • A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
  • C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  • D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 3: Nhân hóa là gì?

  • B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau
  • C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
  • D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu 4:  Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

  • A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

  • B. 4 kiểu
  • C. 5 kiểu
  • D. 6 kiểu

Câu 6: âu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

  • B. 7 danh từ
  • C. 6 danh từ
  • D. 9 danh từ

Câu 7: Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

Câu 8: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

  • A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
  • C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
  • D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu 9: Chọn các từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, đồ vật và loài vật trong các câu dưới đây Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

  • A. Cổ thụ; chòm
  • B. Mãnh liệt
  • D. Trầm ngâm

Câu 10:  Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11:  Câu “ Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến” sử dụng cách nhân hóa?

  • A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?

  • A. Trâu ơi, ta bảo trâu này / Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
  • B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.
  • C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
  • D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

Câu 13: "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu". Trong câu miêu tả nhân vật Dế Mèn trên đây, phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào?

  • B. Trò chuyện với vật như với người.
  • C. Dùng từ chỉ tâm tư, tình cảm của người để chỉ tâm tư tình cảm của vật
  • D. Dùng từ gọi tên người để gọi tên vật.

Câu 1: Trong câu ca dao : "Vì mây cho núi lên trời - Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng", phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào?

  • A. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
  • B. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
  • C. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Câu 2: Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

  • A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
  • C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  • D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 3: Nhân hóa là gì?

  • B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau
  • C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
  • D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu 4:  Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

  • A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

  • B. 4 kiểu
  • C. 5 kiểu
  • D. 6 kiểu

Câu 6: âu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

  • B. 7 danh từ
  • C. 6 danh từ
  • D. 9 danh từ

Câu 7: Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

Câu 8: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

  • A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
  • C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
  • D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu 9: Chọn các từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, đồ vật và loài vật trong các câu dưới đây Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

  • A. Cổ thụ; chòm
  • B. Mãnh liệt
  • D. Trầm ngâm

Câu 10:  Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11:  Câu “ Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến” sử dụng cách nhân hóa?

  • A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
  • B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?

  • A. Trâu ơi, ta bảo trâu này / Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
  • B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.
  • C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
  • D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

Câu 13: "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu". Trong câu miêu tả nhân vật Dế Mèn trên đây, phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào?

  • B. Trò chuyện với vật như với người.
  • C. Dùng từ chỉ tâm tư, tình cảm của người để chỉ tâm tư tình cảm của vật
  • D. Dùng từ gọi tên người để gọi tên vật.

Nhằm củng cố, mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cho các em học sinh, Hoc360.net sưu tầm gửi tới các em Biện pháp tu từ nhân hóa – Kiến thức, bài tập nâng cao Ngữ Văn 6 . Chúc các em học tốt!

Biện pháp tu từ nhân hóa

Kiến thức, bài tập nâng cao Ngữ Văn 6

I. – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Thế nào là nhân hoá ?

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Khi gọi tả sự vật, người ta thường gán cho sự vật đặc tính của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá.

Ví dụ :

Cây dừa

Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa.

(Trần Đăng Khoa)

2. Các kiểu nhân hoá

Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây :

+ Gọi vật bằng những từ vốn dùng để gọi người.

Ví dụ : Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:

– Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?

(Tô Hoài)

+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ :

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến                                            \

Hành quân

Đầy đường. 

(Trần Đăng Khoa)

+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của thiên nhiên.

Ví dụ :

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

(Trần Đăng Khoa)

+ Trò chuyện, tâm sự với vật như đối với người.

Ví dụ :

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất ?

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt trên vai ?

(Ca dao)

– Em hỏi cây kơ nia

Gió mày thổi về đâu

Về phương mặt trời mọc…

(.Bóng cây kơ nia)

3. Tác dụng của nhân hoá

Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ yật, cây cối, con vật gần gũi với con người hơn.

Ví dụ :

Bác Giun đào đất suốt ngày

Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà.

(Trần Đăng Khoa)

II. – BÀI TẬP

1.

a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.

b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ga dao vừa tìm.

2.

Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?

3.

Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).

4.

Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng

Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).

6.

Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép nhân hoá.

7.

Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:

Song còn bao nỗi chua cay

Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh

Cũng loài hổ báo, ruồi xanh

Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

Tải xuống

Xem thêm: Hướng dẫn giải bài tập phần nhân hóa – Bài tập nâng cao Ngữ Văn 6 tại đây.