Tại sao CO2 ít tan trong nước

Top 1 ✅ Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-26 01:40:30 cùng với các chủ đề liên quan khác

Dựa ѵào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước

Hỏi:

Dựa ѵào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước

Dựa ѵào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước

Đáp:

mocmien:

Phân tử $HCl$ dạng thẳng, chỉ chứa một liên kết $H-Cl$.Liên kết $H-Cl$ phân cực, cặp e chung lệch về phía $Cl$ [nguyên tử độ âm điện lớn hơn] nên phân tử phân cực.Do đó $HCl$ tan nhiều trong nước.

Phân tử $CO_2$ dạng thẳng [$C$ lai hoá $sp$], chứa 2 liên kết $C=O$.Liên kết $C=O$ phân cực, tạo ra một momen lưỡng cực hướng về phía $O$.Tuy nhiên hai vectơ momen lưỡng cực có tổng vectơ bằng $\overrightarrow{0}$ nên phân tử không cực.Do đó $CO_2$ tan ít trong nước.

mocmien:

Phân tử $HCl$ dạng thẳng, chỉ chứa một liên kết $H-Cl$.Liên kết $H-Cl$ phân cực, cặp e chung lệch về phía $Cl$ [nguyên tử độ âm điện lớn hơn] nên phân tử phân cực.Do đó $HCl$ tan nhiều trong nước.

Phân tử $CO_2$ dạng thẳng [$C$ lai hoá $sp$], chứa 2 liên kết $C=O$.Liên kết $C=O$ phân cực, tạo ra một momen lưỡng cực hướng về phía $O$.Tuy nhiên hai vectơ momen lưỡng cực có tổng vectơ bằng $\overrightarrow{0}$ nên phân tử không cực.Do đó $CO_2$ tan ít trong nước.

mocmien:

Phân tử $HCl$ dạng thẳng, chỉ chứa một liên kết $H-Cl$.Liên kết $H-Cl$ phân cực, cặp e chung lệch về phía $Cl$ [nguyên tử độ âm điện lớn hơn] nên phân tử phân cực.Do đó $HCl$ tan nhiều trong nước.

Phân tử $CO_2$ dạng thẳng [$C$ lai hoá $sp$], chứa 2 liên kết $C=O$.Liên kết $C=O$ phân cực, tạo ra một momen lưỡng cực hướng về phía $O$.Tuy nhiên hai vectơ momen lưỡng cực có tổng vectơ bằng $\overrightarrow{0}$ nên phân tử không cực.Do đó $CO_2$ tan ít trong nước.

Dựa ѵào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước

Xem thêm : ...

Vừa rồi, từ-thiện.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng từ-thiện.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước nam 2022 bạn nhé.

A. Cả [1], [2], [3], [4].

B. [1], [2], [4].

Đáp án chính xác

Giúp học sinh tự tin trước những câu hỏi Hóa học

Thầy Trần Văn Thành - cho biết: Hầu hết học sinh ngại với những câu hỏi Hoá học thiên về lý thuyết vì chúng đòi hỏi người học phải có tư duy tổng hợp và nắm vững kiến thức, không những trong lĩnh vực Hoá học mà còn trong những lĩnh vực khoa học khác.

Ví dụ: Các em hãy so sánh tính tan trong nước của hai chất CO2 và SO2. Học sinh có thể trả lời đúng là SO2 tan trong nước tốt hơn nhiều so với CO2, nhưng vì sao như thế thì các em còn lúng túng. Để nắm chắc vấn đề trên các em phải hiểu được dạng hình học của phân tử, đồng thời phải biết tích hợp kiến thức về phép cộng vectơ trong môn Toán.

O=C=O

Liên kết hoá học giữa nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi là phân cực, nhưng toàn phân tử CO2 lại không phân cực vì phân tử có cấu trúc đường thẳng và do đó momen lưỡng cực của phân tử bằng không [modun của vectơ tổng bằng không].

Tương tự liên kết hoá học giữa nguyên tử lưu huỳnh với nguyên tử oxi là phân cực và toàn bộ phân tử SO2 cũng phân cực do phân tử có cấu trúc góc [modun của vectơ tổng khác không].

"Chính sự khác nhau này là nguyên nhân căn bản dẫn đến hợp chất SO2 tan tốt trong nước, còn CO2 thì ngược lại và còn rất nhiều những ví dụ thú vị khác. Vậy làm thế nào học sinh có thể tự tin với những câu hỏi này?

