Top 10 căn bệnh gây tử vong trên thế giới năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Show

Danh sách ca tử vong
do bệnh truyền nhiễm

Top 10 căn bệnh gây tử vong trên thế giới năm 2022
Giai đoạnLịch sử loài người

Bài viết này là một danh sách ca tử vong do bệnh truyền nhiễm gây ra. Danh sách này không bao gồm các bệnh không truyền nhiễm phổ biến như bệnh tim mạch và ung thư.

Dịch bệnh đáng chú ý đầu tiên trong danh sách này là bệnh dịch thành Athens (429–426 TCN) với con số tử vong từ 75 đến 100 nghìn người, cho đến nay vẫn chưa rõ căn bệnh gây ra hậu quả này.[1][2][3] Một căn bệnh không rõ khác (được cho là đậu mùa) đã lây lan trong khoảng 165–180 (có thể đến tận năm 190) tại Đế quốc La Mã và giết khoảng 5 đến 10 triệu người.[4] Một căn bệnh cũng được cho là đậu mùa đã giết ít nhất 1 triệu người ở châu Âu từ năm 250 đến 266.[5] Trong khoảng 735–737, đậu mùa làm giảm 1/3 dân số Nhật Bản, tương đương với 2 triệu nhân khẩu.[6][7] Tính riêng từ năm 1877 đến 1977, có khoảng 500 triệu ca tử vong do đậu mùa.[8][9][10][11] Năm 1520, đậu mùa đã khiến 40% dân số México tử vong;[12] quốc gia này sau đó ghi nhận thêm 2 dịch bệnh không rõ nguyên nhân lần lượt giết chết khoảng 80% và 50% dân số toàn quốc.[13][14][15][16] Ba dịch bệnh này cùng với một số cơn dịch sau đó ở Mexico (lúc bấy giờ là một phần lãnh thổ của Tân Tây Ban Nha) ngày nay được gọi chung là cocoliztli (trong tiếng Nahuatl có nghĩa là loài gây hại hoặc bệnh dịch).

Ba đợt bùng phát dịch hạch trong lịch sử đã được gọi là đại dịch. Lần thứ nhất vào năm 541 đã chấm dứt cuộc đời của 25 đến 100 triệu người, trong đó có 40–50% dân số châu Âu.[17][18][19] Lần thứ hai bắt đầu với Cái Chết Đen (1331–1353) giết chết từ 75 đến 200 triệu người,[20] bao gồm 10–60% dân số châu Âu và sau đó là một loạt các đợt bùng phát từ năm 1360 đến 1835, mỗi đợt gây ra cái chết cho hàng nghìn cho đến cả triệu người. Lần thứ ba (1855–1860) lây lan toàn cầu và khiến 10 triệu người ở Ấn Độ cùng 2 triệu người khác ở Trung Quốc qua đời.[21][22] Từ năm 1816 đến năm 1975, liên tục xảy ra ba đại dịch bệnh tả ở nhiều nơi trên khắp thế giới. Bốn trong số đó đã lấy đi sinh mạng của ít nhất 100 nghìn người, đặc biệt lần thứ ba vượt ngưỡng 1 triệu; đợt bùng phát thứ năm giết chết ít nhất 9.400 người và hai đại dịch còn lại không rõ số ca tử vong.[23] Bệnh cúm cũng đã nhiều lần bùng phát với số lượng người tử vong đáng kể: hơn 1 triệu người ra đi vì căn bệnh này vào năm 1889–1890,[24] đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918 khiến 17 đến 100 triệu người qua đời,[25][26][27] lần lượt có thêm 2 và 1 triệu người nữa mất vào năm 1957–1958 và 1968–1969,[28] gần đây nhất 151.700 đến 575.400 người đã chết trong đại dịch 2009.[29] Bệnh viêm não đã giết 1,5 triệu người trong khoảng 1915–1926.[30] Từ năm 1960 đến nay, hơn 32 triệu người trên toàn cầu đã không qua khỏi bệnh HIV/AIDS.[31]

Thế kỷ 15 trở về trước[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
75.000–100.000 Hy Lạp 429–426 TCN Bệnh dịch thành Athens Không biết, có thể là sốt phát ban, thương hàn hoặc sốt xuất huyết do virus [1][2][3]
Hy Lạp (Bắc Hy Lạp, Cộng hòa La Mã) 412 TCN Dịch bệnh 412 TCN Không biết, có thể là cúm [32]
5–10 triệu Đế quốc La Mã 165–180 (có thể đến tận 190) Đại dịch Antonine Không biết, có thể là đậu mùa [4]
1 triệu + Châu Âu 250–266 Bệnh dịch Cyprian [5][33]
25–100 triệu; 40–50% dân số châu Âu Châu Âu và Tây Nam Á 541–542 Bệnh dịch Justinianus Dịch hạch [17][18][19]
Quần đảo Anh 664–689 Bệnh dịch 664 [34]
2 triệu (xấp xỉ 1⁄3 toàn bộ dân số Nhật Bản) Nhật Bản 735–737 Đại dịch đậu mùa Nhật Bản 735–737 Đậu mùa [6][7]
Đế quốc Đông La Mã, Tây Á, châu Phi 746–747 Bệnh dịch 746–747 Dịch hạch [35]
75–200 triệu (10–60% dân số châu Âu) Châu Âu, châu Á và Bắc Phi 1331–1353 Cái Chết Đen [20]
10.000 + Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (Anh) và tiếp đó là châu Âu lục địa 1485–1551 Bùng phát nhiều lần Bệnh sốt đổ mồ hôi [36]

Thế kỷ 16 và 17[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
5–8 triệu (40% dân số) Mexico 1520 Dịch đậu mùa 1520 Đậu mùa [12]
5–15 triệu (80% dân số) Mexico 1545–1548 Dịch bệnh cocoliztli 1545–1548 Có khả năng là Salmonella enterica [13][14][15][16]
> 20.100 Luân Đôn 1563–1564 Dịch hạch ở Luân Đôn 1563 Dịch hạch
2–2,5 triệu (50% dân số) Mexico 1576–1580 Dịch bệnh cocoliztli 1576 Có khả năng là Salmonella enterica [13][14][15][16]
5000–9000 Tenerife 1582-1583 Bệnh dịch hạch San Cristóbal de La Laguna 1582 Dịch hạch [37]
Bắc Mỹ 1592–1596 Sởi [38]
3.000 Malta 1592–1593 Dịch hạch Malta 1592–1593 Dịch hạch [39]
> 19.900 Luân Đôn 1592–1593 Dịch hạch Luân Đôn 1592–1593
Tây Ban Nha 1596–1602 [40]
Nam Mỹ 1600–1650 Sốt rét [41]
Anh 1603 Dịch hạch [42]
Ai Cập 1609
30–90% dân số New England 1616–1620 Dịch bệnh New England 1616 Không biết. Nghiên cứu gần đây cho rằng đó là leptospirosis với hội chứng Weil. Những đề xuất trước đó gồm sốt vàng, bệnh dịch hạch thể hạch, cúm, đậu mùa, thủy đậu, sốt phát ban và bệnh kết hợp giữa viêm gan siêu vi B với viêm gan siêu vi D. [43][44]
280.000 Ý 1629–1631 Dịch hạch Ý 1629–1631 Dịch hạch [45]
15.000–25.000 Wyandot people 1634 Đậu mùa [46]
Mười ba thuộc địa 1633 Dịch đậu mùa Massachusetts
Anh 1636 Dịch hạch [47]
Trung Quốc 1641–1644 [48]
Tây Ban Nha 1647–1652 Đại dịch hạch Seville
Trung Mỹ 1648 Sốt vàng [49]
Ý 1656 Dịch hạch Naples Dịch hạch [50]
Mười ba thuộc địa 1657 Sởi [51]
24.148[52] Hà Lan 1663–1664 Dịch hạch
100.000[53] Anh 1665–1666 Đại dịch hạch ở Luân Đôn [54]
40.000 Pháp 1668 [55]
11.300 Malta 1675–1676 Dịch hạch Malta 1675–76 [56]
Tây Ban Nha 1676–1685 [57]
76.000 Áo 1679 Đại dịch hạch Vienna
Mười ba thuộc địa 1687 Sởi [58]
Mười ba thuộc địa 1690 Sốt vàng

Thế kỷ 18[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
Canada, Tân Pháp 1702–1703 Đậu mùa [59]
> 18.000 (36% dân số) Iceland 1707–1709 Dịch đậu mùa lớn
Đan Mạch, Thụy Điển, Litva 1710–1712 Bùng phát dịch hạch Đại chiến Bắc Âu Dịch hạch
Mười ba thuộc địa 1713–1715 Sởi [60]
Canada, Tân Pháp 1714–1715 Sởi [61]
>100.000 Pháp 1720–1722 Đại dịch hạch Marseille Dịch hạch [62]
Mười ba thuộc địa 1721–1722 Đậu mùa [63]
Mười ba thuộc địa 1729 Sởi [64]
Tây Ban Nha 1730 Sốt vàng
Mười ba thuộc địa 1732–1733 Cúm [65]
Canada, Tân Pháp 1733 Đậu mùa [66]
> 50.000 Balkans 1738 Đại dịch hạch 1738 Dịch hạch
Mười ba thuộc địa 1738 Đậu mùa [67]
Mười ba thuộc địa 1739–1740 Sởi
Ý 1743 Dịch hạch [68]
Mười ba thuộc địa 1747 Sởi
Bắc Mỹ 1755–1756 Đậu mùa
Bắc Mỹ 1759 Sởi [69]
Bắc Mỹ, Tây Ấn 1761 Cúm
Bắc Mỹ, Pittsburgh ngày nay 1763 Đậu mùa [70]
> 50.000 Nga 1770–1772 Dịch hạch Nga 1770–1772 Dịch hạch
Tây Bắc Thái Bình Dương Thập niên 1770 Đậu mùa [71]
Bắc Mỹ 1772 Sởi
> 2.000.000 Persia 1772 Dịch hạch Persia 1772–1773 Dịch hạch [72]
Anh 1775–1776 Cúm [73]
Tây Ban Nha 1778 Bệnh dengue [74]
Bắc Mỹ 1775–1782 Dịch đậu mùa Bắc Mỹ 1775–1782 Đậu mùa [75]
Tây Nam Hoa Kỳ 1788 [76]
Hoa Kỳ 1788 Sởi
New South Wales, Úc 1789–1790 Đậu mùa [77]
Hoa Kỳ 1793 Cúm và sốt phát ban
Hoa Kỳ 1793–1798 Dịch sốt vàng Philadelphia 1793 Sốt vàng [78]

