Đây nào sau đây gồm những chất khi tan trong nước đều tạo dung dịch có pH lớn hơn 7

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca[OH]2 là:

Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:

Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch [tác dụng được với nhau] là:

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

Dung dịch Ca[OH]2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng[II] clorua. Xuất hiện:

Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH  có nồng độ là:

Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:

Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca[OH]2

Phương trình nào sau đây là sai?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch [tác dụng được với nhau] là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch đều có pH > 7?

A. NaAlO2, NaHCO3, K2S.

Đáp án chính xác

B. AlCl3, Na2CO3, K2SO4.

C. Al2[SO4]3, NaHSO4, K2SO4.

D. NaAlO2, Na2HPO4, KHSO4.

Xem lời giải

Câu hỏi trong đề:   235 Bài tập Hóa học vô cơ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dung dịch nào sau đây có pH lớn hơn 7

  • Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
  • pH là gì?
  • Bài tập vận dụng liên quan

Dung dịch nào sau đây có pH >7 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến độ pH của dung dịch các chất cũng như hiểu pH là gì, pH > 7 là gì, và ở mỗi giá trị pH là môi trường gì?. Từ đó vận dụng giải các dạng bài tập câu hỏi liên quan.

Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi, cũng như các lý thuyết, bài tập tài liệu đưa ra sẽ giúp bạn đọc củng cố nâng cao kĩ năng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Dung dịch chất nào sau đây có pH lớn nhất
  • Dung dịch nào sau đây có pH < 7
  • Môi trường axit là môi trường trong đó
  • Đất chua có độ pH là bao nhiêu
  • Dung dịch nào sau đây có giá trị pH lớn hơn 7
  • Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. KOH.

B. H2SO4.

C. BaCl2.

D. HCl.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

A. KOH là dung dịch bazo nên có pH >7

B, D. H2SO4 và HCl là axit nên có pH < 7

C. BaCl2là muối trung tính nên có pH = 7

pH là gì?

Để đánh giá độ axitv và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H+. Nhưng dung dịch thường dùng có nồng độ H+ nhỏ. Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau:

[H+] = 10-pH M.

Nếu [H+] = 10-a M => pH = a

Ví dụ:

[H+] = 1,0.10-2M => pH = 2: môi trường axit

[H+] = 1,0.10-7M => pH = 7: môi trường trung tính

[H+] = 1,0.10-10M => pH = 10: môi trường kiềm

Thang pH thường có giá trị từ 1 đến 14

Lưu ý:

Cách xác định môi trường của một muối:

+ Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu thì có môi trường axit, pH < 7

+ Muối được tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh thì có môi trường bazo, pH > 7

+ Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh thì có môi trường trung tính, pH = 7

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1.Dãy nào sau đây gồm các muối axit?

A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.

B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.

C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4.

D. NaHCO3, KHSO3, K3PO4, NaH2PO4.

Xem đáp án

Đáp án B

Muối axit là muối mà H trong anion gốc axit có khả năng phân li ra ion H+.

A. Sai vì K2HPO3 là muối trung hòa, dù còn H trong muối nhưng H này không thể phân li ra H+ được.

C. Sai vì Na2HPO3 là muối trung hòa.

D. Sai vì K3PO4 là muối trung hòa

Câu 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa?

A. NaCl, MgSO4, Fe[NO3]3.

B. NaHCO3, MgCO3, BaCO3.

C. NaOH, ZnCl2, FeCl2.

D. NaCl, HNO3, BaSO4.

Xem đáp án

Đáp án A

Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

=> Dãy gồm các muối trung hòa là: NaCl, MgSO4, Fe[NO3]3.

Loại B vì NaHCO3 là muối axit

Loại C vì NaOH là bazơ, không phải muối

Loại D vì HNO3 là axit, không phải muối

Câu 3.Dãy gồm toàn muối trung hòa là?

A. NaOH, NaCl, Na2SO4

B. Zn[NO3]2, FeS, CuSO3

C. NaHS, K3PO4, KCl

D. H2SO4, NaCl, BaCO3

Xem đáp án

Đáp án B

Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Nên dãy các chất thỏa mãn: Zn[NO3]2, FeS, CuSO3

Loại các đáp án khác vì:

+] NaHS: muối axit

+] H2SO4: axit

+] NaOH: bazơ

Câu 4. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. KOH

B. Na2SO4

C. HNO3

D. Ba[OH]2

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

Loại A vì KOH là bazo do đó pH >7

Loại B vì Na2SO4 được ra từ bazo mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 do đó có môi trường trung hòa => pH = 7

Đúng C vì HNO3 là axit mạnh => pH < 7

Loại D vì Ba[OH]2 là bazo mạnh => pH > 7

Câu 5. Dung dịch muối nào sau đây có pH = 7?

A. Al2[SO4]3

B. NH4Cl

C. KNO3

D. Tất cả 3 dung dịch trên

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch muối nào sau đây có pH = 7?

Loại A vì Al2[SO4]3 được tạo ra từ bazo yếu Al[OH]3 và axit mạnh H2SO4 => có môi trường axit => pH < 7

Loại B NH4Cl vifcos môi trường axit pH < 7

Đúng C vì KNO3 được ra từ bazo mạnh KOH và axit mạnh HNO3 do đó có môi trường trung hòa => pH = 7

Câu 6. Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7?

A. BaCl2.

B. CH3COOK.

C. NaCl.

D. NH4NO3.

Xem đáp án

Đáp án D

Cách xác định MT của một dung dịch muối:

+ Muối tạo bởi axit mạnh và bazo yếu => MT axit [pH < 7]

+ Muối tạo bởi axit yếu và bazo mạnh => MT kiềm [pH > 7]

+ Muối tạo bởi axit mạnh và bazo mạnh => MT trung tính [pH = 7]

NH4NO3 là muối tạo bởi bazo yếu [NH3] và axit mạnh [HNO3]

=> Thủy phân trong nước tạo môi trường axit [pH < 7]

Câu 7.Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?

A. NaNO3.

B. Na2CO3.

C. Ba[NO3]2.

D. NH4Cl.

Xem đáp án

Đáp án B: Na2CO3 là muối tạo bởi bazo mạnh [NaOH] và axit yếu [H2CO3]

Câu 8. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?

A. Na2CO3.

B. Na2SO4.

C. HCl.

D. NH4Cl.

Xem đáp án

Đáp án B

A. Na2CO3 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit yếu H2CO3 => môi trường bazơ => làm pH tăng

B. Na2SO4 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 => môi trường trung tính => không làm thay đổi pH

C. HCl có môi trường axit => làm pH giảm

D. NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu NH3 và axit mạnh HCl => môi trường axit => làm pH giảm

Câu 9. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm

B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh

D. Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hoá đỏ

Xem đáp án

Đáp án A

A đúng vì pH tăng thì nồng độ OH- trong dung dịch tăng => độ axit giảm

C. pH < 7 là môi trường axit => quỳ hóa đỏ

D. pH > 7 là môi trường bazơ => quỳ hóa xanh

Câu 10. Cho các dung dịch sau: NaHSO4, AlCl3, Na2SO4, K2S, Ca[NO3]2. Số dung dịch có pH < 7 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

Xem đáp án

Đáp án B

NaHSO4 có khả năng phân li H+ ⟹ Môi trường axit ⟹ pH < 7.

+ AlCl3 là muối của bazơ yếu Al[OH]3 và axit mạnh HCl ⟹ Môi trường axit ⟹ pH < 7.

+ Na2SO4 là muối của bazơ mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 ⟹ Môi trường trung tính ⟹ pH = 7.

+ K2S là muối của bazo mạnh KOH và axit yếu H2S ⟹ Môi trường kiềm ⟹ pH > 7.

+ Ca[NO3]2 là muối của bazo mạnh Ca[OH]2 và axit mạnh HNO3 ⟹ Môi trường trung tính ⟹ pH = 7.

Câu 11. Có các lọ đựng hóa chất riêng rẽ: Na2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch H2SO4.

C. dung dịch HCl.

D. phenolphtalein.

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dung dung dịch HCl để nhận biết 4 hóa chất trên

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

CHo dung dịch HCl vào 4 ống nghiệm đựng sẵn hóa chất

Mẫu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì hóa chất ban đầu là AgNO3

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

Mẫu thử nào xuất hiện khí mùi trứng thối thì hóa chất ban đầu là Na2S

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

Mẫu thử nào xuất hiện khí không màu bay ra là Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì

Câu 12. Cho sơ đồ sau: muối A + HCl → muối B + H2S. Dãy các chất nào sau đây có thể là A?

A. BaS, FeS, PbS, K2S.

B. KHS, Ag2S, FeS, Na2S.

C. Na2S, CuS, FeS, MgS.

D. NaHS, ZnS, FeS, MgS.

Xem đáp án

Đáp án D

.............................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Dung dịch nào sau đây có pH >7, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề