Nhận xét của em về đặc điểm của vốn từ tiếng Việt qua các bài tập 1 2 và 3

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC-------------------NGUYỄN THỊ LINHPHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINHTHÔNG QUA CÁC BÀI HỌC LUYỆN TỪ VÀCÂU CỦA SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 3KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng ViệtHÀ NỘI – 2016LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Trƣờng Đại họcSƣ phạm Hà Nội 2, các thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.s Phan ThịThạch, ngƣời đã hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành khóaluận này.Bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, hơn nữa thời gian nghiên cứu còn hạnchế, cho nên tôi khó tránh khỏi có những thiếu sót.Tôi rất mong nhận đƣợc sựđóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, của các bạn để khóa luận hoàn thiệnhơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 5 năm 2016Sinh viênNguyễn Thị LinhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của mình.Những sốliệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực.Đề tài chƣa đƣợc côngbố trong bất cứ một công trình khoa học nào khác.Hà Nội, tháng 5 năm 2016Sinh viênNguyễn Thị LinhKÍ HIỆU VIẾT TẮTSGK : sách giáo khoaNXB : nhà xuất bảnHS: học sinhVB: văn bảnGDTH : Giáo dục Tiểu họcMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài:........................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 23. Đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................................. 44. Mục đích nghiên cứu:.................................................................................... 45. Nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................................... 56. Phạm vi nghiên cứu:...................................................................................... 57. Phƣơng pháp nghiên cứu:.............................................................................. 58. Cấu trúc đề tài: .............................................................................................. 6NỘI DUNG ....................................................................................................... 7CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................ 71.1. Cơ sở ngôn ngữ học ................................................................................... 71.1.1.1. Khái niệm: ............................................................................................ 71.1.1.2. Đặc điểm của từ tiếng Việt................................................................... 71.1.1.3. Sự phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo ................................................ 81.1.1.4. Sự phân loại từ theo đặc điểm ý nghĩa .............................................. 111.1.2. Vốn từ. ................................................................................................... 151.1.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 151.1.2.2. Phát triển vốn từ cho HS tiểu học là một nội dung quan trọng trongdạy học tiếng Việt. .......................................................................................... 161.1.2.3. Nhiệm vụ của việc phát triển vốn từ cho HS tiểu học ....................... 171.2. Cơ sở tâm lí học ....................................................................................... 171.2.1. Khả năng tri giác của HS tiểu học......................................................... 181.2.2. Năng lực tƣ duy của HS tiểu học .......................................................... 181.2.3. Tình cảm, cảm xúc của HS Tiểu học .................................................... 191.2.4. Đặc điểm trí nhớ của HS tiểu học ......................................................... 191.2.5. Đặc điểm tƣởng tƣợng của HS tiểu học ................................................ 201.3. Cơ sở giáo dục học ................................................................................... 201.3.1. Mục tiêu dạy học Tiếng Việt cho HSTH. ............................................. 201.3.2. Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt cho HS tiểu học ........................ 221.3.2.1. Khái niệm nguyên tắc dạy học Tiếng Việt: ....................................... 221.3.2.2. Các nguyên tắc dạy Tiếng Việt ở tiểu học ......................................... 221.4 Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................... 24CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌCSINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ THUỘC PHÂNMÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦA SGK TIẾNG VIỆT 3. ............................ 252.1. Kết quả thống kê phân loại bài tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ vàcâu trong SGK Tiếng Việt 3............................................................................ 252.1.1. Vị trí, vai trò của phân môn Luyện từ và câu trong dạy học tiếng Việtcho học sinh lớp 3 tiểu học.............................................................................. 252.1.2. Kết quả thống kê các bài tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ và câutrong SGK Tiếng Việt 3. ................................................................................. 262.1.2.1. Căn cứ vào chức năng của bài tập, chúng tôi phân chia bài tập luyệntừ thành 13 loại bài tập nhƣ sau: ..................................................................... 262.1.2.2. Căn cứ vào mục đích yêu cầu, tính chất của bài tập, 132.2. Nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài tậpluyện từ thuộc phân môn Luyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt 3. ............. 272.2.1. Bài tập nhận diện các từ chỉ sự vật trong khổ thơ, đoạn văn cho trƣớc.......................................................................................................................... 282.2.2. Bài tập nhận diện những sự vật đƣợc so sánh trong câu thơ, câu văn chotrƣớc. ............................................................................................................... 292.2.3. Bài tập nhận diện những sự vật đƣợc nhân hóa trong câu thơ, câu văncho trƣớc.......................................................................................................... 302.2.4. Bài tập nhận diện các từ chỉ đặc điểm, hoạt động, trạng thái. .............. 322.2.5. Bài tập tìm từ ngữ theo chủ đề cho trƣớc.............................................. 332.2.6. Bài tập tìm từ cùng nghĩa với từ cho trƣớc. .......................................... 352.2.7. Bài tập tìm từ dựa vào từ gốc cho trƣớc. .............................................. 362.2.8. Bài tập giải ô chữ. ................................................................................. 382.2.9. Bài tập nối từ với nghĩa tƣơng ứng. ...................................................... 412.2.10. Bài tập xếp từ và nghĩa tƣơng ứng vào bảng. ..................................... 422.2.11. Bài tập xếp từ vào nhóm thích hợp. .................................................... 442.2.12. Bài tập thay thế từ ngữ. ....................................................................... 452.2.13. Bài tập điền từ vào chỗ trống. ............................................................. 