Thế kỷ 19[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
Tây Ban Nha 1800–1803 Sốt vàng [79]
Đế quốc Ottoman, Ai Cập 1801 Bệnh dịch hạch thể hạch [80]
Hoa Kỳ 1803 Sốt vàng
Ai Cập 1812 Dịch hạch
Đế quốc Ottoman 1812–1819 Dịch hạch Ottoman 1812–1819 [81]
4.500 Malta 1813–1814 Dịch hạch Malta 1813–1814
60.000 România 1813 Dịch hạch Caragea
Ireland 1816–1819 Sốt phát ban
> 100.000 Châu Á, châu Âu 1817–1824 Đại dịch bệnh tả 1817–1824 Bệnh tả [23]
Hoa Kỳ 1820–1823 Sốt vàng
Tây Ban Nha 1821 [82]
> 100.000 Châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ 1826–1837 Đại dịch bệnh tả 1826–1837 Bệnh tả [23]
New South Wales, Úc 1828 [83]
Hà Lan 1829 Dịch bệnh Groningen
Nam Úc 1829 [84]
Iran 1829–1835 [85]
Ai Cập 1831 [86][87]
Bắc Mỹ 1831–1834 Đậu mùa
Anh, Pháp 1832 Bệnh tả
Bắc Mỹ 1832 [88]
Hoa Kỳ 1833
Hoa Kỳ 1834
Ai Cập 1834–1836 Bệnh dịch hạch thể hạch [86][87]
Hoa Kỳ 1837 Sốt phát ban
Đại Bình nguyên Bắc Mỹ 1837–1838 Dịch đậu mùa Đại Bình nguyên Bắc Mỹ 1837 Đậu mùa [89]
Dalmatia 1840 Dịch hạch
Nam Phi 1840 Đậu mùa
Hoa Kỳ 1841 Sốt vàng
1.000.000 Nga 1846–1860 Đại dịch bệnh tả 1846–1860 Bệnh tả [23]
> 20.000 Canada 1847–1848 Dịch sốt phát ban 1847 Sốt phát ban [90]
Hoa Kỳ 1847 Sốt vàng
Toàn cầu 1847–1848 Cúm [91]
Ai Cập 1848 Bệnh tả [86][87]
Bắc Mỹ 1848–1849
Hoa Kỳ 1850 Sốt vàng
Bắc Mỹ 1850–1851 Cúm
Hoa Kỳ 1851 Bệnh tả [92]
Hoa Kỳ 1852 Sốt vàng
Đế quốc Ottoman 1853 Dịch hạch [93]
4.737 Copenhagen, Đan Mạch 1853 Bùng phát bệnh tả Copenhagen 1853 Bệnh tả [94]
616 Anh 1854 Bùng phát bệnh tả Broad Street 1854 Bệnh tả [95]
Hoa Kỳ 1855 Sốt vàng
>12 triệu tính riêng ở Ấn Độ và Trung Quốc Toàn cầu 1855–1860 Đại dịch hạch thứ ba Bệnh dịch hạch thể hạch [21][22]
Portugal 1857 Sốt vàng
Victoria, Úc 1857 Đậu mùa [96]
Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ 1857–1859 Cúm [97]
> 3.000 Central Coast, British Columbia 1862–1863 Đậu mùa [98]
Trung Đông 1863–1875 Đại dịch bệnh tả 1863–1875 Bệnh tả [23]
Ai Cập 1865 [86][87]
Nga, Đức 1866–1867
Úc 1867 Sởi
Iraq 1867 Dịch hạch [99]
Argentina 1852–1871 Sốt vàng [100]
Đức 1870–1871 Đậu mùa
40.000 Fiji 1875 Bùng phát sởi Fiji 1875 Sởi [101]
Đế quốc Nga 1877 Dịch hạch [102]
Ai Cập 1881 Bệnh tả [86][87]
> 9.000 Ấn Độ, Đức 1881–1896 Đại dịch bệnh tả 1881–1896 [23]
3.164 Montréal 1885 Đậu mùa
1.000.000 Toàn cầu 1889–1890 Đại dịch cúm 1889–1890 Cúm [24]
Tây Phi 1900 Sốt vàng

Thế kỷ 20[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
Congo Basin 1896–1906 Trypanosomiasis [103]
> 800.000 Châu Âu, châu Á, châu Phi 1899–1923 Đại dịch bệnh tả 1899–1923 Bệnh tả [23]
113 San Francisco 1900–1904 Bệnh dịch San Francisco 1900–1904 Bệnh dịch hạch thể hạch [104]
Uganda 1900–1920 Trypanosomiasis [105]
Ai Cập 1902 Bệnh tả [86][87]
22 Ấn Độ 1903 Bệnh dịch hạch thể hạch [106]
4 Fremantle 1903 [107]
40.000 Trung Quốc 1910–1912 Dịch hạch Trung Quốc 1910 [108]
1.500.000 Toàn cầu 1915–1926 Đại dịch viêm não lethargica 1915 Viêm não lethargica [30]
> 7.000 Hoa Kỳ 1916 Bại liệt [109]
17.000.000–100.000.000 Toàn cầu 1918–1920 Đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918 Virus cúm A H1N1 [25][26][27]
Nga 1918–1922 Sốt phát ban
30 Los Angeles 1924 Bùng phát bệnh dịch hạch thể phổi Los Angeles 1924 Bệnh dịch hạch thể phổi
43 Croydon, Anh Quốc 1937 Dịch thương hàn ở Croydon 1937 Thương hàn [110]
Ai Cập 1942–1944 Sốt rét [86][87]
Trung Quốc 1946 Bệnh dịch hạch thể hạch
Ai Cập 1946 Sốt tái phát [86][87]
1.845 Hoa Kỳ 1946 Bại liệt [109]
Ai Cập 1947 Bệnh tả [86][87]
2.720 Hoa Kỳ 1949 Bại liệt [109]
3.145 Hoa Kỳ 1952 [109]
2.000.000 Toàn cầu 1957–1958 Đại dịch cúm 1957–1958 Virus cúm A H2N2 [28]
Toàn cầu 1961–1975 Đại dịch bệnh tả 1961–1975 Bệnh tả (chủng El Tor) [23]
500.000.000 Toàn cầu 1877–1977 Đậu mùa [8][9][10][11]
1.000.000 Toàn cầu 1968–1969 Đại dịch cúm 1968 Virus cúm A H3N2 [28]
5 Hà Lan 1971 Bại liệt [111]
35 Nam Tư 1972 Đại dịch đậu mùa Nam Tư 1972 Đậu mùa
1.027 Hoa Kỳ 1972–1973 Dịch cúm Luân Đôn Virus cúm A H3N2 [112]
24 Ý 1973 El Tor
15.000 Ấn Độ 1974 Dịch đậu mùa ở Ấn Độ 1974 Đậu mùa [113]
> 32.000.000 Toàn cầu 1960–nay (tính đến năm 2020) Đại dịch HIV/AIDS HIV/AIDS [31]
64 Tây Sahara 1984 Dịch hạch
52 Ấn Độ 1994 Dịch hạch ở Ấn Độ 1994 [114]
231 Anh Quốc 1996–2001 Bùng phát BSE ở Anh Quốc vCJD
Tây Phi 1996 Viêm màng não
105 Malaysia 1998–1999 Bùng phát virus Nipah ở Malaysia 1998–1999 Nhiễm virus Nipah [115]
Trung Mỹ 2000 Bệnh dengue [116]

Thế kỷ 21[sửa | sửa mã nguồn]