Theo tôi khi học lý thuyết Hoá học các em không nên thuộc lòng các tính chất một cách máy móc mà phải luôn luôn tập trung chú ý, lắng nghe bài giảng của các thầy, cô giáo để rồi đứng trước bất kỳ một đơn vị kiến thức mới nào đó, các em phải biết trăn trở và tự đặt cho mình 2 câu hỏi lớn đó là:

“Phát biểu hay định nghĩa, định lý, định luật… đó nghĩa là như thế nào? Tại sao nó phải là như thế?” Từ đó, bản thân tự giải quyết vấn đề, sau đó mới nhờ đến thầy cô, bạn bè giúp đỡ" - Thầy Trần Văn Thành trao đổi.

Nắm chắc cơ chế của các phản ứng kinh điển

 Thầy Trần Văn Thành - giáo viên Trường THPT chuyên Hùng Vương Gia Lai

Cũng theo thầy Trần Văn Thành, là một giáo viên dạy ở trường THPT Chuyên miền núi, đa số là con em đồng bào thiểu số, điều kiện kinh tế của các gia đình còn nhiều khó khăn nhưng bù lại hầu hết các em có ý thức và tinh thần tự học, tự nghiên cứu rất cao.

Chính vì thế, không chỉ riêng thầy Thành mà còn nhiều đồng nghiệp khác cũng phải tự vạch ra cho mình một kế hoạch đó là: Tự học và trau dồi vốn ngoại ngữ để có thể dịch các tài liệu chuyên ngành Hoá học, nhất là các đề thi Olympic Hoá học quốc gia, quốc tế để làm tài liệu vừa tự học, vừa chuyển tải đến học sinh các lớp Chuyên Hoá.

Mặt khác, học sinh ở trường chuyên có khả năng tự học rất tốt. Vì vậy các em rất cần ở người thầy là sự dìu dắt, đặt những vấn đề mới, các em có thể tự giải quyết sau đó người thầy đôn đốc và kiểm tra kết quả.

"Là một giáo viên phụ trách lĩnh vực Hoá học hữu cơ của mảng học sinh giỏi quốc gia, tôi nhận thấy kiến thức quan trọng nhất để giúp các em có thể tự tin khi làm bài là: Các em phải nắm chắc được cơ chế của các phản ứng kinh điển" - thầy Trần Văn Thành bộc bạch.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trước tiên, nước là dung môi phân cực:

-Các chất có cấu tạo phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực sẽ tan không tốt trong nước là dung môi phân cực

-Các chất có cấu tạo phân tử là liên kết ion, hoặc liên kết cộng hóa trị phân cực sẽ tan tốt trong nước là dung môi phân cực

Xét với $HCl$ và $CO_{2}$

-Liên kết trong phân tử $HCl$ là liên kết ion, nên $HCl$ tan tốt trong nước.

-Liên kết trong phân tử $CO_{2}$ là liên kết cộng hóa trị phân cực [gồm 2 liên kết $C=O$ phân cực], nhưng do phân tử $CO_{2}$ có cấu tạo thẳng nên phân phân tử $CO_{2}$ không phân cực, do đó nên $CO_{2}$ tan không tốt trong nước.

Xác định các chất [hoặc hỗn hợp] X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:

Các khí CO2, O2, N2 ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước. NO2 tan tốt trong nước nên không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí này.

A. NaHCO3, CO2

B. NH4NO2; N2

C. KMnO4; O2

D. Cu[NO3]2; [NO2, O2]

Hãy chọn các tính chất đúng của Cu:

1]  Hòa tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2.

2]  Đồng dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt, chỉ thua Ag.

3]  Đồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3.

4]  Có thể hòa tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2.

5]  Đồng thuộc nhóm kim loại nhẹ [d=8,98 g/cm3].

Không tồn tại Cu2O; Cu2S.

A. 1, 2, 3

B. 1, 4, 5, 6

C. 2, 3, 4, 6

D. 2, 3, 4

Cân bằng sau đây được thiết lập khi hòa tan khí C O 2  trong nước  C O 2  + H 2 O H 2 C O 3 . Cân bằng đó chuyển dịch như thế nào khi đun nóng dung dịch, khi thêm NaOH và khi thêm HCl? Giải thích.

Xét các phát biểu sau: 

[a] Kim loại Na phản ứng mạnh với nước; 

[b] Khí N2 tan rất ít trong nước; 

[c] Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl; 

[d] P trắng phát quang trong bóng tối; 

[e] Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca[H2PO4]2 và CaSO4. 

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5.

C. 4

D. 3

Xét các phát biểu sau: 

[a] Kim loại Na phản ứng mạnh với nước; 

[b] Khí Ntan rất ít trong nước; 

[c] Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl; 

[d] P trắng phát quang trong bóng tối; 

[e] Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca[H2PO4]2 và CaSO4

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :

[1] SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

[2] SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

[3] Khi tác dụng với dung dịch Ca[OH]2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.

[4] Cả hai đều là oxit axit.     

Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là

A. Cả [1], [2], [3], [4].

B. [1], [2], [4].

C. [2], [3], [4].

D. [2] và [4].

Video liên quan

Chủ Đề