472.3. Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................... 49KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài:Trong các loại đơn vị ngôn ngữ, từ là đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm.Đơn vị này đƣợc các nhà ngôn ngữ học xem nhƣ là một loại đặc biệt mà thiếunó không thể nghiên cứu đƣợc các đơn vị ngôn ngữ nhỏ hơn nhƣ âm vị, âmtiết… và những đơn vị lớn hơn nhƣ cụm từ, câu… Chẳng vậy mà NguyễnKim Thản đã nhận định: “Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách khỏinhững đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khốihoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa”. [Nghiên cứu về ngữ pháp Tiếng Việt, NXBKhoa học Hà Nội, 1997].Sống trong xã hội, con ngƣời luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau để traođổi thông tin hay truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm. Bởi vậy mà Lê – nin đã từngnói: “Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loàingƣời”. Muốn giao tiếp thành công thì một điều không thể thiếu đó là phải cóvốn từ phong phú kết hợp với kĩ năng vận dụng từ phải linh hoạt, thành thạo.Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của ngôn ngữ dân tộc đối với giaotiếp, tƣ duy của con ngƣời nói chung, của thế hệ mầm non đất nƣớc nói riêng,chƣơng trình Tiểu học xác định Tiếng Việt là một trong những môn học cơbản với những mục tiêu cụ thể.Môn Tiếng Việt đƣợc chia làm nhiều phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyệntừ và câu,Kể chuyện,Tập làm văn. Trong đó phân môn Luyện từ và câu là mộttrong những môn học cơ bản và ý nghĩa đối với việc hình thành và phát triểncho HS năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và học tập.Ở lớp 3, hình thành năng lực từ ngữ là một trong những mục tiêu quantrọng nhất của việc dạy từ ngữ.Muốn thực hiện mục tiêu này trƣớc hết phảiphát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3. Trong phân môn Luyện từ vàcâu, nội dung rèn luyện về từ chủ yếu thông qua các bài tập về từ, nhƣng thực1tế các bài tập này còn khá đơn giản, mở rộng và phát triển vốn từ còn ít, chƣađáp ứng đƣợc nhu cầu rèn luyện của GV và HS. Thực tế này đòi hỏi phải cóbiện pháp phát triển vốn từ cho học sinh.Nhận thức rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của việc dạy tiếngViệt nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng, chúng tôi mạnh dạnlựa chọn đề tài “Phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài học Luyệntừ và câu của SGK Tiếng Việt 3” với mong muốn sẽ giúp ích cho học sinhlàm phong phú vốn từ của mình để nâng cao năng lực giao tiếp và tƣ duy.2. Lịch sử vấn đề:2.1. Từ tiếng Việt từ góc nhìn của các nhà từ vựng học.Từ trƣớc tới nay, việc tìm hiểu về từ vựng tiếng Việt đã đƣợc nhiều ngƣờitìm tòi, nghiên cứu.Có thể dẫn ra một số công trình tiêu biểu:- Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, 2002.Cuốn sách này gồm 4 phần.Phần một là dẫn luận, trình bày khái quát vềlịch sử từ vựng tiếng Việt. Phần 2 trình bày về vấn đề nhận diện và phân loạicác đơn vị từ vựng tiếng Việt. Phần 3 trình bày về cơ cấu ngữ nghĩa của từvựng tiếng Việt, gồm hiện tƣợng đa nghĩa, hiện tƣợng đồng âm, hiện tƣợngđồng nghĩa, hiện tƣợng trái nghĩa và hiện tƣợng từ tƣơng tự.Ở phần 4, tác giảbàn về sự hình thành, tồn tại và phát triển của từ vựng tiếng Việt.- Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc giaHà Nội, 2007.Trong cuốn sách này, tác giả Đỗ Hữu Châu đã đề cập đến nhiều vấn đềxoay quanh từ tiếng Việt nhƣ: đặc điểm âm tiết, âm vị, chữ viết, chính âmchính tả tiếng Việt; khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, phân loại từ tiếng Việt vàngữ cố định; phân biệt ý, nghĩa và các thành phần của từ; hiện tƣợng đồng2âm, hiện tƣợng nhiều nghĩa, trƣờng nghĩa, các quan hệ trong trƣờng nghĩa,các lớp từ trong tiếng Việt.Nhìn chung, đây là những tài liệu tham khảo đáng tin cậy về từ vựng tiếngViệt và chúng rất đáng quí đối với ngƣời nghiên cứu phát triển vốn từ.2.2. Việc dạy học về phát triển vốn từ cho HSTH từ góc nhìn của các nhàkhoa học sư phạm.Nghiên cứu về vốn từ cho học sinh tiểu học không thể không nhắc tới tiếnsĩ Lê Phƣơng Nga với những công trình nghiên cứu tâm huyết của mình về từvựng Tiếng Việt. Có thể kể đến một số công trình nhƣ:-Vài suy nghĩ về việc dạy từ ngữ ở lớp 2 CCGD, tập san cấp I số 2/1990-Tìm hiểu vốn từ của học sinh tiểu học, Tạp chí NCGD, số 8/1994.-Bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng từ ngữ cho học sinh tiểu học: các dạng bàitập và những điều cần lƣu ý, Tạp chí GDTH, số 1/1998.2.3. Việc tìm hiểu về từ, về việc phát triển vốn từ cho HSTH của sinh viênkhoa GDTHBên cạnh những công trình nghiên cứu của một số tác giả mà chúng tôi đãkể tên còn có một số đề tài khoa học của các sinh viên khóa trƣớc có tìm hiểuvề vấn đề này nhƣ:-Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học dựa trên các kiểu cấutạo và trường nghĩa của từ,Lƣu Thị Thu Hằng, 2011, khoa Giáo dục tiểu học.-Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phânmôn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3, Lƣơng Thị Lan Hƣơng,2011, khoaGiáo dục tiểu học.3-Tìm hiểu sự mở rộng và hiểu biết vốn từ ngữ miêu tả cho HSTH thôngqua các dạng bài văn miêu tả lớp 4, lớp 5,Phan Kim Dung ,2012, khoa Giáodục tiểu học.Đối tƣợng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu về từ của các sinh viên nàyđƣợc thể hiện rất rõ trong tên đề tài khóa luận mà họ đã lựa chọn.Trong những công trình nghiên cứu trên,chúng tôi nhận thấy việc nghiêncứu về từ vựng và phát triển vốn từ không phải là nội dung mới, vì nó đãđƣợc nhiều tác giả quan tâm, xem xét và tìm hiểu. Tuy nhiên, cũng từ cácnguồn tƣ liệu đã thống kê, chúng tôi có thể khẳng định chƣa có một tài liệunào trùng với tên đề tài khóa luận mà chúng tôi đã lựa chọn: “Phát triển vốntừ cho học sinh thông qua các bài học Luyện từ và câu của SGK Tiếng Việt3”.3. Đối tƣợng nghiên cứu:Trong khóa luận này, chúng tôi bƣớc đầu tìm hiểu nội dung, biện phápphát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài học Luyện từ và câu củaSGK Tiếng Việt 3.4. Mục đích nghiên cứu:Thực hiện đề tài khóa luận này, chúng tôi nhằm:4.1. Củng cố hiểu biết cho bản thân về từ trong Tiếng việt.4.2. Giúp bản thân hiểu về nội dung, ý nghĩa của việc dạy học luyện từ trongphân môn Luyện từ và câu của SGK Tiếng việt 3, từ đó có định hƣớng lựachọn phƣơng pháp, biện pháp dạy học Tiếng việt thích hợp khi đứng trên bụcgiảng.4.3. Cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên khoaGDTH và những ai quan tâm đến nội dung phát triển vốn từ cho HSTH.45. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1. Xác định cơ sở lí luận cho đề tài khóa luận.5.2. Khảo sát, thống kê, phân loại nội dung dạy học về luyện từ trong SGKTiếng việt 3.5.3. Xác định nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho HS lớp 3 dựa vàonhững nội dung dạy học.6. Phạm vi nghiên cứu:6.1. Giới hạn nội dungĐề tài này tập trung tìm hiểu các nội dung dạy học về từ thuộc phân mônLuyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt 3 để giúp học sinh phát triển vốn từ.6.2. Giới hạn phạm vi khảo sát, thống kêChúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê115 bài tập Luyện từ và câu.Hệ thống bài tập này đƣợc chia làm 2 nhóm: Bài tập luyện từ: có 65/115 bài, chiếm 56,52% Bài tập luyện câu: có 50/115 bài, chiếm 