Số ca tử vong (ước tính) Địa điểm Thời gian Sự kiện Bệnh Nguồn
> 400 Nigeria 2001 Bệnh tả [117]
Nam Phi 2001 [118]
774 Toàn cầu 2002–2004 Dịch SARS 2002–2004 Hội chứng hô hấp cấp tính nặng [119]
Algeria 2003 Dịch hạch [120]
Afghanistan 2004 Leishmaniasis [121]
Bangladesh 2004 Bệnh tả [122]
Indonesia 2004 Bệnh dengue [123]
Sénégal 2004 Bệnh tả [124]
7 Sudan 2004 Ebola [125]
Mali 2005 Sốt vàng [126]
27 Singapore 2005 Bùng phát bệnh dengue ở Singapore 2005 Bệnh dengue [127]
Luanda, Angola 2006 Bệnh tả [128]
61 Ituri, Cộng hòa Dân chủ Congo 2006 Dịch hạch [129][130]
17 Ấn Độ 2006 Sốt rét [131]
> 50 Ấn Độ 2006 Bùng phát bệnh dengue ở Ấn Độ 2006 Bệnh dengue [132]
Ấn Độ 2006 Các đợt bùng phát chikungunya Chikungunya [133]
> 50 Pakistan 2006 Bùng phát bệnh dengue ở Pakistan 2006 Bệnh dengue [134]
Philippines 2006 Bệnh dengue [135]
187 Cộng hòa Dân chủ Congo 2007 Bùng phát Ebola ở Mweka Ebola [136]
Ethiopia 2007 Bệnh tả [137]
49 Ấn Độ 2008 [138]
10 Iraq 2007 Dịch bệnh tả ở Iraq 2007 [139]
Nigeria 2007 Bại liệt [140]
Puerto Rico, Cộng hòa Dominica, Mexico 2007 Bệnh dengue [141]
Somalia 2007 Bệnh tả [142]
37 Uganda 2007 Ebola [125]
Việt Nam 2007 Bệnh tả [143]
Brasil 2008 Bệnh dengue [144]
Campuchia 2008 [145]
Chad 2008 Bệnh tả [146]
Trung Quốc 2008–2017 Bệnh tay, chân, miệng [147]
Madagascar 2008 Bệnh dịch hạch thể hạch [148]
Philippines 2008 Bệnh dengue [149]
Việt Nam 2008 Bệnh tả [150]
4.293 Zimbabwe 2008–2009 Dịch bệnh tả ở Zimbabwe 2008–2009 Bệnh tả [151]
18 Bolivia 2009 Dịch bệnh dengue ở Bolivia 2009 Bệnh dengue [152]
49 Ấn Độ 2009 Bùng phát bệnh viêm gan ở Gujarat 2009 Viêm gan siêu vi B [153]
Queensland, Úc 2009 Bệnh dengue [154]
Toàn cầu 2009 Bùng phát bệnh quai bị thế kỷ 21 Quai bị
1.100 Tây Phi 2009–2010 Bùng phát bệnh viêm màng não ở Tây Phi 2009–2010 Viêm màng não [155]
151.700–575.400 Toàn cầu 2009–2010 Đại dịch cúm 2009 H1N1 [29]
10.075 (tính đến tháng 5 năm 2017) Hispaniola 2010–nay Dịch bệnh tả ở Haiti thập niên 2010 Bệnh tả [156][157]
> 4.500 Cộng hòa Dân chủ Congo 2010–2014 Sởi [158][159]
170 Việt Nam 2011–nay Bệnh tay, chân, miệng [160][161]
> 350 Pakistan 2011 Bùng phát bệnh dengue ở Pakistan 2011 Bệnh dengue [162]
171 (tính đến ngày 10 tháng 1 năm 2013) Darfur Sudan 2012 Bùng phát bệnh sốt vàng ở Darfur, Sudan 2012 Sốt vàng [163]
862 (tính đến ngày 13 tháng 1 năm 2020) Toàn cầu 2012–nay Dịch MERS 2012 Hội chứng hô hấp Trung Đông [164][165][166]
142 Việt Nam 2013–2014 Sởi [167]
> 11.300 Toàn cầu, chủ yếu tập trung ở Guinée, Liberia, Sierra Leone 2013–2016 Dịch bệnh Ebola tại châu Phi 2014 Bệnh do virus Ebola [168][169][170]
183 Châu Mỹ 2013–2015 Bùng phát chikungunya 2013–2014 Chikungunya [171]
40 Madagascar 2014–2017 Dịch hạch ở Madagascar thế kỷ 21 Bệnh dịch hạch thể hạch [172]
36 Ấn Độ 2014–2015 Bùng phát bênh viêm gan ở Odisha 2014 Chủ yếu là viêm gan siêu vi E, những cũng có viêm gan siêu vi A [173]
2.035 Ấn Độ 2015 Dịch cúm ở Ấn Độ 2015 Virus cúm A H1N1 [174][175][176]
~ 53 Toàn cầu 2015–2016 Bùng phát virus Zika 2015–2016 Virus Zika [177]
~ 100 (tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2016) Angola, Cộng hòa Dân chủ Congo, Trung Quốc, Kenya 2016 Bùng phát bênh sốt vàng ở Angola và Cộng hòa Dân chủ Congo 2016 Sốt vàng [178]
3.886 (tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2019) Yemen 2016–nay Dịch bệnh tả ở Yemen, 2016–nay Bệnh tả [179]
64 (tính đến ngày 16 tháng 8 năm 2017) Ấn Độ 2017 Các ca tử vong ở bệnh viện Gorakhpur Viêm não Nhật Bản [180]
60.000–80.000 + Hoa Kỳ 2017–2018 Mùa cúm Hoa Kỳ 2017–2018 Cúm mùa [181][182][183][184]
18 (tính đến tháng 2 năm 2020) Ấn Độ 2018 Bùng phát virus Nipah tại Kerala 2018 Nhiễm virus Nipah [185]
2.268 (tính đến ngày 16 tháng 3 năm 2020) Cộng hòa Dân chủ Congo, Uganda Tháng 8 năm 2018–nay Bùng phát virus Ebola tại Kivu Cộng hòa Dân chủ Congo 2018–2019 Bệnh do virus Ebola [186][187]
> 6.000 (tính đến tháng 1 năm 2020) Cộng hòa Dân chủ Congo 2019–nay Dịch sởi ở Cộng hòa Dân chủ Congo 2019 Sởi [188]
83 Samoa Dịch sởi ở Samoa 2019 [189]
> 2.000 Châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ Latinh Dịch bệnh dengue 2019 Bệnh dengue [190][191][192]
>5.000.000 (Kể từ tháng 11 năm 2021). Toàn cầu Đại dịch COVID-19 Bệnh virus corona 2019 [193][194][195]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Plague of Athens: Another Medical Mystery Solved at University of Maryland”. Trung tâm Y tế Đại học Maryland. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2016.
  2. ^ a b Papagrigorakis, Manolis J.; Yapijakis, Christos; Synodinos, Philippos N.; Baziotopoulou-Valavani, Effie (2007). “DNA examination of ancient dental pulp incriminates typhoid fever as a probable cause of the Plague of Athens”. International Journal of Infectious Diseases. 10 (3): 206–214. doi:10.1016/j.ijid.2005.09.001. PMID 16412683.
  3. ^ a b Olson, PE; Hames, CS; Benenson, AS; Genovese, EN (1996). “The Thucydides syndrome: Ebola déjà vu? (or Ebola reemergent?)”. Emerging Infect. Dis. 2 (2): 155–156. doi:10.3201/eid0202.960220. PMC 2639821. PMID 8964060.
  4. ^ a b “Past pandemics that ravaged Europe”. BBC News. ngày 7 tháng 11 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ a b Harper, Kyle (ngày 1 tháng 11 năm 2017). “Solving the Mystery of an Ancient Roman Plague”. The Atlantic. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2020.
  6. ^ a b Suzuki, A. (2011). “Smallpox and the epidemiological heritage of modern Japan: Towards a total history”. Medical History. 55 (3): 313–18. doi:10.1017/S0025727300005329. PMC 3143877. PMID 21792253.
  7. ^ a b Kohn, George C. (2002). Encyclopedia of Plague and Pestilence: From Ancient Times to the Present. Princeton, New Jersey: Checkmark Books. tr. 213. ISBN 978-0816048939.
  8. ^ a b “History of Smallpox”. CDC (bằng tiếng en Mỹ). ngày 25 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  9. ^ a b Microbe hunters, then and now. Medi-Ed Press. 1996. tr. 23. ISBN 978-0-936741-11-6.
  10. ^ a b Henderson, Donald A. (ngày 30 tháng 12 năm 2011). “The eradication of smallpox – An overview of the past, present, and future”. Vaccine. 29: D8. doi:10.1016/j.vaccine.2011.06.080. PMID 22188929.
  11. ^ a b Henderson, D (2009). Smallpox: the death of a disease. Prometheus Books. tr. 12. ISBN 978-1-61592-230-7.
  12. ^ a b Acuna-Soto, R.; Stahle, D. W.; Cleaveland, M. K.; Therrell, M. D. (ngày 8 tháng 4 năm 2002). “Megadrought and Megadeath in 16th Century Mexico”. Emerging Infectious Diseases. 8 (4): 360–362. doi:10.3201/eid0804.010175. PMC 2730237. PMID 11971767.
  13. ^ a b c “American plague”. New Scientist. ngày 19 tháng 12 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
  14. ^ a b c Acuna-Soto, R.; Romero, L. C.; Maguire, J. H. (2000). “Large epidemics of hemorrhagic fevers in Mexico 1545–1815”. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 62 (6): 733–739. doi:10.4269/ajtmh.2000.62.733. PMID 11304065.
  15. ^ a b c Acuna-Soto, Rodolfo; Stahle, D. W.; Cleaveland, M. K.; Therrell, M. D. (2002). “Megadrought and Megadeath in 16th Century Mexico”. Emerging Infectious Diseases. 8 (4): 360–362. doi:10.3201/eid0804.010175. PMC 2730237. PMID 11971767.
  16. ^ a b c Vågene, Åshild J.; Herbig, Alexander; Campana, Michael G.; Robles García, Nelly M.; Warinner, Christina; Sabin, Susanna; Spyrou, Maria A.; Andrades Valtueña, Aida; Huson, Daniel; Tuross, Noreen; Bos, Kirsten I.; Krause, Johannes (2018). “Salmonella enterica genomes from victims of a major sixteenth-century epidemic in Mexico”. Nature Ecology & Evolution. 2 (3): 520–528. doi:10.1038/s41559-017-0446-6. PMID 29335577.
  17. ^ a b Rosen, William (2007), Justinian's Flea: Plague, Empire, and the Birth of Europe Lưu trữ 2017-07-24 tại Wayback Machine. Viking Adult; p. 3; ISBN 978-0-670-03855-8.
  18. ^ a b Andrew Ekonomou. Byzantine Rome and the Greek Popes. Lexington Books, 2007
  19. ^ a b Maugh, Thomas. “An Empire's Epidemic”. www.ph.ucla.edu. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2020.
  20. ^ a b Austin Alchon, Suzanne (2003). A pest in the land: new world epidemics in a global perspective. Nhà xuất bản Đại học New Mexico. tr. 21. ISBN 978-0-8263-2871-7. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2016.
  21. ^ a b Pryor, E. G. (1975). “The great plague of Hong Kong”. Journal of the Hong Kong Branch of the Royal Asiatic Society. 15: 61–70. JSTOR 23881624. PMID 11614750.
  22. ^ a b Infectious Diseases: Plague Through History, sciencemag.org
  23. ^ a b c d e f g h J. N. Hays (2005). Epidemics and pandemics: their impacts on human history. ABC-CLIO. ISBN 978-1-85109-658-9. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  24. ^ a b Great Britain. Local Government Board (1893). Further report and papers on epidemic influenza, 1889–92: with an introduction by the medical officer of the Local Government Board. Eyre. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  25. ^ a b Patterson, K. D.; Pyle, G. F. (1991). “The geography and mortality of the 1918 influenza pandemic”. Bulletin of the History of Medicine. 65 (1): 4–21. PMID 2021692.
  26. ^ a b P. Spreeuwenberg; và đồng nghiệp (ngày 1 tháng 12 năm 2018). “Reassessing the Global Mortality Burden of the 1918 Influenza Pandemic”. American Journal of Epidemiology. 187 (12): 2561–2567. doi:10.1093/aje/kwy191. PMID 30202996.
  27. ^ a b Jilani, TN; Jamil, RT; Siddiqui, AH (ngày 14 tháng 12 năm 2019). “H1N1 Influenza (Swine Flu)”. PMID 30020613. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2020.
  28. ^ a b c William E. Paul (ngày 1 tháng 5 năm 2008). Fundamental immunology. Lippincott Williams & Wilkins. ISBN 978-0-7817-6519-0. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  29. ^ a b “First Global Estimates of 2009 H1N1 Pandemic Mortality Released by CDC-Led Collaboration” (bằng tiếng en Mỹ). CDC. ngày 20 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  30. ^ a b Foster, Harold D.; Hoffer, Abram (ngày 1 tháng 1 năm 2007). “Chapter 16 – Hyperoxidation of the Two Catecholamines, Dopamine and Adrenaline: Implications for the Etiologies and Treatment of Encephalitis Lethargica, Parkinson's Disease, Multiple Sclerosis, Amyotrophic Lateral Sclerosis, and Schizophrenia”. Oxidative Stress and Neurodegenerative Disorders (bằng tiếng Anh). Elsevier Science B.V.: 369–382. doi:10.1016/B978-044452809-4/50157-5. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2020.
  31. ^ a b “HIV/AIDS”. WHO. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2020.
  32. ^ Potter, C. W. (2002). “Foreword”. Influenza. Elsevier Science. tr. vii.
  33. ^ D. Ch. Stathakopoulos Famine and Pestilence in the late Roman and early Byzantine Empire (2007) 95
  34. ^ Maddicott, J. R. (ngày 1 tháng 8 năm 1997). “Plague in seventh century England”. Past & Present (bằng tiếng Anh). 156 (1): 7–54. doi:10.1093/past/156.1.7. ISSN 0031-2746.
  35. ^ Turner, David (tháng 11 năm 1990). “The Politics of Despair: The Plague of 746–747 and Iconoclasm in the Byzantine Empire1”. Annual of the British School at Athens (bằng tiếng Anh). 85: 419–434. doi:10.1017/S006824540001577X. ISSN 2045-2403.
  36. ^ Heyman, Paul; Simons, Leopold; Cochez, Christel (ngày 7 tháng 1 năm 2014). “Were the English Sweating Sickness and the Picardy Sweat Caused by Hantaviruses?”. Viruses. 6 (1): 151–171. doi:10.3390/v6010151. PMC 3917436. PMID 24402305.
  37. ^ (PDF) https://www.museosdetenerife.org/assets/downloads/publication-f11acf7d04.pdf.
  38. ^ “American Indian Epidemics”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2015.
  39. ^ “Our Heritage Saved: St Roque Chapel”. The Malta Independent. ngày 30 tháng 5 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2020.
  40. ^ “A History of Spain”. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  41. ^ Griffing, Sean M; Gamboa, Dionicia; Udhayakumar, Venkatachalam (ngày 30 tháng 8 năm 2013). “The history of 20th century malaria control in Peru”. Malaria Journal. 12: 303. doi:10.1186/1475-2875-12-303. PMC 3766208. PMID 24001096.
  42. ^ Bell, Walter George (1951). Belinda Hollyer (ed.). The great Plague in London (folio society ed.). Folio society by arrangement with Random House. Pages 3–5
  43. ^ Marr, John S.; Cathey, John T. (2010). “New Hypothesis for Cause of Epidemic among Native Americans, New England, 1616–1619”. Emerging Infectious Diseases. 16 (2): 281–286. doi:10.3201/eid1602.090276. PMC 2957993. PMID 20113559.
  44. ^ Mann, Charles C. (tháng 12 năm 2005). “Native intelligence”. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
  45. ^ Hays, J. N. (2005). Epidemics and pandemics their impacts on human history. Santa Barbara, Calif.: ABC-CLIO. tr. 103. ISBN 978-1851096589.
  46. ^ Johansen, Bruce E. (2015). American Indian Culture: From Counting Coup to Wampum [2 volumes]: From Counting Coup to Wampum (bằng tiếng Anh). ABC-CLIO. tr. 88. ISBN 978-1-4408-2874-4. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  47. ^ Newman, Kira L. S. (2012). “Shutt up: bubonic plague and quarantine in early modern England”. Journal of Social History. 45 (3): 809–834. doi:10.1093/jsh/shr114. ISSN 0022-4529. PMID 22611587. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  48. ^ Timothy Brook (1999). The Confusions of Pleasure: Commerce and Culture in Ming China. University of California Press. tr. 163. ISBN 978-0-520-22154-3. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2011.
