Tại sao Tây Sơn hòa với Trịnh mà không hòa với Nguyễn

Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm [đến giữa năm 1774], nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam. Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân [Huế]. Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định. Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn nổi dậy lật đổ chúa Nguyễn?

Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được những khu vực nào?

Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?

Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm có thái độ như thế nào?

Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?

Vì sao quân Xiêm lại kéo quân vào Gia Định?

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút là gì?

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân [Huế]. Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi: Trang  122 – sgk lịch sử 7

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?


Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

Từ khóa tìm kiếm Google: nguyễn nhạc hòa hoãn quân trịnh, nguyên nhân Nguyễn Nhạc xin hòa hoãn quân trịnh, lí do nguyễn nhạc xin hòa hoãn, tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 122 để lí giải. 

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.

Video liên quan

Chủ Đề