Tình cảm là gì tâm lý học đại cương năm 2024

  • 1. đại cương Tình cảm là gì?
  • 2. cảm là gì? Tình cảm được hình thành như thế nào? Một số cách chinh phục tình cảm người khác giới? Biện pháp tránh hoặc chấm dứt một mối tình khi mình là người thứ ba?
  • 3. CẢM LÀ GÌ?
  • 4. gì? Tình cảm chính là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ. Tình yêu Tình bạn Tình cảm gia đình …
  • 5. Tình bạn Ảnh 3 nhân vật trong phim “3 Idiots”.
  • 6. Tình yêu Hình Rose và Jack trong phim Titanic
  • 7. Tình cảm gia đình Tình cảm anh trai – em gái trong phim “Ngôi mộ đom đóm”. Một trong những phim hoạt hình Nhật Bản hay nhất và cảm động nhất về chiến tranh và tình cảm gia đình.
  • 8. CẢM ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
  • 9. thành như thế nào? Nó được hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh… Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động của con ngưồi về đối tượng đó trong các quan hệ mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau như: tình cảm đạo đức, tình cảm tôn giáo, tình cảm thẩm mỹ….
  • 10. Tình cảm phát sinh Hình ảnh được lấy từ clip “Mình yêu nhau đi” do Bích Phương thể hiện.
  • 11. SỐ CÁCH CHINH PHỤC TÌNH CẢM NGƯỜI KHÁC GIỚI?
  • 12. Ấn tượng ban đầu Ảnh Lưu Diệc Phi, nguồn Internet.
  • 13. Mùi hương cơ thể Nguồn : Internet
  • 14. Trổ tài nấu ăn Tình yêu đi qua dạ dày chứ không phải tim?
  • 15. Tạo sự bất ngờ Hình ảnh một mỹ nhân Philipines đã không thể kìm được nước mắt khi người yêu cầu hôn bất ngờ.
  • 16. Biết lắng nghe và chia sẻ Sẽ chẳng có tình yêu đâu, nếu như hai người không thể hiểu nhau, mà lắng nghe và chia sẻ thì mới có thể thấu hiểu lẫn nhau được.
  • 17. PHÁP TRÁNH HOẶC CHẤM DỨT MỘT MỐI TÌNH KHI MÌNH LÀ NGƯỜI THỨ BA?
  • 18. ghen
  • 19. hiểu kỹ đối phương đã có gia đình hoặc người yêu hay chưa. Nếu có rồi, ngay lập tức dừng lại.
  • 20. yêu nhau rồi mới phát hiện người ta có bồ / người yêu / vợ … 1. Giữ bình tĩnh 2. Xem xét tình cảm của 3 người 3. Đưa ra lựa chọn dừng lại hoặc tiếp tục, nếu tiếp tục phải có điều kiện đi kèm.
  • 21. Bài thuyết trình giúp các bạn có cách nhìn khái quát về tình cảm nói chung và tình yêu nói riêng. • Giúp các bạn biết cách thu hút người khác giới. • Giúp các bạn tránh và chấm dứt chuyện tình tay ba.
  • 22. hiện Lê Văn Quân Lê Thị Bích Thúy 1 2 3 4 5 Giáo viên hướng dẫn : Cô “abc”

1. Bản chất tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt động. Nêu ý nghĩa vận dụng trong nghiên cứu và đánh giá tâm lý cá nhân.

  1. Thế nào là tính chủ thể của sự phản ánh tâm lý? Phân tích và nêu ý nghĩa vận dụng trong nghiên cứu, đánh gia tâm lý cá nhân.
  • Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiên ở:
  • Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau.
  • VD: cùng xem 1 bức ảnh, 1 tấm hình, 1 bộ phim sữ có người khen người chê khác nhau.
  • Cũng có khi cùng 1 hiện thực khách quan tác động đến 1 chủ thể duy nhấ nhưng trong những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tính thần khác nhau có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
  • VD: cùng 1 câu nới đùa nhưng tùy vào hoàn cảnh câu nói đó sẽ gây cười hay gây tức giận cho người khác.
  • Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
  • Thông qua các mức độ và sác hái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tở thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực,
  • Ý nghĩa vận dụng trong nghiên cứu đánh giá tâm lý cá nhân:
  • Tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động.
  • Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học, giáo dục cũng như trong quan hiện ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến cái riêng trong tâm lý mỗi người).
  • Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và các quan hiện giao tiếp để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người.
  1. Phân tích luận điểm: “Tâm lý cá nhân có bản chất xã hội – lịch sử”. Nêu ý nghĩa vận dụng trong nghiên cứu, đánh giá tâm lý cá nhân.

Tâm lý người:

  • Có nguồn gốc là thế giới khách quan (tự ngiên và xã hội), trong đó cuộc sống xã hội là cái quyết định. Phần xã hội hóa thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các quan hệ kinh tế - xã hội, các mới quan hệ đạo đức pháp quyền, các mới quan hệ con người – con người.
  • Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội, là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội giữ vai trò quyết định.
  • Là 1 thực thể xã hội, con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách 1 chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lý của con người là 1 sản phẩm của hoạt động con người với tư cách chủ thể xã hội, vì thế tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người.
  • Hình thành, phát triển và biến đổi với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi người chịu sự khế ước bởi lịch sủ của cá nhân và cộng đồng.
  • Ý nghĩa vận dụng trong nghiên cứu, đánh giá tâm lý cá nhân.

