Người đứng đầu cuộc vận động duy tân là ai

Hay nhất

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi. nha

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Nguyệt Ánh
  • Start date Jun 18, 2021

Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? A. Khang Hữu Vi B. Vua Quang Tự C. Tôn Trung Sơn

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Thùy Lương
  • Ngày gửi 10/1/22

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Sử 8 bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là a...

Câu hỏi: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai?

A. Khang Hữu Vi

B. Vua Quang Tự

C. Tôn Trung Sơn

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sử 8 bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Lớp 8 Lịch sử Lớp 8 - Lịch sử

Cùng Top lời giảitrả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Ai là người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất [1898] ở Trung Quốc?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về môn Lịch sử 8 là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiêm: Ai là người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất [1898] ở Trung Quốc?

A. Khang Hữu Vi.

B. Lương Khải Siêu,

C. Vua Quang Tự.

D. Từ Hi Thái hậu

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Vua Quang Tự.

Vua Quang Tự là người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất [1898] ở Trung Quốc

Kiến thức tham khảo về Vua Quang Tự và cuộc vận động Duy Tân năm Mậu Tuất [1898]

1. Vua Quang Tự là ai

- Thanh Đức Tông[chữ Hán:清德宗;14 tháng 8năm1871–14 tháng 11năm1908], Hãn hiệuBa Đạt Cổ Đặc Thác Nhĩ Hãn[巴達古爾特托爾汗],Tây Tạngtôn vịVăn Thù Hoàng đế[文殊皇帝] là vịHoàng đếthứ 11 củanhà Thanhtronglịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm1875đến năm1908chỉ với mộtniên hiệulàQuang Tựnên thường được gọi làQuang Tự Đế[光緒帝].

- Mặc dù thời kỳ cai trị của ông và người tiền nhiệmĐồng Trị Đếđánh dấu sự suy vong của Đại Thanh, nhưng những cải cách trong thời kỳ ấy khiến cho nền kinh tế Trung Quốc được phục hồi và được mở rộng sang thị trường quốc tế nên sử sách gọi làĐồng Quang trung hưng[同光中興]. Mặc dù sự trung hưng này không phục hồi vị thế nhà Thanh, nhưng khiến cho triều đại tiếp tục cai trị Trung Quốc thêm 60 năm.

- Xét vai vế gia tộc, Tải Điềm là cháu gọi Hàm Phong Đế bằng bác; gọi Từ Hi vừa bằng dì, vừa bằng bác dâu; và là đường đệ lẫn biểu đệ củaĐồng Trị Đế. Điều này khiến ông trở thành ứng cử viên sáng giá cho vị trí Tân đế sau khi Đồng Trị băng hà.

2. Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất

- Khởi đầu là cuộc vận động Tự cường [1862 - 1882] của một số người, trong đó có các đại thần triều Thanh là Lý Hồng Chương, Tăng Quốc Phiên, Phước Thành, Lê Thứ Xương, Tả Tôn Đường, Quế Lương,...Và họ đã làm được một số việc như: Tăng Quốc Phiên ở Thượng Hải, lập xưởng chế súng đạn, lập trường dạy tiếng nước ngoài, phái học sinh sang học ở Âu Mỹ. Tả Tông Đường ở Phúc Châu, lập xưởng đóng tàu và trường dạy hải quân. Lý Hồng Chương ở Thiên Tân, lập Thủy sư học đường để huấn luyện binh sĩ, đồng thời phái học sinh ra nước ngoài học về hải quân và lục quân...

- Theo học giả Nguyễn Hiến Lê, thì phong trào này tiến chậm, chủ yếu là nhầm vào việc quốc phòng thôi, chưa phải là một cuộc cải cách lớn. Vậy mà, phe thủ cựu đã nổi lên chống đối, cho rằng theo phương Tây là làm cho Trung Quốc hóa ra di địch...Trong khoảng thời gian đó có một người tên là Wong Tao học giỏi chữ Hán, ngoài hai chục tuổi, trong khoảng từ 1840 đến 1860 giúp việc cho nhà in của một hội truyền giáo Anh ở Thượng Hải. Bị nghi ngờ là tiếp xúc với Thái Bình Thiên quốc, ông phải trốn qua Hương Cảng, giúp James Legge dịch Tứ Thư và Ngũ Kinh rồi qua ở Scotland hai năm. Khi trở về Hương Cảng, Wong Tao xuất bản một nhật báo riêng, sau hợp tác với một tờ báo của người Anh ở Thượng Hải nữa [1872]. Ông cảnh cáo nhà cầm quyền rằng công cuộc tự cường không có kết quả được vì chỉ trị ngọn chứ không trị gốc. Phải thay đổi cả chế độ mới được. Nhưng thời đó cơ hồ không ai hiểu ông. Phái thủ cựu thì tự cho mình là thanh cao, không bao giờ bàn tới học thuật phương Tây; còn phần đông nhân dân đều phải lo cày cấy để kiếm miếng ăn, không hề nghĩ đến việc nước. Mãi đến cuối thế kỷ 19, nhóm Khang Hữu Vi - Lương Khải Siêu nhờ đọc nhiều sách Âu Tây mới nhận ra là Wong Tao có lý [3].

- Tháng 7 năm 1894, nhân việc tàu chiến Trung Quốc bị tàu chiến của một nước nhỏ là Nhật Bản đánh thua, Khang Hữu Vi cùng học trò là Lương Khải Siêu [gọi tắt là Khang - Lương] dâng thư lên Hoàng đế Quang Tự xin cải cách duy tân, nhưng bị Viện đô sát ở Thanh đình từ chối nên thư không đến được tay Hoàng đế.

- Tháng 6 năm 1896, Khang - Lương lại dâng thư lần nữa, Lần này nhờ có thầy dạy Hoàng đế là Trạng nguyên Ông Đồng Hòa giúp đỡ nên thành công. Sau đó, hai thầy trò được mời vào cung gặp Hoàng đế để trình bày cặn kẽ chủ trương và cách thức tiến hành.

3. Chủ trương của phái Duy Tân

* Kinh tế:

- Khuyến khích mở mang công - nông - thương nghiệp, lập ra cục thương vụ, lập hội buôn, hội nông nghiệp [chú trọng việc khẩn hoang].

- Mua máy móc, du nhập sách báo và kỹ thuật củaphương Tây, khuyến khích phát minh khoa học kỹ thuật.

- Cho thương nhân tự do lập công xưởng [chú trọng lập xưởng chế tạo súng đạn].

- Cho xây dựng đường sắt, tiến hành khai mỏ, mở ngân hàng,...

* Chính trị:

- Đề ra nguyên tắc "Hán Mãn bất phân, quân dân cộng trị", để:

- Cho phép mọi người được góp ý kiến với triều đình về các vấn đềchính trị,kinh tế,xã hội,...

- Tổ chức lại bộ máy cai trị, bỏ nha thự ít việc, cách chức các quan lại bất tài, tham nhũng.

* Quân sự:

- Xây dựng và luyện tập quân đội theo kiểuphương Tây, đồng thời kiểm soát chặt chẽ các lực lượng vũ trang.

* Văn hóa giáo dục:

- Lập trường học theo kiểu phương Tây, cử người đi học ở nước ngoài.

- Cải cách chế độ thi cử, bỏ lối văn bát cổ trong các khoa thi mà lấy môn luận về thời vụ thay vào.

- Cho mở nhà in để in sách báo,...

Video liên quan

Chủ Đề