  49. ^ Rogers, D.J.; Wilson, A.J.; Hay, S.I.; Graham, A.J. (2006). “The Global Distribution of Yellow Fever and Dengue”. Advances in Parasitology. 62: 181–220. doi:10.1016/S0065-308X(05)62006-4. ISBN 9780120317622. ISSN 0065-308X. PMC 3164798. PMID 16647971.
  50. ^ Scasciamacchia, Silvia; Serrecchia, Luigina; Giangrossi, Luigi; Garofolo, Giuliano; Balestrucci, Antonio; Sammartino, Gilberto; Fasanella, Antonio (2012). “Plague Epidemic in the Kingdom of Naples, 1656–1658 – Volume 18, Number 1 – January 2012 – Emerging Infectious Diseases journal – CDC”. Emerging Infectious Diseases (bằng tiếng en Mỹ). 18 (1): 186–8. doi:10.3201/eid1801.110597. PMC 3310102. PMID 22260781.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  51. ^ Inc, Gideon Informatics; Berger, Dr Stephen (2019). Measles: Global Status: 2019 edition (bằng tiếng Anh). GIDEON Informatics Inc. tr. 514. ISBN 978-1-4988-2461-3. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  52. ^ nl:Pestepidemie in Amsterdam
  53. ^ Ross, David. “UK travel and heritage – Britain Express UK travel guide”. The London Plague of 1665. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2011.
  54. ^ Archives, The National. “Great Plague of 1665–1666 – The National Archives”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.
  55. ^ Jones, Colin (1996). “Plague and Its Metaphors in Early Modern France”. Representations (53): 97–127. doi:10.2307/2928672. ISSN 0734-6018. JSTOR 2928672.
  56. ^ Grima, Noel (ngày 19 tháng 6 năm 2017). “The 1676 plague in Malta”. The Malta Independent. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2017.
  57. ^ Casey, James (1999). Early Modern Spain: A Social History (bằng tiếng Anh). Psychology Press. tr. 37. ISBN 978-0-415-13813-0. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  58. ^ Purvis, Thomas L. (2014). Colonial America To 1763 (bằng tiếng Anh). Infobase Publishing. tr. 173. ISBN 978-1-4381-0799-8. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  59. ^ Desjardins, Bertrand (1996). “Demographic Aspects of the 1702–1703 Smallpox Epidemic in the St. Lawrence Valley”. Canadian Studies in Population. 23 (1): 49–67. doi:10.25336/P6459C.
  60. ^ Morens, David M. (2015). “The Past Is Never Dead—Measles Epidemic, Boston, Massachusetts, 1713 – Volume 21, Number 7 – July 2015 – Emerging Infectious Diseases journal – CDC”. Emerging Infectious Diseases Journal (bằng tiếng en Mỹ). 21 (7): 1257–60. doi:10.3201/eid2107.150397. PMC 4480406. PMID 26277799.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  61. ^ Mazan, Ryan; Gagnon, Alain; Desjardins, Bertrand (2009). “The Measles Epidemic of 1714–1715 in New France”. Canadian Studies in Population. 36 (3–4): 295–323. doi:10.25336/P63P5Q.
  62. ^ Devaux, Christian A. (2013). “Small oversights that led to the Great Plague of Marseille (1720–1723): Lessons from the past”. Infection, Genetics and Evolution. 14: 169–185. doi:10.1016/j.meegid.2012.11.016. PMID 23246639.
  63. ^ “Zabdiel Boylston and inoculation”. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  64. ^ Cook, Noble David; Lovell, William George (2001). Secret Judgments of God: Old World Disease in Colonial Spanish America (bằng tiếng Anh). University of Oklahoma Press. tr. 127. ISBN 978-0-8061-3377-5. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  65. ^ “Ambrosevideo.com”. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2011.
  66. ^ Gagnon, Alain; Mazan, Ryan (2009). “Does exposure to infectious diseases in infancy affect old-age mortality? Evidence from a pre-industrial population”. Social Science & Medicine. 68 (9): 1609–1616. doi:10.1016/j.socscimed.2009.02.008. PMID 19269727.
  67. ^ Krebsbach, Suzanne (1996). “The Great Charlestown Smallpox Epidemic of 1760”. The South Carolina Historical Magazine. 97 (1): 30–37. ISSN 0038-3082. JSTOR 27570134.
  68. ^ Tognotti, Eugenia (tháng 2 năm 2013). “Lessons from the History of Quarantine, from Plague to Influenza A”. Emerging Infectious Diseases (bằng tiếng en Mỹ). 19 (2): 254–259. doi:10.3201/eid1902.120312. PMC 3559034. PMID 23343512.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  69. ^ LeMay, Michael C. (2016). Global Pandemic Threats: A Reference Handbook: A Reference Handbook (bằng tiếng Anh). ABC-CLIO. tr. 227. ISBN 978-1-4408-4283-2. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  70. ^ Ranlet, Philip (2000). “The British, the Indians, and Smallpox: What Actually Happened at Fort Pitt in 1763?”. Pennsylvania History: A Journal of Mid-Atlantic Studies. 67 (3): 427–441. ISSN 0031-4528. JSTOR 27774278.
  71. ^ Lange, Greg (ngày 23 tháng 1 năm 2003). “Smallpox epidemic ravages Native Americans on the northwest coast of North America in the 1770s”. HistoryLink.org. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2008.
  72. ^ Shahraki, Abdolrazag Hashemi (2016), Plague in Iran: Its history and current status.
  73. ^ Prichard, Augustin; Fothergill, John (1894). “Influenza in 1775”. The Lancet. 143 (3673): 175–176. doi:10.1016/S0140-6736(01)66026-4. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2019.
  74. ^ Rohé, George Henry; Robin, Albert (1908). Text-book of Hygiene: A Comprehensive Treatise on the Principles and Practice of Preventive Medicine from an American Standpoint (bằng tiếng Anh). Davis. tr. 428. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020. spain 1788 dengue fever.
  75. ^ Houston, C. S.; Houston, S. (2000). “The first smallpox epidemic on the Canadian Plains: In the fur-traders' words”. The Canadian Journal of Infectious Diseases. 11 (2): 112–5. doi:10.1155/2000/782978. PMC 2094753. PMID 18159275.
  76. ^ Waldman, Carl; Braun, Molly (2009). Atlas of the North American Indian (bằng tiếng Anh). Infobase Publishing. tr. 295. ISBN 978-1-4381-2671-5. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2020.
  77. ^ The History of Small-Pox in Australia, 1788–1908, JHL Cumpston, (1914, Government Printer, Melb.)This epidemic is unlikely to have been a natural event. see, Warren (2013) doi:10.1080/14443058.2013.849750 After Cook and coinciding with Colonisation "With the arrival of the Europeans, the Gadigal population was virtually wiped. In 1789 and 1790 a smallpox epidemic swept through the Aboriginal population around Sydney" Lưu trữ 2008-06-25 tại Wayback Machine
  78. ^ “Epidemics”. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2008.
  79. ^ “Tiger mosquitoes and the history of yellow fever and dengue in Spain”. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  80. ^ Andrew Davidson (1893). Hygiene & diseases of warm climates. Pentland. tr. 337. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2011.
  81. ^ Lynch, Lily (ngày 5 tháng 12 năm 2015). “Odessa, 1812: Plague and Tyranny at the Edge of the Empire”. Balkanist. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2020.
  82. ^ Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Yellow Fever” . Encyclopædia Britannica. 28 (ấn bản 11). Cambridge University Press. tr. 910–911.
  83. ^ “Aboriginal Health History”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  84. ^ Barry Leadbeater. “South Australian History Timeline (19th Century)”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  85. ^ A History of the Human Plague in Iran Lưu trữ 2011-07-19 tại Wayback Machine, Mohammad Azizi, Farzaneh Azizi
  86. ^ a b c d e f g h i Kuhnke, Laverne. Lives at Risk: Public Health in Nineteenth-Century Egypt. ark.cdlib.org Lưu trữ 2008-11-20 tại Wayback Machine, Berkeley: University of California Press, c1990.
  87. ^ a b c d e f g h i Gallagher, Nancy. Egypt's Other Wars: Epidemics and the Politics of Public Health. Syracuse University Press, c1990. Published by the American University in Cairo Press. ISBN 977-424-295-5
  88. ^ Wilford, John Noble (ngày 15 tháng 4 năm 2008). “How Epidemics Helped Shape the Modern Metropolis”. The New York Times. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2020.
  89. ^ “Smallpox decimates tribes; survivors join together – Timeline – Native Voices”. www.nlm.nih.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.
  90. ^ Gallagher, The Reverend John A. (1936). “The Irish Emigration of 1847 and Its Canadian Consequences”. Canadian Catholic Historical Association Report, University of Manitoba Web Site. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2008.
  91. ^ a s, &NA (1849). “On the Influenza, or Epidemic Catarrhal Fever of 1847–8”. The American Journal of the Medical Sciences. 18 (35): 148–154. doi:10.1097/00000441-184907000-00018. PMC 5277660.
  92. ^ Daly, Walter J. (2008). “The Black Cholera Comes to the Central Valley of America in the 19th Century – 1832, 1849, and Later”. Transactions of the American Clinical and Climatological Association. 119: 143–153. ISSN 0065-7778. PMC 2394684. PMID 18596846.
  93. ^ Practitioner. 1877. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  94. ^ [1] Lưu trữ 2015-01-03 tại Wayback Machine About Cholera epidemic of Copenhagen 1853
  95. ^ John Snow (1855). On the mode of communication of cholera. John Churchill. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  96. ^ “Australian Medical Pioneers Index (AMPI) – Colonial Medical Life”. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  97. ^ Beveridge, W.I.B. Influenza, the Last Great Plague (Heinemann, Luân Đôn, 1977)
  98. ^ Swanky, Tom (2016). The Smallpox War in Nuxalk Territory. British Columbia, Canada: Dragon Heart. tr. 93. ISBN 978-1365410161.
  99. ^ “1902Encyclopedia.com”. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  100. ^ Cited in: Howlin, Diego (2004). "Vómito Negro, Historia de la fiebre amarilla, en Buenos Aires de 1871" Lưu trữ 2017-06-07 tại Wayback Machine, Revista Persona.
  101. ^ “Death of Forty Thousand Fijians from Measles”. Liverpool Mercury. 29 tháng 9 năm 1875. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2012.
  102. ^ Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Plague” . Encyclopædia Britannica. 21 (ấn bản 11). Cambridge University Press. tr. 693–705.
  103. ^ African trypanosomiasis Lưu trữ 2016-12-04 tại Wayback Machine, WHO
  104. ^ Echenberg, Myron (2007). Plague Ports: The Global Urban Impact of Bubonic Plague: 1894–1901. Sacramento: New York University Press. tr. 231. ISBN 978-0-8147-2232-9.
  105. ^ “Reanalyzing the 1900–1920 sleeping sickness epidemic in Uganda”. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2008.
  106. ^ “Texas Department of State Health Services, History of Plague”. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2008.
  107. ^ Report on the outbreak of plague at Fremantle (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2020.
  108. ^ “In Memory of the 1910 Harbin Plague”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2011.
  109. ^ a b c d Ochman, Sophie; Roser, Max (ngày 9 tháng 11 năm 2017). “Polio”. Our World in Data. OurWorldInData.org. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2020.
  110. ^ Ravenel, Mazÿk P. (tháng 5 năm 1938). “The Croydon Epidemic of Typhoid Fever”. American Journal of Public Health and the Nations Health. 28 (5): 644–646. doi:10.2105/AJPH.28.5.644. PMC 1529192. PMID 18014847.
  111. ^ “Geschiedenis 24 – Polio in Staphorst”. Geschiedenis24.nl. ngày 17 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  112. ^ “New, Deadly Flu Strain Detected in Albany Co”. Schenectady Gazette. Associated Press. ngày 24 tháng 1 năm 1975. tr. 3. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2012.
  113. ^ “The control and eradication of smallpox in South Asia”. www.smallpoxhistory.ucl.ac.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2008.
  114. ^ Dutt, Ashok (2006). “Surat Plaque of 1994 re-examined” (PDF). Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health. 37 (4): 755–60. PMID 17121302. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2016.
  115. ^ Lai-Meng Looi; Kaw-Bing Chua (2007). “Lessons from the Nipah virus outbreak in Malaysia” (PDF). The Malaysian Journal of Pathology. Department of Pathology, University of Malaya and National Public Health Laboratory of the Ministry of Health, Malaysia. 29 (2): 63–67. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 30 tháng 8 năm 2019.
  116. ^ “Dengue in the Americas: The Epidemics of 2000”. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2008.
  117. ^ “Nigeria cholera outbreak kills 400”. ngày 26 tháng 11 năm 2001. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  118. ^ “Cholera Spreads Through South Africa Townships”. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  119. ^ https://www.who.int/csr/sars/country/table2004_04_21/en/