2. So sánh, phân biệt, trình bày mối quan hệ.

  • Nhận thức cảm tính va nhận thức lý tính.
  • Giống nhau:

Cả hai quá trình nhận thức đều phản ánh hiện thực khách quan để có những hình ảnh về chúng.

Đều là quá trình tâm lý, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, 1 cách rõ ràng.

  • Khác nhau:

Nhận thức cảm tính

Nhận thức lý tính

Trực quan sinh động.

Phản ánh 1 cách trực tiếp, cụ thể, trực quan, sinh động những đặc điểm, tính chất bề người của sự vật vào trong bộ óc con người và được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản là cảm giác, tri giác và biểu tượng.

Là cảm nhận hời hợt bên ngoài, nhìn sự vật dựa trên bề nổi.

Thường chủ quan.

Tư duy trừu tượng.

Nảy sinh nhận thức cảm tính. Phản ảnh 1 cách gián tiếp, khái quát, trừu tượng những đặc điểm, tính chất, quan hệ bên trong của sự vật vào trong bộ óc con người và được biểu đạt bằng ngôn ngữ, khái niệm, phán đoán và suy luận.

Thường khách quan

Mang tinh năng động, sáng tạo được tiến hành thông qua các phương pháp so sánh - đối chiếu, trừu tượng hóa – khái quát hóa, phân tích – tổng hợp.

Mối quan hệ giữa nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính:

Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính và gắn chặt với nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có trù tượng hay khái quát đến đâu thì nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính. Ngược lại nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn.

  • Nhận thức và tình cảm:

Giống nhau:

  • Đều phản ánh hiện thực khách quan,
  • Mang tính chủ thể: tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi người: cùng một vấn đề nhưng đặt vào mỗi người khác nhau thì có những nhận thức và bộc lộ tình cảm khác nhau. Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ những tình cảm khác nhau.
  • Mang tính chất xã hội.

Khác nhau:

Tiêu chí

Tình cảm

Nhận thức

Nội dung phản ánh

Tình cảm phản ánh các sự vật hiện tượng gắn liền với nhu cầu và động cơ của con người. Tính chủ thể cao hơn.

Phản ánh thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân sự vật, hiện tượng trong hiện thức khách quan.

Phạm vi phản ánh

Mang tính lựa chọn, chỉ phản ánh những sự vật có liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu hoặc động cơ của con người mới gây nên tình cảm.

Ít tính lựa chọn hơn, rộng hơn, bất cứ sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan tác động vào các giác quan của ta đều được phản ánh với những mức độ sáng tỏ, đầy đủ, chính xác khác nhau.

Phương thức phản ánh

Thể hiện tình cảm bằng những rung cảm, bằng những trải nghiệm.

Phản ảnh thế giới bằng những hình ảnh (cảm giác, tri giác) bằng những khái niệm.

Con đường hình thành

Khó hình thành, ổn định. Bền vững, khó mất đi

Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá bỏ

Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức:

  • Đối với nhận thức, tính cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích con người tìm tòi đến với kết quả nhận thức.
  • Ngược lại, nhận thức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tình cảm đi đúng hướng. Nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất.
  • Xúc cảm và tình cảm.

Giống nhau:

  • Đều do hiện thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, đầu biểu thị thái độ của con người đối với hiện thực.
  • Đều mang tính chất lịch sự xã hội.
  • Đều mang đậm màu sắc cá nhân.

Khác nhau:

Tình cảm

Xúc cảm

Chỉ có ở con người

Có ở con người và động vật.

Là thuộc tính tâm lý

Là quá trình tâm lý

Xuất hiện sau

Xuất hiện trước.

Có tính chất ổn định và xác định, khó hình thành và khó mất đi.

Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống.

Thường ở trạng thái tiềm tàng.

Thường ở trạng thái hiện thực.

Thực hiện chức năng xã hội: hình thành mới quan hệ tình cảm giữa người với người.

Thưc hiện chức năng sinh học: giúp cho con người và động vật tồn tại được

Gắn liền với phản xạ có điều kiện: có tình cảm phải trái qua quá trình tiếp xúc, hình thành tình cảm

Gắn liền với phản xạ không điều kiện.

Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm: xúc cảm là cơ sở tình cảm. tình cảm được hình thành từ quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, cùng một phạm vi đối tượng). Tình cảm được xây dụng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua xúc cảm phong phú đa dạng và chi phối xúc cảm.

Cảm giác là gì Tâm lý học đại cương?

- Cảm giác là một quá trình tâm lý, nghĩa là có nảy sinh diễn biến và kết thúc. ánh được trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng. tự nhiên còn có cả sự vật hiện tượng do lao động của con người tạo ra. nhất mà còn bao gồm cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai.

Tâm lý học đại cương học về cái gì?

Tâm lý học đại cương cung cấp cho người học những tri thức khoa học về bản chất, cơ sở tự nhiên và xã hội của hiện tượng tâm lý người; các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý; khái quát sự hình thành và phát triển tâm lý người.

Tình cảm trí tuệ là gì?

Trí tuệ cảm xúc (EQ) là khả năng hiểu, quản lý và thể hiện cảm xúc của chính mình. Đây là một kỹ năng quan trọng, có tác động không nhỏ đến chất lượng công việc cũng như cuộc sống của mỗi chúng ta. Trí tuệ cảm xúc cũng ảnh hưởng đến sự tham gia và điều hướng tương tác của bạn với người khác.

Tình cảm con người là gì?

Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.