43,48%Các bài tập này đƣợc sắp xếp theo chủ điểm, phù hợp với sự tích lũy từ vàkhả năng nhận thức của học sinh. Do thời gian có hạn, nên khóa luận củachúng tôi tập trung nghiên cứu về các bài tập luyện từ trong SGK Tiếng Việt3 tập một và tập hai do NXB Giáo dục xuất bản năm 2002.7. Phƣơng pháp nghiên cứu:Để xử lí đề tài khóa luận, chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp sau:7.1. Phƣơng pháp thống kê – phân loạiPhƣơng pháp này đƣợc chúng tôi sử dụng để thống kê các bài tập luyện từthuộc phân môn Luyện từ và câu của SGK tiếng Việt 3, từ đó phân loại cácbài tập thành các nhóm nhỏ phù hợp.57.2. Phƣơng pháp phân tíchTrong khóa luận chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để phân tích các ngữliệu đã thống kê nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.7.3. Phƣơng pháp tổng hợpPhƣơng pháp này đƣợc chúng tôi sử dụng để tổng hợp những lí luận từcác nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, khái quát kết quả nghiên cứu nhằmrút ra những nhận xét, kết luận cần thiết.7.4. Ngoài những phƣơng pháp trên, chúng tôi còn kết hợp các phƣơng phápkhác nhƣ miêu tả, so sánh…8. Cấu trúc đề tài:Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của khóa luận gồm 2chƣơng.Chƣơng 1: Cơ sở lí luậnChƣơng 2: Nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh thôngqua các bài tập trong phân môn Luyện từ và câu của SGK Tiếng Việt 3.6NỘI DUNGCHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1. Cơ sở ngôn ngữ học1.1.1.Những hiểu biết về từ tiếng Việt1.1.1.1. Khái niệm:Có rất nhiều khái niệm khác nhau về từ tiếng Việt.Theo Đỗ Hữu Châu, định nghĩa về từ đƣợc hiểu một cách đơn giản nhƣsau:” Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến mangnhững đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhấtđịnh, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt vànhỏ nhất để tạo câu”[Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr16]1.1.1.2. Đặc điểm của từ tiếng Việta, Đặc điểm ngữ âmTrong tiế ng Viêt,̣ có một loại đơn vị đặc biệt gọi là "tiế ng" [âm tiết]. Từ cóthể do một, hoặc một số âm tiết [tiếng] tạo thành.Hình thức ngữ âm của từ về cơ bản là ổn định, bất biến. Đặc điểm này củatừ giúp ta nhận diện từ một cách dễ dàng và nó góp phần tạo cho từ tiếng Việtcó tính độc lập tƣơng đối trong câu và trong văn bản.b, Đặc điểm ngữ phápĐặc điểm ngữ pháp của từ thể hiện trƣớc hết ở khả năng kết hợp các từtrong cụm từ, trong câu.Các từ khác nhau có thể có những đặc điểm ngữ pháp khác nhau, songtính chất chung nhất về đặc điểm ngữ pháp của từ là tính đồng loại. Nhờ tínhđồng loại của các đặc điểm ngữ pháp mà từ vựng của một ngôn ngữ mới chia7ra đƣợc thành các từ loại nhƣ danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, quan hệtừ, phụ từ, thán từ, tình thái từ.Nhờ có đặc điểm ngữ pháp mà từ có thể đảm đƣơng những chức năng cụthể trong cụm từ hoặc trong câu [làm thành tố chính hoặc thành tố phụ trongcụm từ, làm thành phần chính hoặc thành phần phụ trong câu].c, Đặc điểm về tính chất và chức năng- Về tính chất, từ là đơn vị có tính hiển nhiên, sẵn có, là đơn vị lớnnhất trong hệ thống ngôn ngữ.- Về chức năng, từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu.1.1.1.3. Sự phân loại từ theo đặc điểm cấu tạoCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo có thể chia từ tiếng Việt thành 2 loại: Từ đơnvà từ phức.a,Từ đơnTừ đơn trong tiếng Việt là từ chỉ gồm một bộ phận không chia nhỏ đƣợc,thƣờng đƣợc gọi bằng thuật ngữ ngữ âm là âm tiết. Nói khác đi, từ đơn là từthƣờng chỉ có một thành tố, mỗi thành tố là một hình vị.