  120. ^ Bertherat, Eric; Bekhoucha, Souad; Chougrani, Saada; Razik, Fathia; Duchemin, Jean B.; Houti, Leila; Deharib, Larbi; Fayolle, Corinne; Makrerougrass, Banaouda; Dali-Yahia, Radia; Bellal, Ramdan; Belhabri, Leila; Chaieb, Amina; Tikhomirov, Evgueni; Carniel, Elisabeth (2007). “Plague Reappearance in Algeria after 50 Years, 2003”. Emerging Infectious Diseases. 13 (10): 1459–1462. doi:10.3201/eid1310.070284. PMC 2851531. PMID 18257987.
  121. ^ “World Health Organization action in Afghanistan aims to control debilitating leishmaniasis”. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  122. ^ Faruque, S. M.; Islam, M. J.; Ahmad, Q. S.; Faruque, A. S. G.; Sack, D. A.; Nair, G. B.; Mekalanos, J. J. (2005). “Self-limiting nature of seasonal cholera epidemics: Role of host-mediated amplification of phage”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 102 (17): 6119–6124. Bibcode:2005PNAS..102.6119F. doi:10.1073/pnas.0502069102. PMC 1087956. PMID 15829587.
  123. ^ “Dengue fever in Indonesia – update 4”. WHO. ngày 11 tháng 5 năm 2004. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  124. ^ Staff Reporter. “Cholera epidemic takes hold in Senegal”. The M&G Online. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  125. ^ a b “Ebola virus disease” (Thông cáo báo chí). WHO. ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2020.
  126. ^ “Mali: Yellow fever epidemic in Kayes”. ngày 11 tháng 11 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2008.
  127. ^ Koh, B. K.; Ng, L. C.; Kita, Y.; Tang, C. S.; Ang, L. W.; Wong, K. Y.; James, L.; Goh, K. T. (2008). “The 2005 dengue epidemic in Singapore: Epidemiology, prevention and control” (PDF). Annals of the Academy of Medicine, Singapore. 37 (7): 538–45. PMID 18695764. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 6 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
  128. ^ Worst cholera outbreak in Angola Lưu trữ 2017-04-29 tại Wayback Machine, BBC
  129. ^ “Plague in the Democratic Republic of the Congo”. WHO. ngày 14 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2020.
  130. ^ “Plague in the Democratic Republic of the Congo”. WHO. ngày 13 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2020.
  131. ^ “Malaria Epidemic Sweeps Northeast India”. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2008.
  132. ^ “Dengue epidemic threatens India's capital”. News-Medical.net. ngày 2 tháng 10 năm 2006. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  133. ^ “WHO – Chikungunya in India”. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  134. ^ Khan, E.; Siddiqui, J.; Shakoor, S.; Mehraj, V.; Jamil, B.; Hasan, R. (2007). “Dengue outbreak in Karachi, Pakistan, 2006: Experience at a tertiary care center”. Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene. 101 (11): 1114–1119. doi:10.1016/j.trstmh.2007.06.016. PMID 17706259.
  135. ^ “Epidemiology of Dengue Disease in the Philippines (2000–2011): A Systematic Literature Review”. researchgate.net. tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  136. ^ “Mourners die as fever grips Congo”. Sydney Morning Herald'. ngày 30 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 7 năm 2012.
  137. ^ Xan Rice (ngày 22 tháng 2 năm 2007). “Fatal outbreak not a cholera epidemic, insists Ethiopia”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  138. ^ Cholera death toll in India rises Lưu trữ 2017-11-11 tại Wayback Machine BBC News.
  139. ^ Cholera outbreak in Iraq growing Lưu trữ 2017-02-04 tại Wayback Machine, Associated Press
  140. ^ Vaccine-linked polio hits Nigeria Lưu trữ 2016-08-20 tại Wayback Machine BBC News.
  141. ^ Dengue fever epidemic hits Caribbean, Latin America Lưu trữ 2009-08-03 tại Wayback Machine, Reuters
  142. ^ “Somalia cholera death fears grow”. ngày 28 tháng 4 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  143. ^ Cholera epidemic losing its sting Lưu trữ 2008-06-26 tại Wayback Machine
  144. ^ “Thousands hit by Brazil outbreak of dengue”. edition.cnn.com. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  145. ^ Cambodia suffers worst dengue epidemic, 407 dead Lưu trữ 2009-11-11 tại Wayback Machine, Reuters
  146. ^ “Cholera epidemic in western Chad kills 123”. ngày 2 tháng 9 năm 2004. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2008.
  147. ^ “Epidemiology of Recurrent Hand, Foot and Mouth Disease, China, 2008–2015”. Emerging Infectious Diseases. CDC. 24 (3). tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2020.
  148. ^ “Madagascar: eighteen dead from Bubonic Plague, five in hospital since ngày 1 tháng 1 năm 2008”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2009.
  149. ^ “Dengue cases in Philippines rise by 43 percent: government”. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  150. ^ “Tăng cường công tác kiểm tra bệnh tả ở ký túc xá”. Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2020.
  151. ^ “Cholera Country Profile: Zimbabwe” (PDF). Tổ chức Y tế Thế giới – Lực lượng đặc nhiệm toàn cầu về kiểm soát bệnh tả. ngày 31 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  152. ^ “The History of Dengue Outbreaks in the Americas”. NCBI. ngày 3 tháng 10 năm 2012. doi:10.4269/ajtmh.2012.11-0770. PMC 3516305. PMID 23042846.
  153. ^ “NDTV Report”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
  154. ^ McCredie, J. (2009). “Dengue fever epidemic hits northern Australia”. BMJ. 338: b967. doi:10.1136/bmj.b967. PMID 19273518.
  155. ^ Odigwe, C. (2009). “West Africa has worst meningitis epidemic for 10 years”. BMJ. 338: b1638. doi:10.1136/bmj.b1638. PMID 19383759.
  156. ^ Ministère de la Santé Publique et de la Population official cholera report ngày 22 tháng 3 năm 2011, www.mspp.gouv.ht Lưu trữ 2016-12-28 tại Wayback Machine[cần chú thích đầy đủ]
  157. ^ “Why Cholera Persists in Haiti Despite an Abundance of Aid”. www.npr.org. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2018.
  158. ^ “Doctorswithoutborders.org”. MSF USA. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  159. ^ “Democratic Republic of Congo: More measles vaccinations needed”. Médecins Sans Frontières (MSF) International. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2014.
  160. ^ “Vietnam on alert as common virus kills 81 children – Yahoo News”. News.yahoo.com. ngày 19 tháng 8 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  161. ^ Nguyen, Ngoc TB; Pham, Hau V.; Hoang, Cuong Q.; Nguyen, Tien M.; Nguyen, Long T.; Phan, Hung C.; Phan, Lan T.; Vu, Long N.; Tran Minh, Nguyen N. (2014). “Epidemiological and clinical characteristics of children who died from hand, foot and mouth disease in Vietnam, 2011”. BMC Infectious Diseases. 14: 341. doi:10.1186/1471-2334-14-341. PMC 4068316. PMID 24942066.
  162. ^ Surveillance, forecasting and response International conference on dengue control, 27–ngày 29 tháng 2 năm 2012 www.emro.who.int accessed ngày 16 tháng 2 năm 2020
  163. ^ Yuill, Thomas M.; Woodall, John P.; Baekeland, Susan (2013). “Latest outbreak news from ProMED-mail. Yellow fever outbreak—Darfur Sudan and Chad”. International Journal of Infectious Diseases. 17 (7): e476–e478. doi:10.1016/j.ijid.2013.03.009.
  164. ^ Donnelly, Christl A.; Malik, Mamun R.; Elkholy, Amgad; Cauchemez, Simon; Kerkhove, Maria D. Van (2019). “Worldwide Reduction in MERS Cases and Deaths since 2016 – Volume 25, Number 9 – September 2019 – Emerging Infectious Diseases journal – CDC”. Emerging Infectious Diseases (bằng tiếng en Mỹ). 25 (9): 1758–1760. doi:10.3201/eid2509.190143. PMC 6711233. PMID 31264567.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  165. ^ “Middle East Respiratory Syndrome coronavirus (MERS-CoV) – Saudi Arabia”. WHO. ngày 11 tháng 6 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2015.
  166. ^ “Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) – United Arab Emirates”. WHO. ngày 31 tháng 1 năm 2020.
  167. ^ “Vietnam measles outbreak kills more than 100 people, mostly children”. Sydney Morning Herald. ngày 18 tháng 4 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2020.
  168. ^ “2014–2016 Ebola Outbreak in West Africa (section titled 'Impact')”. www.cdc.gov (bằng tiếng en Mỹ). ngày 22 tháng 8 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  169. ^ “Situation summary Latest available situation summary, ngày 26 tháng 6 năm 2015. World Health Organisation (2015-06-19). Truy cập 2015-06-20”. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2015.
  170. ^ Gignoux, Etienne; Idowu, Rachel; Bawo, Luke; Hurum, Lindis; Sprecher, Armand; Bastard, Mathieu; Porten, Klaudia (2015). “Use of Capture–Recapture to Estimate Underreporting of Ebola Virus Disease, Montserrado County, Liberia”. Emerging Infectious Diseases. 21 (12): 2265–2267. doi:10.3201/eid2112.150756. PMC 4672419. PMID 26583831.
  171. ^ “Número de casos informados de artritis epidémica chikungunya en las Américas – SE 5 (ngày 6 tháng 2 năm 2015)”. Pan American Health Organization. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2015.
  172. ^ “Plague – Madagascar”. WHO. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2016.
  173. ^ “Odisha grapples with jaundice outbreak”. Deccan Herald. ngày 17 tháng 2 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2015.
  174. ^ Press Trust of India (ngày 21 tháng 3 năm 2015). “Swine flu deaths at 1895; number of cases near 32K mark”. The Indian Express. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2015.
  175. ^ “India struggles with deadly swine flu outbreak”. BBC News. ngày 20 tháng 2 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2015.
  176. ^ “Death toll Gujarat”. Business Standard. ngày 15 tháng 3 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2015.
  177. ^ “WHO | Zika: the origin and spread of a mosquito-borne virus”. WHO. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2020.
  178. ^ “Yellow fever – countries with dengue: alert 2016-03-28 20:39:56 Archive Number: Archive Number: 20160328.4123983”. ProMED-mail. International Society for Infectious Diseases. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2016.
  179. ^ WHO Regional Office for the Eastern Mediterranean Cholera Situation in Yemen November 2019". Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2019.
  180. ^ “Encephalitis outbreak: AES is a perennial issue in eastern Uttar Pradesh, northern Bihar”. India TV. 17 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2020.
  181. ^ “Over 80,000 Americans Died of Flu Last Winter, Highest Toll in Years”. The New York Times Company. ngày 1 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  182. ^ Lindsay, Paul. “INFLUENZA AND PNEUMOCOCCAL DISEASE CAN BE SERIOUS, HEALTH OFFICIALS URGE VACCINATION” (PDF). NFID. National Foundation for Infectious Diseases. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  183. ^ Belluz, Julia (ngày 27 tháng 9 năm 2018). “80,000 Americans died of the flu last winter. Get your flu shot”. Vox (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  184. ^ “What You Should Know for the 2017-2018 Influenza Season”. Centers for Disease Control and Prevention (bằng tiếng en Mỹ). ngày 5 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  185. ^ “Nipah virus contained, last two positive cases have recovered: Kerala Health Min”. The News Minute. ngày 11 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  186. ^ “Operations Dashboard for ArcGIS”. who.maps.arcgis.com. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2020.
  187. ^ “Ebola Virus Disease Outbreak Uganda Situation Reports”. WHO | Regional Office for Africa (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2019.
  188. ^ “DR Congo measles: More than 6,000 dead in world's worst outbreak”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 8 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2020.
  189. ^ “Two more deaths from measles in samoa over new year period”. Radio New Zealand. ngày 7 tháng 1 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 1 năm 2020.
  190. ^ “Dengue and severe dengue”. WHO. ngày 2 tháng 3 năm 2020.
  191. ^ “Why Dengue Fever Cases Are Hitting Record Highs In Latin America”. NPR. ngày 19 tháng 12 năm 2019.
  192. ^ “WHO says 2019 'worse than usual' for dengue in Pacific”. Radio New Zealand. ngày 26 tháng 8 năm 2019.
  193. ^ “Tracking coronavirus: Map, data and timeline”. BNO News. ngày 2 tháng 2 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
  194. ^ “Operations Dashboard for ArcGIS”.
  195. ^ “(Coronavirus Update live)”. Worldometers (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hunter, Philip (2007). “Inevitable or avoidable? Despite the lessons of history, the world is not yet ready to face the next great plague”. EMBO Reports. 8 (6): 531–534. doi:10.1038/sj.embor.7400987. PMC 2002527. PMID 17545992.
  • Pacheco, Daniela Alexandra de Meneses Rocha; Rodrigues, Acácio Agostinho Gonçalves; Silva, Carmen Maria Lisboa da (tháng 10 năm 2016). “Ebola virus – from neglected threat to global emergency state”. Revista da Associação Médica Brasileira. 62 (5): 458–467. doi:10.1590/1806-9282.62.05.458. PMID 27656857.

Tất cả các biểu đồ tương tác của chúng tôi về nguyên nhân tử vong

Định nghĩa: Nguyên nhân tử vong so với các yếu tố rủi ro

Điều quan trọng là phải hiểu những gì có nghĩa là nguyên nhân tử vong và yếu tố nguy cơ liên quan đến cái chết sớm:

Trong khuôn khổ dịch tễ học của gánh nặng toàn cầu về nghiên cứu bệnh tật, mỗi cái chết có một nguyên nhân cụ thể.Nói theo cách riêng của họ: Mỗi cái chết được quy cho một nguyên nhân cơ bản duy nhất - nguyên nhân bắt đầu một loạt các sự kiện dẫn đến cái chết.2.2

Điều này khác với những cái chết xảy ra do các yếu tố rủi ro.Những trường hợp tử vong này là ước tính giảm số người chết sẽ đạt được nếu các yếu tố nguy cơ bị phơi nhiễm sẽ bị loại bỏ (trong trường hợp hút thuốc lá, ví dụ) hoặc giảm xuống mức tối ưu, lành mạnh (trong trường hợp chỉ số khối cơ thể). & nbsp;

Dưới đây, trong phần của chúng tôi về đo lường, bạn tìm thấy một lời giải thích chi tiết hơn.

Mọi người chết vì điều gì?

56 triệu người đã chết trong năm 2017.3 Họ đã chết gì?

& Nbsp; gánh nặng toàn cầu của bệnh & nbsp; là một nghiên cứu toàn cầu lớn về nguyên nhân tử vong và bệnh tật được công bố trên Tạp chí Y khoa & NBSP; The Lancet.4 Các ước tính về số ca tử vong hàng năm do nguyên nhân được hiển thị ở đây. & NBSP;

Điều này được thể hiện cho những cái chết trên toàn thế giới.Nhưng bạn có thể khám phá dữ liệu về số người tử vong hàng năm theo nguyên nhân cho bất kỳ quốc gia hoặc khu vực nào bằng cách sử dụng chuyển đổi quốc gia thay đổi trên mạng.

Các bệnh không lây nhiễm (NCD) không chỉ thống trị các số liệu tử vong ở cấp độ toàn cầu, mà còn chiếm phần lớn các trường hợp tử vong ở các nước thu nhập cao.

Tử vong do các nguyên nhân như bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng, thiếu hụt dinh dưỡng, tử vong sơ sinh và mẹ là phổ biến- và trong một số trường hợp chiếm ưu thế- giữa các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.Ở Kenya, chẳng hạn, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong vẫn là bệnh tiêu chảy.Ở Nam Phi và Botswana, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong là HIV/AIDS.Tuy nhiên, ở các nước thu nhập cao, tỷ lệ tử vong do những người này rất thấp.

Sử dụng dòng thời gian trên biểu đồ, bạn cũng có thể khám phá cách tử vong do nguyên nhân thay đổi theo thời gian.

Tỷ lệ tử vong liên quan đến bệnh tật, bệnh tật và các yếu tố sức khỏe khác có xu hướng thay đổi tương đối chậm theo thời gian.Trong khi tỷ lệ tử vong có thể giảm hoặc giảm từ năm này sang năm khác như một phần của xu hướng chung, những thay đổi mạnh mẽ trong những cái chết như vậy thường là rất hiếm.Thảm họa tự nhiên và những cái chết liên quan đến khủng bố là một ngoại lệ quan trọng đối với quy tắc này, vì chúng có thể thay đổi đáng kể giữa các quốc gia.Điều này có thể làm cho việc so sánh hàng năm về tử vong và tỷ lệ tử vong giữa các yếu tố liên quan đến sức khỏe và các sự kiện biến động trở nên khó khăn hơn.Hiểu rủi ro tương đối của các sự kiện này có thể đòi hỏi một cái nhìn tổng quan lâu dài hơn về những năm tử vong cao và thấp.Chúng tôi bao gồm thảo luận và phân tích về chủ đề này trong một bài viết ở đây.

Biểu đồ liên quan - Chia sẻ cái chết bởi nguyên nhân.Biểu đồ này cho thấy sự phá vỡ của những cái chết toàn cầu theo nguyên nhân, được đưa ra là tỷ lệ tử vong hàng năm, thay vì số lượng tuyệt đối. This chart shows the breakdown of global deaths by cause, given as the share of annual deaths, rather than the absolute number.

Nghiên cứu liên quan: Chúng tôi nghiên cứu sự khác biệt chính về tỷ lệ tử vong trên toàn thế giới bằng cách sử dụng các ví dụ quốc gia trong bài viết của chúng tôi ở đây. We study the major differences in mortality across the world using country examples in our post here.

Nguyên nhân tử vong theo thể loại

Trong hình dung, chúng ta thấy sự phân phối của những cái chết toàn cầu bị phá vỡ bởi ba loại rộng:

  • 1-màu vàng: thương tích do tai nạn đường bộ, vụ giết người, tử vong xung đột, chết đuối, tai nạn liên quan đến hỏa hoạn, thảm họa tự nhiên và tự tử.
  • 2-màu xanh lam: Các bệnh không lây nhiễm.Đây thường là những bệnh mãn tính, lâu dài và bao gồm các bệnh tim mạch (bao gồm đột quỵ), ung thư, tiểu đường và các bệnh hô hấp mãn tính (như bệnh phổi mãn tính và hen suyễn, nhưng không bao gồm các bệnh hô hấp truyền nhiễm như bệnh lao và cúm).
  • 3 - trong màu đỏ: Các bệnh truyền nhiễm (nghĩa là các bệnh truyền nhiễm) như HIV/AIDS, sốt rét và bệnh lao cùng với tử vong mẹ, tử vong sơ sinh và tử vong do suy dinh dưỡng.

Điều này được hiển thị cho các trường hợp tử vong toàn cầu là mặc định, nhưng có thể được xem cho bất kỳ quốc gia hoặc khu vực nào bằng cách sử dụng thay đổi quốc gia trên mạng trên biểu đồ tương tác.

Ở cấp độ toàn cầu, chúng ta thấy rằng phần lớn các trường hợp tử vong là do & nbsp; các bệnh không lây nhiễm & NBSP; (NCD).Các NCD chung chiếm hơn 73% trường hợp tử vong toàn cầu.Khi thế giới đang đạt được tiến bộ trong cuộc chiến chống lại nhiều bệnh truyền nhiễm, và khi dân số tuổi, chúng tôi hy vọng rằng NCD sẽ ngày càng trở nên chiếm ưu thế như là nguyên nhân của cái chết.

Biểu đồ liên quan - Tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tử vong.Biểu đồ này cho thấy tỷ lệ tử vong do các bệnh truyền nhiễm, các bệnh và chấn thương không lây nhiễm theo thời gian. This chart shows the death rate from infectious diseases, non-communicable diseases and injuries over time.

Sự cố tử vong theo tuổi

Ít người chết hơn khi còn trẻ

Trong bảng xếp hạng này, chúng ta thấy sự cố của những cái chết theo khung tuổi.Trên toàn cầu ngày càng ít người chết khi còn trẻ.

Trong năm 2017, đã có 56,5 triệu ca tử vong trên toàn cầu;Chỉ hơn một nửa trong số này là những người từ 70 tuổi trở lên;26% là từ 50 đến 69 tuổi;13% là từ 15 đến 49;Chỉ có 1% già hơn 5 tuổi và dưới 14 tuổi;và gần 9% là trẻ em dưới 5 tuổi.

Độ tuổi mà mọi người chết đã thay đổi đáng kể kể từ năm 1990. Ít người chết hơn khi còn trẻ.Vào năm 1990, gần một phần tư số ca tử vong ở trẻ em dưới 5. Năm 2019, điều này đã giảm chỉ dưới 9%.Ngược lại, tỷ lệ tử vong trong khung tuổi trên 70 đã tăng từ một phần ba lên một nửa số ca tử vong trong giai đoạn này.

Có thể thay đổi biểu đồ này thành bất kỳ quốc gia hoặc khu vực nào khác trên thế giới.Ở các quốc gia có sức khỏe tốt, chia sẻ chết ở độ tuổi trẻ là rất thấp.Ở Nhật Bản hơn 85% là 70 tuổi trở lên.

Nguyên nhân tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi

Biểu đồ này cho thấy số người tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi vì nguyên nhân.

Thông qua sự kết hợp của các rối loạn, trẻ sơ sinh (trẻ sơ sinh dưới 28 ngày tuổi), nhiễm trùng và khuyết tật bẩm sinh (từ khi sinh), chúng tôi thấy rằng tỷ lệ tử vong lớn nhất ở dưới 5 tuổi phát sinh từ các biến chứng khi sinh hoặc trong vài tuần đầu đời.Under-5 cũng rất dễ bị nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng tiêu chảy, suy dinh dưỡng và thiếu hụt dinh dưỡng.

Điều này được thể hiện cho những cái chết trên toàn thế giới.Nhưng bạn có thể khám phá dữ liệu về số người tử vong hàng năm theo nguyên nhân cho bất kỳ quốc gia hoặc khu vực nào bằng cách sử dụng chuyển đổi quốc gia thay đổi trên mạng.

Tỷ lệ tử vong ở dưới 5 tuổi thường thấp hơn nhiều ở các nước thu nhập cao và bản chất của những trường hợp tử vong này khác với thu nhập thấp hơn.Ví dụ, tại Vương quốc Anh, những cái chết của trẻ em có xu hướng bị chi phối bởi các biến chứng sơ sinh.Tử vong do bệnh truyền nhiễm và bệnh tiêu chảy và suy dinh dưỡng là rất thấp.Ngược lại, các bệnh truyền nhiễm và thiếu hụt dinh dưỡng là nguyên nhân lớn gây tử vong ở các nước thu nhập thấp.


Nguyên nhân tử vong cho trẻ em từ 5 đến 14

Hình dung này cho thấy nguyên nhân cái chết của trẻ em đã chết từ 5 đến 14 tuổi.

Trên toàn cầu, cái chết ở khung tuổi 5-14 tuổi chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số (1-2%).

Có sáu nguyên nhân chi phối của tử vong trong loại tuổi này.Nguyên nhân hàng đầu trên toàn cầu ở trẻ 5-14 tuổi là tai nạn đường bộ, ung thư và sốt rét.Nhiễm trùng hô hấp thấp hơn, HIV/AIDS, bệnh tiêu chảy và chết đuối đều là những nguyên nhân chiếm ưu thế thường trong khoảng 40.000-50.000 ca tử vong trong năm 2017.

Một lần nữa, phân phối này thay đổi theo quốc gia.Ở Hoa Kỳ, ví dụ, ung thư là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.Ở Ấn Độ, bệnh tiêu chảy của nó;Ở Bangladesh và Trung Quốc, nó bị chết đuối;và ở Nam Phi HIV/AIDS.

Nguyên nhân tử vong cho 15 đến 49 tuổi

Hình dung này cho thấy nguyên nhân cái chết của những người đã chết từ 15 đến 49 tuổi.

Trong loại 15 đến 49 tuổi, chúng ta thấy rằng các bệnh không lây nhiễm (NCD) bắt đầu trở nên chiếm ưu thế.Trên toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm tuổi này là bệnh tim mạch, theo sau các bệnh ung thư, cả hai đều chiếm hơn một triệu ca tử vong.Tai nạn đường bộ, HIV/AIDS và tự tử đều có ý nghĩa trong nhóm này.

Đối với một số quốc gia, chẳng hạn như Nam Phi, cho đến nay, nguyên nhân gây tử vong là HIV/AIDS ở những người 15 đến 49 tuổi.Ở một số quốc gia (đặc biệt là trên khắp châu Mỹ Latinh, bao gồm Brazil và Mexico), giết người là nguyên nhân thống trị cho 15-49 tuổi.

Nguyên nhân tử vong cho những người từ 50 đến 69 tuổi

Hình dung này cho thấy nguyên nhân cái chết của những người đã chết trong độ tuổi từ 50 đến 69.

Trong những người từ 50 đến 69 tuổi, các bệnh không lây nhiễm (NCD) chiếm ưu thế mạnh mẽ-ở đây bệnh tim mạch, ung thư, bệnh hô hấp và bệnh tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu.Ngoại trừ HIV/AIDS và bệnh lao đối với một số quốc gia leo lên các nguyên nhân hàng đầu, sự thay đổi toàn cầu về nguyên nhân tử vong đối với những người 50-69 tuổi thấp hơn nhiều so với các loại tuổi trẻ hơn.

Nguyên nhân tử vong cho những người trên 69 tuổi

Hình dung này cho thấy nguyên nhân cái chết của những người từ 70 tuổi trở lên tại thời điểm họ qua đời.

Đối với loại tuổi lâu đời nhất (70 tuổi trở lên), các bệnh không lây nhiễm (NCD) vẫn chiếm ưu thế, tuy nhiên các nguyên nhân tử vong khác bao gồm Alzheimer,/mất trí nhớ và bệnh tiêu chảy cũng trở nên chiếm ưu thế.Các bệnh tiêu chảy vẫn còn trong một số nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người hơn 70 tuổi đối với nhiều quốc gia có thu nhập thấp, mặc dù tương đối thấp ở mức thu nhập cao hơn.

Các yếu tố rủi ro cho cái chết

Điều quan trọng là phải hiểu ý nghĩa của & nbsp; nguyên nhân & nbsp; của cái chết và & nbsp; yếu tố rủi ro & nbsp; liên quan đến cái chết sớm:

Trong khuôn khổ dịch tễ học của gánh nặng toàn cầu về nghiên cứu bệnh, mỗi cái chết có & nbsp; một & nbsp; nguyên nhân cụ thể.Nói theo cách riêng của họ: Mỗi cái chết được quy cho một nguyên nhân cơ bản duy nhất - nguyên nhân đã khởi xướng một loạt các sự kiện dẫn đến cái chết.

Điều này khác với những cái chết xảy ra do các yếu tố rủi ro.Những trường hợp tử vong này là ước tính giảm số người chết sẽ đạt được nếu các yếu tố nguy cơ bị phơi nhiễm sẽ bị loại bỏ (trong trường hợp hút thuốc lá, ví dụ) hoặc giảm xuống mức tối ưu, lành mạnh (Trong trường hợp chỉ số khối cơ thể).

Tất cả các ước tính này được phát triển độc lập.Điều này có nghĩa là chúng ta không thể tổng hợp tất cả các trường hợp tử vong do ’và kết luận rằng đây là số người chết thực tế.Số lượng tử vong do yếu tố rủi ro trong nhiều trường hợp vượt quá mức do nguyên nhân tử vong.

Dưới đây, trong phần của chúng tôi về đo lường, chúng tôi mô tả chi tiết hơn về cách các nhà dịch tễ học về gánh nặng toàn cầu của nghiên cứu bệnh về các yếu tố rủi ro đối với tỷ lệ tử vong.

Số người chết theo yếu tố rủi ro

Các ước tính được hiển thị trong hình ảnh này cho thấy số lượng tử vong do các yếu tố rủi ro cụ thể trong năm 2017.

