Em hiểu thế nào là dân chủ và kỉ luật nếu ví dụ

Ý nghĩa:

Dân chủ và kỷ luật tọa ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động, tạo cơ hội cho mọi người phát triển.. có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động xã hội.

Dân chủ là để cho mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào việc chung của xã hội, cộng đồng và tập thể; kỷ luật là điều kiện để thực hiện dân chủ.Dân chủ và kỉ luật kết hợp lại sẽ tạo ra sự thống nhất cao về ý chí, hành động và nhận thức của mọi người. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của cộng đồng. 

Câu 5: Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.


Những hành vi thể hiện dân chủ:

  • Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.
  • Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.
  • Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.
  • Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.
  • Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

Những hành vi thể hiện không dân chủ:

  • Nhờ người bỏ phiếu bầu cử thay
  • Ban hành các chính sách, chủ trương nhằm phục vụ lợi ích cho cán bộ.
  • Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng nói…


Trắc nghiệm công dân 11 bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: dân chủ, không dân chủ, ví dụ về dân chủ, câu 5 bài 10 sgk công dân 11.

Ví Dụ:
Khi đi học, em luôn cố gắng học tập hết sức, vươn lên bằng chính khả năng của mình. Trong quá trình học tập, em chấp hành đầy đủ các quy định nhà trường đề ra: đi học đúng giờ, mặc đúng đồng phục nhà trường vào thứ 2, 4,6 mỗi tuần. Về nhà, em luôn hoàn thành bài tập được giao về nhà, và chuẩn bị bài cho ngày học ngày mai.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 3: Dân chủ và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội.

Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.

Lời giải:

Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.

Lời giải:

Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần:

+ Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người;

+ Tạo cơ hội cho mọi người phát triển;

+ Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.

Lời giải:

– Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật.

– Học sinh phải vầng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Thực hiện đúng quy định của lớp, của trường, phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân.

A. Dân chủ là được tham gia bàn bạc công việc chung.

B. Kỉ luật làm hạn chế tinh thần dân chủ.

C. Có kỉ luật, dân chủ mới được thực hiện có hiệu quả.

D. Dân chủ là được làm tất cả những gì mình thích.

E. Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C, E

A. Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến.

B. Giám đốc tự quyết định mọi vấn đề trong công ty.

C. Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung.

D. Ban chỉ huy Chi đội tự lên danh sách đề cử cho Đại hội Chi đó.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Câu hỏi:

1/ Theo em, việc làm của ông Nam là đúng hay sai? Vì sao?

2/ Nếu em là một công dân sống cùng tổ dân phố với ông Nam sẽ xử sự như thế nào khi đọc được thông báo đó? Vì sao?

Lời giải:

1/ Việc làm của ông Nam là sai, thiếu dân chủ. Bởi vì, quy định chung phải được bàn bạc, thảo luận, mọi người ra ý kiến.

2/ Nếu là em, em sẽ không đồng tình với thông báo đó. Em sẽ triệu taapkj mọi người trình bày ý kiến, phản ánh việc làm của ông Nam.

Câu hỏi:

1/ Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn lớp trưởng không ? Vì sao ?

2/ Bạn Minh làm như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?

3/ Theo em, trong tình huống ấy, cô giáo chủ nhiệm sẽ xử sự như thế nào?

Lời giải:

1/ Em không suy nghĩ việc làm của bạn lớp trưởng. Bạn thể hiện là người thiếu kỉ luật và thiếu dân chủ, tất cả các bạn trong lớp đều có quyền theo dõi, nêu ý kiến.

2/ Bạn Minh làm như vậy là đúng. Bởi vì, bạn Minh có quyền đó, và có làm như vậy thì tập thể mới tốt lên được.

3/ Theo em, cô giáo chủ nhiệm sẽ khen ngợi cả lớp trưởng và bạn Minh vì đã làm tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời nhắc nhở cả lớp vì đã vi phạm.

Câu hỏi:

1/ Em đánh giá như thế nào về việc làm của bà My ?

2/ Nếu gia đình em ở trong hoàn cảnh như bà My, em sẽ xử sự như thế nào?

Lời giải:

1/ Việc làm của bà My không có tính kỉ luật, đáng lên án, không tôn trọng không gian của mọi người.

2/ Nếu đó là gia đình em, em sẽ nhắc nhở khách để xe đúng quy định. Về lâu dài, em sẽ thiết kế khu để xe để không xảy ra tình trạng đó.

Lời giải:

– Cuộc họp bàn tổ trưởng dân phố, chỉ có một vài người có chức quyền tham gia.

– Tham gia hoạt động văn nghệ 26 – 3, các bạn được tham gia do lớp phó văn thể quyết định.

– Lớp trưởng quyết định mỗi bạn đóng 50 nghìn ủng hộ người nghèo mà không thông qua lớp.

Lời giải:

Em không đồng tình với quan điểm trên, việc thắt chặt kỉ luật rất quan trọng. Nhưng bên cạnh đó, phải được sự thống nhất, đồng tình của các bạn học sinh, không được quá áp đặt.

Lời giải:

Em hãy lên kế hoạch theo các tiêu chí sau:

   – Kế hoạch để hoàn thành bài tập.

   – Thời gian đến lớp, ra về.

   – Học nhóm và các hoạt động tập thể.

   – Trực nhật và lao động công ích…

Trả lời câu hỏi trang 19 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

1/ Tinh thần dân chủ trong thông tin trên được biểu hiện như thể nào?

2/ Em có suy nghĩ gì về hoạt động “Tiếng nói trẻ em” mà Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức?

Lời giải:

1/ TP. Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp mặt đẩu xuân với đại diện của hơn 1,7 triệu học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thành phố để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những suy nghĩ, kiến nghị của các em. Sau đó, đưa ra phương pháp điều chỉnh cho phù hợp với tâm tư đó. Qua đó, các em đã được nói lên suy nghĩ của mình.

2/ Hoạt động “Tiếng nói trẻ em” mà Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức là một hoạt động có tính nhân bản, nhân văn, dân chủ sâu sắc. Những ý kiến hết sức xác đáng và niềm mong mỏi của các em đã gợi mở ra nhiều vấn đề tưởng chừng như đã bị lãng quên. Lần đầu tiên ý kiến của các em đã được lưu tâm, chú ý và được khắc phục, giúp các em học tập tốt hơn.

Dân chủ vd:

 Đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, được sự ủy thác của nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật để quản lí xã hội.

Kỉ luật vd :

Đi học đúng giờ, không  ăn quà vặt, chấp hành tốt nội quy nhà trường