[ Từ tố - thuật ngữNguyễn Văn Tu]Căn cứ vào số lƣợng âm tiết tham gia cấu tạo từ chúng ta có thể chia từđơn thành:* Từ đơn đơn âm tiết:Đó là những từ đƣợc cấu tạo bằng một hình vị.Do trong tiếng Việt mỗi âm tiết trùng với một hình vị, cho nên có thểđịnh nghĩa từ đơn đơn âm tiết là những từ đƣợc cấu tạo bằng một âm tiết [mộttiếng].Ví dụ: cây, hoa, chén, vàng, đen...* Từ đơn đa âm tiết:Đó là những từ đƣợc cấu tạo từ hai âm tiết trở lên.Các âm tiết đƣợc kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên.8Ví dụ 1: bồ kết, chuồn chuồn, châu chấu…Ví dụ 2: cà phê, ra-di-ô, ra đa, tivi, in-ter-net...b, Từ phứcTừ phức là những từ đƣợc cấu tạo từ hai âm tiết [tƣơng đƣơng với haihình vị] trở lêntheo một phƣơng thức cấu tạo nhất định [láy hoặc ghép].Các âm tiết đƣợc tổ chức theo một phƣơng thức cấu tạo để tạo ra một kiểutừ có tính hệ thống.Chẳng hạn: đất nƣớc, con tàu, bàn tay , tàu hỏa , nhanh nhảu, lanh lợi…Căn cứ vào phƣơng thức cấu tạo, từ phức đƣợc chia làm hai loại: từ láy vàtừ ghép.b1, Từ láyTừ láy là những từ đƣợc cấu tạo theo phƣơng thức láy, đó là phƣơng thứclặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết [với thanh điệu giữ nguyên haybiến đổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tắc thanh điệu biến đổi theo hainhóm gồm nhóm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhóm thấp: thanhhuyền, thanh ngã, thanh nặng] của một hình vị hay đơn vị có nghĩa.[Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999,tr40]Ví dụ: nhanh nhẹn, lém lỉnh, xinh xắn…Dựa vào số lƣợng âm tiết đƣợc lặp lại trong cấu tạo từ, ngƣời ta phân chiatừ láy thành từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tƣ.VD1: xinh xinh, đo đỏ, trăng trắng,…VD2: sạch sành sanh, tẹo tèo teo, sát sàn sạt,…VD3: ngớ nga ngớ ngẩn, tập tà tập tễnh, hớt hơ hớt hải,…Dựa vào hình thức ngữ âm của âm tiết cơ sở đƣợc láy lại trong cấu tạotừ, ngƣời ta phân chia từ láy thành từ láy toàn phần và từ láy bộ phận.9+Từ láy toàn phần: là từ láy trong đó tiếng gốc đƣợc lặp lại toàn bộ ởtiếng láy.Ví dụ nhƣ: xinh xinh, trăng trắng, đo đỏ…+ Từ láy bộ phận: là những từ láy chỉ có điệp ở phần âm đầu, hoặc điệp ởphần vần. Căn cứ vào đó, có thể chia từ láy bộ phận thành từ láy âm và từ láyvần. Từ láy âm: là từ láy có phụ âm đầu trùng lặp và có phần vần khác biệt ởtiếng gốc và tiếng láy.Ví dụ nhƣ:bập bềnh, cò kè, ho he, thơ thẩn, đẹp đẽ, làm lụng, ngơ ngác,say sưa, xoắn xuýt, vồ vập, hấp háy...Từ láy vần: là từ láy có phần vần trùng lặp và có phụ âm đầu khác biệtởtiếng gốc và tiếng láy.Ví dụ nhƣ: bâng khuâng, bơ vơ, lừng chừng, lù đù, lã chã, càu nhàu, lỗmỗ, thao láo, hấp tấp, tủn mủn, lụp xụp, lảng vảng, lan man, làng nhàng...b2, Từ ghépTừ ghép là từ đƣợc sản sinh do sự kết hợp hai hoặc một số hình vị [hayđơn vị cấu tạo] tách biệt, riêng rẽ, độc lập đối với nhau.[Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999,tr54]Ví dụ: nhà cửa, xe hơi, bàn ghế, trƣờng học, gia đình…*Căn cứ vào tính chất hình vị, từ ghép của tiếng Việt đƣợc chia thành:-Từ ghép hƣ: là những từ ghép do hai hình vị hƣ kết hợp với nhau theophƣơng thức ghép.Ví dụ: bởi vì, cho nên, tại sao, mặc dù, tuy nhiên, để mà, để cho…-Từ ghép thực: là những từ ghép do hai hình vị thực kết hợp với nhautheo phƣơng thức ghép.10* Dựa theo kiểu ngữ nghĩa, từ ghép thực đƣợc chia thành:Từ ghép phân nghĩa: là những từ ghép đƣợc cấu tạo từ hai hình vị[hay đơn vị] theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị chỉ loại lớn [sựvật, hoạt động, tính chất] và một hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn đóthành những loại nhỏ hơn cùng loại nhƣng độc lập đối với nhau, và độc lậpvới loại lớn. Các từ ghép phân nghĩa lập thành những hệ thống gồm một số từthống nhất với nhau nhờ hình vị chỉ loại lớn.[Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999,tr56]Chẳng hạn: xe đạp, xe máy, xe mô tô, xe lửa, …Từ ghép hợp nghĩa: là những từ ghép do hai hình vị tạo nên, trong đókhông có hình vị nào là hình vị chỉ loại lớn, không có hình vị nào là hình vịphân nghĩa. Các từ ghép này không biểu thị những loại [sự vật, hiện tƣợng,tính chất…] nhỏ hơn mà chúng biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, baotrùm hơn so với loại của từng hình vị tách riêng.[Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999,tr58-59]Chẳng hạn: đêm ngày, núi non, đi đứng, ăn uống, quần áo, đợi chờ,mong ngóng….1.1.1.4. Sự phân loại từ theo đặc điểm ý nghĩaa, Từ một nghĩa và từ nhiều nghĩaa1, Từ một nghĩaĐó là những từ gắn với một hình thức biểu đạt là một ý nghĩa đƣợc biểuđạt.Ví dụ: những từ chỉ quan hệ thân thuộc của ngƣời Việt là những từ mộtnghĩa.11Chẳng hạn: từ “mẹ” chỉ ngƣời phụ nữ đã sinh ra mình.a2, Từ nhiều nghĩaĐó là những từ gắn với một hình thức biểu đạt là nhiều ý nghĩa đƣợc biểuđạt.Chẳng hạn:Từ “ăn” có 14 nghĩatự cho vào cơ thể thức nuôi sốngVD: Lanăncơm cùng gia đình vào mỗi dịp cuối tuần. nhai trầu hoặc hút thuốcVD: Bà tôi rất thích ăn trầu. ăn uống nhân dịp gìVD: Hoa chuẩn bị rất nhiều quà để đi ăncƣới cô bạn thân của mình. [máy móc, phƣơng tiện vận tải] tiếp nhận cái cần thiết cho sựhoạt độngVD: Họ cho máy ăn dầu mỡ. nhận lấy để hƣởngVD: Họ ăn hoa hồng theo thành tích của mỗi ngƣời. [Khẩu ngữ] phải nhận lấy, chịu lấy [cái không hay; hàm ý mỉamai]VD: Không no học cho đàng hoàng thì ăn no đòn đấy! giành về mình phần hơn, phần thắng [trong cuộc thi đấu]VD: Ăn nhau ở cái tinh thần thôi mà! hấp thu cho thấm vào, nhiễm vàoVD: Cá không ăn muối là cá ƣơn. gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhauVD: Phanh xe này rất ăn.12 hợp với nhau, tạo nên sự hài hoàVD: Lâm rất ăn ảnh. làm tiêu hao, huỷ hoại dần dần từng phầnVD: Nƣớc ăn chân. lan ra hoặc hƣớng đến nơi nào đó [nói về khu vực hoặc phạm vitác động của cái gì]VD: Sông ăn ra biển. [Khẩu ngữ] là một phần ở ngoài phụ vào; thuộc vềVD: Khoản chi của năm trƣớc ăn vào ngân sách của năm nay. [đơn vị tiền tệ, đo lƣờng] có thể đổi ngang giáVD: Họ chơi 1 ăn 8 nghìn đồng Việt Nam.b, Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.b1,Từ đồng nghĩaĐó là từ có hình thức biểu đạt khác nhau nhƣng có ý nghĩa giống nhau vàcó thể thay thế cho nhau đƣợc trong cùng một ngữ cảnh.Ví dụ: chết/ khuất núi, qua đời/ngoẻo...Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm vàý nghĩa biểu thái, ngƣời ta phân chia các từ đồng nghĩa thành:* Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Ðó là những từ khác nhau về hình thức biểuđạt nhƣng cùng biểu thị một sự vật.Ví dụ: heo-lợn; ngô-bắp; giang sơn-sông núi; mì chính-bột ngọt, tàu hỏa –xe lửa....* Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Ðó là những từ ngoài nét nghĩachung giống nhau, chúng khác nhau về sắc thái biểu cảm.Ví dụ:lạnh/ rét; trông/ mong/ nhớ; tằn tiện/ hà tiện/ bủn xỉn…1314b2, Từ trái nghĩaTheo Nguyễn Thiện Giáp, từ trái nghĩa là những từ khác nhau về hìnhthức ngữ âm, đối lập về ý nghĩa, biểu hiện khái niệm tƣơng phản về logicnhƣng tƣơng liên với nhau.Từ trái nghĩa cũng có thể chia ra làm hai loại: từ trái nghĩa tuyệt đối và từtrái nghĩa tƣơng đối.* Từ trái nghĩa tuyệt đối. Ðó là những từ nằm ở hai thái cực đối lập củamột tiêu chí.Ví dụ: dài/ ngắn; rộng/ hẹp; nông/ sâu; tốt/ xấu; giàu/ nghèo; sớm/ muộn;trắng/ đen; buồn/ vui; thông minh/ ngu dốt; hạnh phúc/ bất hạnh....* Từ trái nghĩa tương đối. Ðó là những từ có sự khác biệt về mặt ngữnghĩa, nhƣng nét nghĩa khác biệt thƣờng không tạo nên sự đối lập trong mộttiêu chí.Ví dụ: đỏ/ đen; trai/ gái; già/ trẻ; nghe/ thấy....1.1.2. Vốn từ.1.1.2.1. Khái niệma, Theo Lƣu Vân Lăng, vốn từ là “toàn bộ các từ của một ngôn ngữ hoặc mộtphƣơng ngữ, bộ phận chung của các thành phần từ vựng của ngôn ngữ, khácvới ngôn ngữ của nhà văn hoặc một khuynh hƣớng văn học nào đó”.[Từ điển Giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996,tr428]b, Vốn từ tích cựcĐỗ Hữu Châu cho rằng vốn từ tích cực là toàn bộ các từ có tần số sửdụng cao trong đời sống hàng ngày đƣợc mọi thành viên trong cộng đồngngôn ngữ hiểu và dùng bất cứ đâu.15[Từ điển Giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996,tr429]Đinh Hồng Thái trong cuốn :Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” đãnêu ngắn gọn cách hiểu về vốn từ tích cực nhƣ sau:Vốn từ tích cực là những từ ngƣời ta hiểu và sử dụng trong giao tiếp đƣợcc, Vốn từ tiêu cực [vốn từ thụ động]Theo Đỗ Hữu Châu, đó là toàn bộ các từ không đƣợc sử dụng trong sinhhoạt hằng ngày, trong giao tiếp giữa các thành viên của cộng đồng ngôn ngữ.[Từ điển Giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996,tr430]Đinh Hồng Thái thì cho rằng vốn từ tiêu cực là những từ ngƣời ta hiểunhƣng không sử dụng đƣợc thuộc vốn từ thụ động.1.1.2.2. Phát triển vốn từ cho HS tiểu học là một nội dung quan trọngtrong dạy học tiếng Việt.Phát triển vốn từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngônngữ.Việc giúp học sinh phát triển vốn từ là giúp các em làm giàu phƣơng tiệnngôn ngữ để giao tiếp và tƣ duy.Để học sinh phát triển vốn từ thì trƣớc hết phải tạo cho các em có nănglực từ ngữ, giúp các em nắm đƣợc tiếng mẹ đẻ, nắm đƣợc các từ ngữ thôngdụng tối thiểu về thế giới xung quanh, về công việc của học sinh ở trƣờng, ởnhà… Những từ ngữ đó gắn với việc giáo dục học sinh tình yêu gia đình, nhàtrƣờng, yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động…chúng làm giàu nhận thức,mở rộng tầm mắt của học sinh, giúp các em nhận thấy vẻ đẹp của quê hƣơngđất nƣớc, con ngƣời, dạy các em biết yêu và ghét đúng đắn...Việc dạy từ ngữ và phát triển vốn từ đƣợc tiến hành dựa trên những chuẩnmực tiếng Việt hiện đại.Vốn từ của học sinh đƣợc làm giàu dựa trên những16ngữ liệu chủ yếu là những bài tập đọc, những câu chuyện kể, các bài tập làmvăn và hệ thống bài tập Luyện từ và câu.Phát triển vốn từ cho HS nghĩa là thông qua hoạt động giáo dục, giúp HSlàm giàu số lƣợng từ, giúp các em hiểu đƣợc ý nghĩa của từ, có kĩ năng lựachọn sử dụng chính xác, thành thạo các từ trong hoạt động nói, viết. Nhờ cóvốn từ phát triển, HS có thể nâng cao năng lực giao tiếp và tƣ duy.Với ý nghĩanhƣ vậy, phát triển vốn từ cho HS tiểu học đƣợc xác định là một trong nhữngnội dung quan trọng trong dạy học tiếng Việt.1.1.2.3. Nhiệm vụ của việc phát triển vốn từ cho HS tiểu họcTheo chúng tôi việc phát triển vốn từ cho HStiểu học phải nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ sau:- Làm giàu vốn từ cho học sinh về mặt số lƣợng.- Giúp học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa của từ, biết cách sử dụng từ để tạo ralời nói đúng và hay trong giao tiếp, đồng thời giúp các em biết đánh giá, biếtphân biệt những trƣờng hợp dùng từ đúng và hay với việc dùng từ sai.1.2. Cơ sở tâm lí họcLứa tuổi HS tiểu học bao gồm các em từ 6 đến 11 tuổi. Đây là giai đoạncác em có sự biến đổi lớn, vì là lần đầu tiên các em đƣợc cắp sách đến trƣờng,đƣợc tiếp xúc với nhiều thầy cô và bạn bè mới.Khi vào lớp 1, các em rất bỡngỡ với các hoạt động học tập vốn rất quy củ của nhà trƣờng.Nhƣng tâm lí đósẽ dần dần xóa bỏ qua các năm học từ lớp 2 đến lớp 5. Nhìn một cách tổngthể, chúng ta có thể chỉ ra những đặc điểm tâm lí của HS bậc học này ở nhữngphƣơng diện sau:17

Video liên quan

Chủ Đề