Điểm giống nhau giữa chiến thắng Ấp Bắc 1963 và chiến thắng Vạn Tường (1965 là)

Những câu hỏi liên quan

Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc [Mỹ Tho] ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường [Quảng Ngãi] ngày 18-8-1965?

A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước. 

B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ. 

C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ. 

D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.

Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc [Mỹ Tho] ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường [Quảng Ngãi] ngày 18-8-1965?

A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước

B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ

C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ

D. Đều thể hiện sức mạnh vũ kí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam

Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc [Mỹ Tho] ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường [Quảng Ngãi] ngày 18-8-1965?

A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước

B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ

C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ

D. Đều thể hiện sức mạnh vũ kí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam

A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. 

C. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch

Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc [2/1/1963] và chiến thắng Vạn Tường [1965] của quân dân miền Nam là gì?

A. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn 

B. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ 

C. Đều diễn ra ở trong các đô thị 

D. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam

Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Ấp Bắc [2/1/1963] và chiến thắng Vạn Tường [1965]?

A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. 

B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ 

C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch. 

D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là

A. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ. 

B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ. 

C. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước. 

D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.

Điểm giống nhay về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là

A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.

B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

C. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch

D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

81 điểm

Phương Lan

Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc [2/1/1963] và chiến thắng Vạn Tường là A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ. C. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch

D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự mở đầu cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” [1961 – 1965] và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Hai chiến thắng mở đầu này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở đâu? A. Hà Nội – Hải Phòng. B. Hải Phòng – Quảng Ninh. C. Sài Gòn – Chợ Lớn. D. Nghệ An – Hà Tĩnh.
  • Những thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đơn phương" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam là A. Chiến thắng Vạn Tường [8 – 1965] và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. B. Phong trào Ấp Bắc [1 – 1963] và chiến thắng Vạn Tường [8 – 1965]. C. Chiến thắng hai mùa khô [1965 – 1966, 1966 - 1967] và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Phong trào "Đồng khởi" [1959 – 1960] và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
  • Do đâu mà nước ta bị chia cắt làm hai miền sau hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương A. do Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương B. do các bên quan sát ngăn cản không cho các lực lượng ở Việt Nam tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử C. do phía cách mạng Việt Nam không thi hành nghiêm túc hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương D. do Pháp phá hoại hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương, không chịu rút quân về nước
  • Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước ASEAN với nội dung chủ yếu là A. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất B. Khuyến khích sử dụng hàng nội thay cho hàng ngoại C. Chú trọng đầu tư trong nước hơn là đầu tư ở nước ngoài D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, xoá bỏ ngheo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
  • Pháp đã chuyển sang chiến lược "đánh lâu dài", chứng tỏ A. Pháp đã mất thế chủ động chiến lược trên chiến trường Đông Dương B. Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. C. Pháp đang lâm vào tình trạng lúng túng về chiến lược D. Pháp đã chuyển sang thế phòng thủ chiến lược trên toàn Đông Dương.
  • Với mong muốn giành thắng lợi và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, ngày 13/5/1949, Pháp đề ra kế hoạch A. Bôlae. B. Rơve. C. Đờ lát đơ Tátxinhi. D. Nava.
  • A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế. B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế. C. Các mối quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước
  • Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương. B. Hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi. C. Chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa D. Có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
  • Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của trận Điện Biên Phủ trên không? A. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia B. Buộc Mĩ kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Việt Nam C. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng bắn các hoạt động chống phá miền Bắc D. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. B. Các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia nước Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức C. Các nước tham dự thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề