Nét nổi bật về tình hình Nho giáo nước ta trong các thế kỉ 16 đến 18 là gì

 Câu 1: Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là

  • A. Nhiều thành tựu kĩ thuật được du nhập từ phương Tây
  • B. Tiếp cận được với sự phát triển của kĩ thuật thế giới
  • D. Quá lạc hậu so với sự phát triển chung của các nước trong khu vực và thế giới

Câu 2: Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt, đó là ý nghĩa của:

  • A. những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII.
  • C. văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVII.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Tôn giáo nào trước đây bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?

  • B. Thiên Chúa giáo.
  • C. Ấn Độ giáo, Hồi giáo
  • D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo.

Câu 4: Thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là:

  • A. Phật giáo
  • B. Nho giáo.
  • C. Đạo giáo

Câu 5: Đến thế kỉi nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?

  • A. Đến khoảng thế kỉ XV.
  • B. Đến khoảng thế kỉ XVI.
  • D. Đến khoảng thế kỉ XVIII

Câu 6: Loại hình văn học nào được định hình và phát triển ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Văn học chữ Hán.
  • B. Văn học chữ Nôm.
  • C. Văn học dân gian.

Câu 7: Ai là người nữ tiên sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam?

  • B. Đoàn Thị Điểm.
  • C. Lý Chiêu Hoàng.
  • D. Bùi Thị Xuân.

Câu 8: Ở thời kì nào của nước ta đạo Phật bị hạn chế, thậm chí bị cấm đoán:

  • B. Thời nhà Lý
  • C. Thời nhà Trần.
  • D. Thời nhà Nguyễn

Câu 9: Tác phẩm điêu khắc bằng gỗ tiêu biểu nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là tác phẩm nào?

  • A. Tượng Phật chùa Tây Phương [Hà Nội].
  • C. Tượng Phật ở chùa Quỳnh Lâm [Hà Nội].
  • D. Chùa Một Cột [Hà Nội].

Câu 10: Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì?

  • A. Từ thế kỉ XVI - theo mẫu chữ Nôm
  • C. Từ thế kỉ XVIII - theo mẫu chữ tượng hình
  • D. Từ đầu thế kỉ XX - theo mẫu chữ tượng ý

Câu 11: Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

  • A. Các môn khoa học
  • B. Các môn khoa học tự nhiên
  • D. Giáo lí Phật giáo

Câu 12: Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?

  • A. Nho giáo.
  • C. Thiên Chúa giáo.
  • D. Tất cả các tôn giáo trên.

Câu 13: Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI - XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là

  • A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
  • B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
  • D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo

Câu 14: Hiện nay, nước ta cần rút bài học kinh nghiệm gì về những thành tựu và khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế?

  • B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • C. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
  • D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

Câu 15: Thế kỉ XVI - XVIII, tín ngưỡng truyền thống phát huy làm cho tín ngưỡng ở nước ta ngày càng phong phú, đó là:

  • B. thờ các vị thần linh.
  • C. tổ chức cúng bái linh đình.
  • D. tổ chức các ngày lễ, hội dân gian phong phú, đa dạng.

Câu 16: Bộ quốc sử tiêu biểu của Việt Nam thời phong kiến là

  • A. Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương
  • B. Ô châu cận lục của Dương Văn An
  • C. Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn

Câu 17: Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào?

  • B. Cuối thế kỉ XV
  • C. Thế kỉ XVII
  • D. Thế kỉ XVIII

Câu 18: Giáo dục ngày càng khuôn sáo, việc tổ chức thi cử nặng về hình thức và gian lận công khai nên chất lượng giáo dục ngày một suy giảm. Đó là đặc điểm của giáo dục nước ta thời

  • A. Lê Sơ.
  • B. Nhà Nguyễn.
  • D. Lý - Trần.

Câu 19: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta tồn tạo nhiều bộ phận phong phú, ngoại từ

  • A. Văn học chữ Hán
  • B. Văn học dân gian
  • C. Văn học chữ Nôm

Câu 20: Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

  • B. Viết văn tự
  • C. Sáng tác văn học
  • D. Gồm cả A, B và C

I. Tư tưởng tôn giáo

- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng nhưng đạo Phật không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Từ thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa lan truyền cả nước nhờ các giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo nhưng sau đó bị nhà nước phong kiến cấm đoán.

- Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng chỉ dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo chứ chưa phổ cập rộng rãi.

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy như thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. Ngoài chùa chiền còn có các nhà thờ, đền thờ, lăng miếu…

II. Phát triển giáo dục và văn học

1. Giáo dục.

- Nhà Mạc tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài.

+ Khi đất nước bị chia cắt, ở Đàng Ngoài giáo dục nho học vẫn theo chế độ thời Lê sơ nhưng sa sút dần về số lượng.

+ Ở Đàng Trong, năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.

+ Thời Quang Trung đã chấn chỉnh giáo dục, cho dịch sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử.

- Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, các nội dung khoa học không được chú ý, không được đưa vào khoa cử.

2. Văn học.

- Từ thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

- Văn học chữ Nôm xuất hiện từ thế kỉ XI – XII và phát triển mạnh, từ thế kỉ XVI – XVII xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…

- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú như ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.

- Thơ ca chữ Nôm ngày càng được trau chuốt, hình thành những ánh thơ Nôm bất hủ như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc…

III. Nghệ thuật và khoa học - kỹ thuật

- Từ thế kỉ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển với các công trình giá trị như các tượng La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay...

- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đồng thời mang đậm tính địa phương.

Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh, phản ánh truyền thống cần cù, lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí lên án sự áp bức bóc lột, bất công trong xã hội đương thời.

- Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, phổ biến nhiều làn điệu dân ca địa phương như quan họ, hát giặm, hò, vè, lý, si, lượn…

- Khoa học - kỹ thuật:

+ Sử học có các bộ sử tư nhân như Ô châu  cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục.

+ Địa lý có tập bản đồ Thiên nam tứ chi lộ đồ thư.

+ Quân sự có tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

+ Triết học có một số bài thơ, tập sách cũa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

+ Y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác .

+ Kỹ thuật đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy.

+ Tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng do nhiều hạn chế nên không có điều kiện phát triển.

Page 2

SureLRN

Câu 1. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Nho giáo ở nước ta

A. giữ địa vị độc tôn.​B. từng bước suy thoái.

B. có điều kiện phát triển. ​D. được phổ biến trong nhân dân.

Câu 2. Hệ tư tưởng mới du nhập vào nước ta trong các thế kỉ từ XVI - XVIII là

A. Thiên chúa giáo.​B. Hin đu giáo.​

C. Hồi giáo.​ ​D. Phật giáo Hòa Hảo.

Câu 3. Thiên chúa giáo du nhập vào nước ta bằng con đường truyền giáo của các giáo sĩ

A. Trung Đông.​B. Ấn Độ.​

C. phương Tây. ​D. Trung Quốc.

Câu 4. Cùng với sự truyền bá đạo thiên chúa ở Việt Nam, các giáo sĩ phương Tây đã sáng tạo nên

A. chữ Quốc ngữ.​B. chữ nôm.​C. chữ Hán.​D. chữ Brahmi

Câu 5. Nét nổi bật của văn học Việt Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ nổi tiếng 

A. được sáng tác bằng chữ Nôm.​B. được sáng tác bằng chữ Hán.

C. mang đậm tư tưởng Phật giáo​D. mang đậm tư tưởng Nho giáo.

Video liên quan

Chủ Đề