Coi môi trường truyền sóng là lý tưởng nhận xét nào sau đây sai

Đáp án B

A. Đúng. Vì sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường nghĩa là truyền cho chúng năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

B. Sai. Khi sóng truyền đi, trạng thái dao động (pha dao động) của nguồn sống được lan truyền cho các phần tử vật chất môi trường nhưng các phần tử vật chất này vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng mà không bị chuyển dời theo sóng.

C. Đúng. Sóng cơ học truyền được trong môi trường vật chất, không truyền được trong chân không.

D. Đúng. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhận xét nào sau đây ℓà đúng đối với quá trình truyền sóng?


A.

Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng

B.

Năng ℓượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn

C.

Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng

D.

Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng

Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 2: Sóng cơ > Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ >

Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng


A.

Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian

B.

Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

C.

Quá trình truyền sóng ℓà quá trình truyền năng ℓượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

D.

 Quá trình truyền sóng ℓà quá trình ℓan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ( Lý thuyết )Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng.A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóngtheo thời gian.C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theothời gian.D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theothời gian.Câu 2. Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học:A. Sóng cơ học truyền trong môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng.B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất.C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả môi trường chân không.D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất, không thể truyền trong chân không.Câu 3. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:A. Môi trường truyền sóng.B. Phương dao động của các phần tử vật chất.C. Vận tốc truyền của sóng.D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.Câu 4. Tìm phát biểu sai:A. Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử sóng và cũng là tần số dao động của nguồn sóng.B. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử sóng tại điểm đó.C. Vận tốc sóng là vận tốc lan truyền của sóng và cũng là vận tốc dao động của các phần tử sóng.D. Năng lượng sóng tại một điểm là năng lượng dao động của phần tử sóng tại điểm đó.Câu 5. Sóng ngang:A. Chỉ truyền được trong chất rắn.B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.C. Không truyền được trong chất rắn.D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.Câu 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?A. Nằm theo phương ngangB. Vuông góc với phương truyền sóngC. Nằm theo phương thẳng đứngD. Trùng với phương truyền sóngCâu 7. Điều nào sau đây là đng khi nói về phương dao động của sóng dọc?A. Nằm theo phương ngangB. Nằm theo phương thẳng đứngC. Theo phương truyền sóngD. Vuông góc với phương truyền sóngCâu 8. Sóng dọc:A. Truyền được chất rắn, chất lỏng và chất khí.B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.C. Truyền được qua chân không.D. Chỉ truyền được trong chất rắn.Câu 9. Bước sóng  của sóng cơ học là:A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 chu kỳ sóng.B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.C. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 giây.D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động vuoâng pha.Câu 10.Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng:A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.B. Năng lượng sóng càng giảm dần khi sĩng truyền đi càng xa nguồn.C. Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng.D. Vận tốc sóng khoâng phụ thuộc vào tần số của sóng.Câu 11.Coi môi trường truyền sóng là lý tưởng. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quá trình truyềnnăng lượng của sự truyền sóng trong không gian từ một nguồn điểm.A. Khi sóng truyền trong mặt phaúng thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có nănglượng giãm tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách.B. Khi sóng truyền trong không gian thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có nănglượng giãm tỉ lệ bậc hai với khoảng cách.Câu 1.Trang - 1-C. Khi sóng truyền theo một phương thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có nănglượng không đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.D. Quá trình truyền sóng tất cả mọi điểm của môi trường vật chất đều có năng lượng như nhauCâu 12.Chọn câu trả lời đúng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng đặctrưng của sóng không thay đổi.A. Tần sốB. Bước sóng.C. Vận tốc.D. Năng lượngCâu 13.Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là 1 và v1. Khi truyền trongmôi trường 2 có bước sóng và vận tốc là 2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng:1 v12 v1A. 2 = 1B.C.D. v2 = v12 v21 v2Câu 14.Nhận xét nào sau đây là đúng.A. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng mộttrạng thái.B. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử trên mặt nước sẽ dao động cùng một tần số.C. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng mộtbiên độ.D. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng mộtvận tốc.Câu 15.Trong hiện tượng truyền sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là ,thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là.A. n.B. (n - 1).C. 0,5n.D. (n + 1)Câu 16.Kết luận nào sau dây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng?A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.C. Sóng phản xạ luôn có cùng pha với sóng tới.D. Sự phản xạ xảy ra khi sóng gặp vật cản.Câu 17.Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20t (cm). Vận tốc truyền sóng là 1m/s thìphương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 2,5cm có dạng:A. u = acos(20t + /2) (cm)B. u = acos20t (cm).C. u = acos(20t - /2) (cm)D. u = -acos20t (cm).Câu 18.Nguồn sóng O có phương trình u = acosωt(cm), sóng từ nguồn O lan theo phương của trục Ox,gốc tọa độ O trùng với vị trí nguồn sóng O. Gọi M, N là 2 điểm nằm trên trục 0x và đối xứng nhau qua O,M có tọa độ dương, N có tọa độ âm với OM = ON = /4. Khi đó dao động giữa M và N là:A. Cùng phaB. Ngược phaC. Vuông phaD. M sớm pha hơn N.Câu 19.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, ƒ là tần sốcủa sóng. Nếu d = (2n+1) ; (n = 0, 1, 2, ...) thì hai điểm đó sẽ:A. Dao động cùng pha.B. Dao động ngược pha.C. Dao động vuông pha.D. Không xác định được.Câu 20.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, T là chu kìcủa sóng. Nếu d = nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó sẽ:A. Dao động cùng pha.B. Dao động ngược pha.C. Dao động vuông pha.D. Không xác định được.Câu 21.Sóng truyền từ A đến M với bước sóng  = 40cm. M cách A một đoạn 20 cm. So với sóng tại Athì sóng M có tính chất nào sau đây? Hãy chọn kết quả đúng?A. Pha vuông góc nhauB. Sớm pha hơn một góc 3/2C. Trễ pha hơn một góc D. Một tính chất khácCâu 22.Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động nghịch pha nhau cách nhau mộtkhoảng:A. d =(2k+1)B. d = (k+ 0,5).C. d = 0,5kD. d = kCâu 23.Một sóng cơ lan truyền trong không khí có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm trên cùngphương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:A. d =(2k+1)B. d = (k+ 0,5) .C. d =(2k+1)D. d = kCâu 24.Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = a.cos20t(cm) với t tính bằng giây. Trongkhoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?Trang - 2-A. 30.B. 40.C. 10.D. 20.Câu 25.Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = acost. Phương trình nào sau đây là đúngvới phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d?2d 2d A. uM = aMcos  t B. uM = aMcos  t  v 2d  2d C. uM = aMcos  t D. uM = aMcos  t   Câu 26.Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cos(4t + 0,5x), trong đó u và x tínhtheo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Chiều truyền sóng trên trục Ox và vận tốc truyền sóng là:A. Chiều âm với v = 4 m/s.B. Chiều dương với v = 4 m/s.C. Chiều âm với v = 8m/s.D. Chiều dương với v = 8 m/s.Câu 27.Phương trình u = Acos(/3 - 0,4πx + 7πt) (x đo bằng mét, t đo bằng giây) biểu diễn một sóngchạy theo trục Ox theo chiều nào? Với vận tốc bằng bao nhiêu?A. Chiều âm với v = 17,5m/sB. Chiều dương với v = 17,5m/sC. Chiều âm với v = 35m/s.D. Chiều dương với v = 35m/sCâu 28.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:A. Có cùng tần số, cùng phương truyền.B. Có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.C. Có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời gianD. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.Câu 29.Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ O 1 và O2 phát sóng kết hợp: u1 = u2 =acost. Coi biên độ là không đổi. Biểu thức nào trong các biểu thức sau (k  N). Xác định vị trí các điểmM có biên độ sóng cực đại?A. |d2 - d1| = 2kB. |d2 - d1| = 0,5kC. |d2 - d1| = kD. |d2 - d1| = 0,25kCâu 30.Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp M chính là sự tổng hợp của các sóng thànhphần cùng truyền đến M. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M. Biên độ dao động tại Mđạt cực đại khi  bằng giá trị nào trong các các giá trị sau? (với n = 1, 2, 3 ...)A.  = (2n + 1)λ/2B.  = (2n + 1)C.  = (2n + 1)/2D.  = 2nCâu 31.Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp được phát ra từ hai nguồn dao động ngược phathì những điểm dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu khoảng cách tới hai nguồn thỏa điều kiện: (Với n Z)A. d2 - d1 = nB. d2 - d1 = n C. d2 - d1 = (2n+1)D. d2 - d1 = (2n+1)/2Câu 32.Trong giao thoa sóng cơ, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độcực đại là d:A. d = 0,5B. d > 0,5C. d = D. d < 0,5Câu 33. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa cực đại và cực tiểugần nhau nhất trên đoạn AB là:A. /4B. /2C. kD. Câu 34. Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu Bcố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:A. Cùng pha.B. Ngược pha.C. Vuông pha.D. Lệch pha /4.Câu 35. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu Btự do thì sóng tới và sóng phản xạ:A. Vuông pha.B. Lệch pha góc /4.C. Cùng pha.D. Ngược pha.Câu 36. Sóng dừng là:A. Sóng không lan truyền nữa do bị vật cản.B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.D. Sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định.Câu 37.Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do khi:A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần λ/2.C. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây.D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên λ/2Câu 38. Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi 2 đầu cố định khi:Trang - 3-A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.B. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây.C. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây.D. Chiều dài dây bằng bội số nguyên lần của λ/2Câu 39. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.B. Độ dài của dây.C. Hai lần độ dài dây.D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.Câu 40.Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhaunhất sẽ dao động:A. Cùng phaB. Ngược phaC. Lệch pha 900D. Lệch pha 450Câu 41.Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng?A. Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.B. Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc.C. Mọi điểm giữa 2 nút của sóng dừng có cùng pha dao động.D. Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.Câu 42.Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoaychiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xétnào sai?A. Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là: 4a.B. Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là: t = T/2 = 1/2f.C. Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có biên độ khác nhau.D. Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.Câu 43.Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dây100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A.A. Nút sóng thứ 8.B. Bụng sóng thứ 8.C. Nút sóng thứ 7.D. Bụng sóng thứ 7.Câu 44.Một sợi dây AB dài lm, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động là u = 4sin20t (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượngsóng dừng là:A. ℓ = 2,5k.B. ℓ = 1,25(k+ 0,5).C. ℓ = 1,25k.D. ℓ = 2,5(k+ 0,5).Câu 45.Một sợi dây mảnh AB dài 50cm, đầu B cố định và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyềnsóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:A. ƒ = 0,25.k.B. ƒ = 0,5k.C. ƒ = 0,75k.D. ƒ = 0,125.k.Câu 46.Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụngsóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:A. v/ℓB. v/4ℓC. 2v/ℓD. v/2lCâu 47.Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , 1 đầu cố định, 1 đầu tự do đang có sóng dừng. Biết vận tốctruyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số nhỏ nhất của sóng là:A. v/ℓB. v/4ℓC. 2v/ℓD. v/2lCâu 48.Sóng dừng trên dây dài 2m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là 20m/s. Tìm tần số daođộng của sóng dừng nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz.A. 4,6HzB. 4,5HzC. 5HzD. 5,5Hz.Câu 49.Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụngsóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:A. B.C.D.Câu 50.Sóng dừng trên dây với 1 đầu cố định, một đầu tự do. Gọi fmin là tần số nhỏ nhất gây ra sóngdừng, fk là tần số bất kì có thể gây ra sóng dừng. Khi đó:A. fk bằng số lẻ lần fmin.B. fk bằng số nguyên lần fmin.C. fk bằng số chẵn lần fmin.D. fk bằng số bán nguyên lần fmin.Câu 51.Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm trong luôn là sóng dọc.C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang.D. Sóng âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20 kHzCâu 52. Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:A. Làm tăng độ cao và độ to âm.B. Giữ cho âm có tần số ổn định.C. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.Trang - 4-Một lá thép mỏng dao động với chu kì T = 10-2s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:A. Hạ âmB. Siêu âmC. Tạp âm.D. Âm thuộc vùng nghe đượcCâu 54. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?A. Tạp âm là âm có tần số không xác định.B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.C. Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí.D. Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra.Câu 55. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?A. Cùng tần sốB. Cùng biên độC. Cùng truyền trong một môi trườngD. Hai nguồn âm cùng pha dao động.Câu 56. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm nghe được?A. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong các môi trường lỏng hoặc khí.B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz.C. Sóng âm không truyền được trong chân không.D. Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.Câu 57.Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn.B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và cấu tạo của vật phátnguồn âm.C. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của sóng âmD. Độ to của âm chỉ phụ thuộc tần số âm.Câu 58.Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:A. Bước sóng giảm đi. B. Tần số giảm đi.C. Tần số tăng lên.D. Bước sóng tăng lên.Câu 59.Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:A. Độ cao.B. Âm sắc.C. Cường độD. Về cả độ cao, cường độ và âm sắcCâu 60.Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc công gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3.Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây?A. Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số củanguồnB. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướngC. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toànD. Trong quá trình truyền sóng bước sóng không thay đổiCâu 61.Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc, phổ thơ Lữ Giang có những câu“...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha...” hay “...ôi cung thanh cung trầm, rung lòng ngườisâu thẳm...”. Ở đây “ Thanh” và “ Trầm” là nói đến đặc điểm nào của âmA. Độ to của âmB. Âm sắc của âmC. Độ cao của âmD. Năng lượng của âm.Câu 62.Chọn đáp án sai.A. Cường độ âm I là công suất mà sóng âm truyền qua một một đơn vị diện tích vuông góc vớiphương truyền: I = P/S.IB. Mức cường độ âm L được xác định bởi công thức L( dB ) 10. logI0C. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là Ben.D. Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm L tăng 30 dB.Câu 63. Độ to nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào:A. Cường độ và biên độ của âmB. Cường độ âmC. Cường độ và tần số của âmD. Tần số của âm.Câu 64.Xét âm cơ bản và họa âm thứ 7 của cùng 1 ống sáo dọc 1 đầu kín và 1 đầu hở. Kết luận nào sauđây là đúng?A. Họa âm thứ 7 có tần số bằng 7 lần tần số của âm cơ bản.B. Họa âm thứ 7 có tần số bằng 8 lần tần số của âm cơ bản.C. Họa âm thứ 7 có tần số bằng 13 lần tần số của âm cơ bản.D. Họa âm thứ 7 có tần số bằng 15 lần tần số của âm cơ bản.Câu 65.Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng:A. từ 0dB đến 1000dBB. từ 10dB đến 100dBC. từ 0B đến 13dBD. từ 0dB đến 130dB.Câu 53.Trang - 5-