Nguyên nhân chảy huyết tương

Tại sao lại có hiện tượng chảy huyết tương ở những vết thương hở?

Trong cuộc sống hàng ngày bạn thường gặp nhiều trường hợp bị thương do ngã trầy xước, dao hoặc các vật sắc nhọn cắt trên da tạo nên những vết thương hở gây chảy máu, những vết khâu sau khi mổ... Trong quá trình điều trị bạn có thể thấy hiện tượng có chất dịch vàng trong suốt chảy ra từ những vết thương này. Chất dịch vàng này được gọi là huyết tương - một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể.
Hiện tượng này được các chuyên gia y tế giải thích là do sự đào thải vi khuẩn và những tế bào bạch cầu chết trong quá trình kháng lại vi khuẩn xâm nhập. Với những vết thương có nguy cơ nhiễm trùng, chất dịch này có thể chảy ra nhiều đến khi vết thương khô lại. Vì thế, vết thương hở chảy huyết tương là hiện tượng bình thường và có thể không gây nguy hiểm nếu bạn điều trị đúng cách.
Tuy nhiên, nhiều người lại lầm tưởng huyết tương với mủ - chất dịch vàng đục và có mùi hôi. Khi gặp hiện tượng chảy mủ nghĩa là vết thương đó có nguy cơ bị nhiễm trùng hoặc hoại tử, bệnh nhân cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.

Quy trình điều trị giúp vết thương hở nhanh lành, hạn chế nhiễm trùng.

Nguyên nhân chảy huyết tương
 

Rửa vết thương đúng cách sẽ giúp vết thương của bạn nhanh lành.

Tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và vị trí của vết thương mà bạn quyết định điều trị tại nhà hoặc đến bệnh viện. Với những vết thương hở có kích thước nhỏ, không sâu, không chảy nhiều máu bệnh nhân có thể tự điều trị tại nhà theo từng bước sau:

- Vệ sinh vết thương: rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc một số loại dung dịch sát khuẩn, có thể bằng xà phòng nhưng tránh phần hở để loại bỏ toàn bộ vi khuẩn. Không nên rửa vết thương hở bằng cồn hoặc oxy già, điều này có thể làm chết các tế bào mới hình thành khiến vết thương lâu lành hơn.- Thấm và giữ vết thương luôn được khô, tránh để nước vào vết thương: công đoạn này rất quan trọng bởi vi khuẩn có thể theo nước xâm nhập vào vết thương hở khiến chúng lâu lành hơn.

Nacurgo – Thành tựu y học trong làm lành tổn thương da, vết bỏng, mụn nhọt.

Nacurgo với màng sinh học Polyesteramide thuộc nhóm Polymer là một trong những thành tựu của y học được áp dụng phổ biến trong trong phẫu thuật tim mạch, phẫu thuật cơ-xương-khớp...và đặc biệt là trong quá trình xử lý vết thương. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da và đặc biệt có khả năng thúc đẩy việc hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn.

Nguyên nhân chảy huyết tương

Nacurgo – Thành tựu y học trong làm lành tổn thương da, vết bỏng, mụn nhọt.

Tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin sinh khả dụng gấp 40 lần tinh nghệ thường có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và tiêu diệt gốc tự do. Nano Curcumin còn giúp nhanh chóng phục hồi các thương tổn trên da, hạn chế sẹo và thâm nám tại sẹo.

Nacurgo có chứa màng sinh học Polyesteramide, tinh nghệ  Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis  giúp sát khuẩn các tổn thương ngoài da, giúp các tổn thương da nhanh lành và không để lại các di chứng về sau.

Để tìm mua sản phẩm Nacurgo, vui lòng xem Điểm bán TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về các loại tổn thương ngoài da, vết bỏng, mụn nhọt vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước giờ hành chính)

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở nhanh lành với Nacurgo

Lưu ý: Đảm bảo vết thương được cầm máu trước tiên

Nguyên nhân chảy huyết tương

Bước 1:Sử dụng Dung dịch rửa làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai rửa Nacurgo xanh) giúp rửa sạch bụi bẩn và vi khuẩn, tế bào chết trên vết thương.

Nacurgo chai xanh là sản phẩm rửa vết thương chuyên dụng đáp ứng đủ 5 yếu tố NGỪA KHUẨN - SẠCH NHẦY - AN TOÀN - MÁT DỊU - KHỬ MÙI.

Bước 2: Sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai xịt Nacurgo vàng). Bạn chỉ cần xịt Nacurgo bao phủ toàn bộ bề mặt vết thương, sau 1-2 phút dung dịch khô đi tạo thành lớp màng bảo vệ vết thương khỏi bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, kích thích tái tạo mao mạch và tế bào da mới giúp vết thương nhanh lành. Màng sinh học tự phân hủy nên cần xịt lại 4-5 giờ/ lần