Ở đây chúng ta thấy rằng có một số yếu tố nguy cơ chi phối cho cái chết: đáng chú ý, những yếu tố liên quan đến các yếu tố lối sống trong chế độ ăn uống và hoạt động (bao gồm huyết áp, hoạt động thể chất, chỉ số khối cơ thể, lượng đường trong máu và ăn kiêng);hút thuốc;ô nhiễm không khí (cả ngoài trời và trong nhà);Các yếu tố môi trường bao gồm nước sạch và vệ sinh;và quan hệ tình dục an toàn (để ngăn ngừa HIV/AIDS).

Điều này được thể hiện cho những cái chết trên toàn thế giới.Nhưng bạn có thể khám phá dữ liệu về số người tử vong hàng năm theo nguyên nhân cho bất kỳ quốc gia hoặc khu vực nào bằng cách sử dụng chuyển đổi quốc gia thay đổi trên mạng.Sự đóng góp của các yếu tố rủi ro cụ thể thay đổi đáng kể theo quốc gia.

Đối với hầu hết các quốc gia có thu nhập cao, các yếu tố rủi ro thống trị là những yếu tố liên quan đến chế độ ăn uống lành mạnh, hút thuốc và uống rượu.Các yếu tố rủi ro khác như nước sạch, vệ sinh và lãng phí trẻ em hoặc còi cọc là rất thấp.Ở các nước thu nhập thấp, nghịch đảo là đúng: ví dụ, ở Sierra Leone, các yếu tố rủi ro hàng đầu bao gồm lãng phí trẻ em, ô nhiễm không khí gia đình, nguồn nước không an toàn, vệ sinh kém và thiếu tiếp cận với các cơ sở rửa tay.Đối với các quốc gia nơi HIV/AIDS là gánh nặng sức khỏe lớn, như Nam Phi và Kenya, tình dục không an toàn là yếu tố rủi ro hàng đầu.

Dữ liệu ở đây được đo trên tất cả các nhóm tuổi và cả hai giới tính - số liệu cho các nhóm tuổi cụ thể được trình bày chi tiết dưới đây.

Các yếu tố nguy cơ tử vong theo độ tuổi

Nguyên nhân bởi nguyên nhân

  • Bệnh tim mạch
  • Ung thư
  • Chứng mất trí
  • Bệnh tiêu chảy
  • Bệnh lao
  • Suy dinh dưỡng
  • HIV/AIDS
  • Bệnh sốt rét
  • Hút thuốc
  • Tự tử
  • Vụ giết người
  • Thảm họa thiên nhiên
  • Sự cố đường bộ
  • Chết đuối
  • Ngọn lửa
  • Khủng bố
  • Cái chết của động vật

Bệnh tim mạch

Ung thư

Chứng mất trí

Bệnh tiêu chảy

Bệnh lao

Suy dinh dưỡng

Ung thư

Chứng mất trí

Bệnh tiêu chảy

Chứng mất trí

Bệnh tiêu chảy

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ chứng mất trí nhớ trên toàn thế giới.Lưu ý rằng những tỷ lệ này đã được chuẩn hóa theo độ tuổi nhằm mục đích sửa chữa sự khác biệt trong cấu trúc tuổi của dân số (khác nhau giữa các quốc gia và thay đổi theo thời gian).Do đó, điều này cho phép chúng tôi so sánh khả năng bất kỳ cá nhân nào sẽ chết vì mất trí nhớ giữa các quốc gia và theo thời gian.

Trên hầu hết các quốc gia, tỷ lệ tử vong do bệnh liên quan đến chứng mất trí nhớ là dưới 55 trên 100.000 cá nhân.Tỷ lệ chứng mất trí nhớ ở một số quốc gia đã thay đổi một chút kể từ năm 1990, nhưng ít hơn đáng kể so với các gánh nặng bệnh khác.

Thông tin thêm

Bệnh tiêu chảy

Các bệnh tiêu chảy được gây ra chủ yếu bởi mầm bệnh virus và vi khuẩn.Chúng đặc biệt chiếm ưu thế ở thu nhập thấp hơn, nơi có khả năng tiếp cận vệ sinh an toàn, nước uống và vệ sinh an toàn.Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do các bệnh tiêu chảy trên toàn thế giới.

Bệnh lao

Bệnh lao (TB) là một bệnh gây ra bởi sự ăn vào của vi khuẩn (Mycobacterium tuberculosis) ảnh hưởng đến phổi.Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính rằng lên đến một phần tư dân số toàn cầu có bệnh lao tiềm ẩn, có nghĩa là họ đã bị nhiễm bệnh nhưng không bị bệnh (mặc dù điều này không ức chế nó hoạt động trong tương lai).

Những người có hệ thống miễn dịch bị xâm phạm, chẳng hạn như những người bị suy dinh dưỡng, tiểu đường hoặc là người hút thuốc có nhiều khả năng bị bệnh mắc bệnh lao.Có một liên kết mạnh mẽ giữa HIV/AIDS và TB: & NBSP; những người bị nhiễm HIV có khả năng mắc bệnh lao hoạt động hoạt động cao gấp 20-30 lần.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do bệnh lao trên toàn thế giới.

Trên hầu hết các quốc gia, tỷ lệ tử vong từ bệnh lao là dưới 5 trên 100.000.Tỷ lệ trong năm 2017 trên khắp Đông Âu cao hơn một chút, từ 5-10 trên 100.000.Trên khắp Nam Á, chúng đạt 25-50 trên 100.000, với tỷ lệ cao nhất trên khắp châu Phi cận Sahara dao động từ 50 đến hơn 250 trên 100.000.

Thông tin thêm

Bệnh tiêu chảy

Các bệnh tiêu chảy được gây ra chủ yếu bởi mầm bệnh virus và vi khuẩn.Chúng đặc biệt chiếm ưu thế ở thu nhập thấp hơn, nơi có khả năng tiếp cận vệ sinh an toàn, nước uống và vệ sinh an toàn.Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do các bệnh tiêu chảy trên toàn thế giới.

Bệnh lao

Thông tin thêm

HIV/AIDS

Bệnh tiêu chảy

Các bệnh tiêu chảy được gây ra chủ yếu bởi mầm bệnh virus và vi khuẩn.Chúng đặc biệt chiếm ưu thế ở thu nhập thấp hơn, nơi có khả năng tiếp cận vệ sinh an toàn, nước uống và vệ sinh an toàn.Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do các bệnh tiêu chảy trên toàn thế giới.

Bệnh lao

Bệnh lao (TB) là một bệnh gây ra bởi sự ăn vào của vi khuẩn (Mycobacterium tuberculosis) ảnh hưởng đến phổi.Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính rằng lên đến một phần tư dân số toàn cầu có bệnh lao tiềm ẩn, có nghĩa là họ đã bị nhiễm bệnh nhưng không bị bệnh (mặc dù điều này không ức chế nó hoạt động trong tương lai).

Những người có hệ thống miễn dịch bị xâm phạm, chẳng hạn như những người bị suy dinh dưỡng, tiểu đường hoặc là người hút thuốc có nhiều khả năng bị bệnh mắc bệnh lao.Có một liên kết mạnh mẽ giữa HIV/AIDS và TB: & NBSP; những người bị nhiễm HIV có khả năng mắc bệnh lao hoạt động hoạt động cao gấp 20-30 lần.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do bệnh lao trên toàn thế giới.

Trên hầu hết các quốc gia, tỷ lệ tử vong từ bệnh lao là dưới 5 trên 100.000.Tỷ lệ trong năm 2017 trên khắp Đông Âu cao hơn một chút, từ 5-10 trên 100.000.Trên khắp Nam Á, chúng đạt 25-50 trên 100.000, với tỷ lệ cao nhất trên khắp châu Phi cận Sahara dao động từ 50 đến hơn 250 trên 100.000.

Suy dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng phát sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, với định nghĩa rộng lớn nắm bắt sự thiếu dinh dưỡng, thiếu sót vi chất dinh dưỡng và béo phì.Trong trường hợp này, chúng tôi đề cập đến suy dinh dưỡng năng lượng protein ‘(PEM) đề cập đến sự thiếu hụt năng lượng hoặc protein gây ra bởi lượng thức ăn không đủ.Thiếu năng lượng protein cũng có thể làm trầm trọng thêm do nhiễm trùng hoặc bệnh, có thể có tác dụng tăng nhu cầu dinh dưỡng, và/hoặc giảm khả năng của cơ thể để duy trì năng lượng hoặc chất dinh dưỡng.Bạn có thể tìm thấy thêm thông tin về đói và thiếu dinh dưỡng trong mục nhập của chúng tôi.

Hút thuốc là một trong những yếu tố rủi ro hàng đầu thế giới cho cái chết sớm.Thuốc lá là yếu tố nguy cơ của một số nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới, bao gồm phổi và các dạng ung thư, bệnh tim và bệnh hô hấp khác. & NBSP;

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ hút thuốc lá trên toàn thế giới.

Tự tử

Mỗi vụ tự tử là một thảm kịch. & NBSP; với các can thiệp kịp thời, dựa trên bằng chứng, các vụ tự tử có thể được ngăn chặn.6

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong do tự tử trên toàn thế giới.

Vụ giết người

Các vụ giết người có chủ ý được định nghĩa là một cái chết bất hợp pháp cố tình gây ra cho một người bởi người khác .7Bằng chứng về cái chết trong các bài báo được liên kết.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ giết người trên toàn thế giới.

Thảm họa thiên nhiên

Thảm họa tự nhiên có thể xảy ra dưới nhiều hình thức - từ động đất và sóng thần, đến các sự kiện thời tiết khắc nghiệt và sóng nhiệt.

Các sự kiện thảm họa lớn nhất thường không thường xuyên, nhưng có nghĩa là tác động cao có sự thay đổi đáng kể trong tử vong từ năm này qua năm khác.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ thảm họa tự nhiên trên toàn thế giới.

Sự cố đường bộ

Cái chết của sự cố đường bộ bao gồm những người lái xe - xe cơ giới và người đi xe máy - ngoài người đi xe đạp và người đi bộ.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ các sự cố đường bộ trên toàn thế giới.

Tỷ lệ tử vong thường thấp nhất trên khắp Tây Âu và Nhật Bản, với ít hơn 5 trường hợp tử vong trên 100.000 cá nhân.Trên khắp châu Mỹ, tỷ lệ thường cao hơn một chút ở mức 5 đến 20;Hầu hết các quốc gia ở châu Á nằm trong khoảng từ 15 đến 30;và tỷ lệ thường cao nhất trên khắp châu Phi cận Sahara với hơn 25 trên 100.000.

Thông tin thêm

Chết đuối

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh rằng chết đuối là một trong những nguyên nhân bị bỏ qua, có thể phòng ngừa được trên khắp thế giới.8 Đối với mọi quốc gia trên thế giới, Drowning là một trong số 10 kẻ giết người hàng đầu cho trẻ em.Ở một số quốc gia, chẳng hạn như Bangladesh, đây là nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em dưới 15 tuổi.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ chết đuối trên toàn thế giới.

Trong năm 2016, tỷ lệ tử vong cao nhất ở Papua New Guinea và Seychelles, từ 10 đến 16 trường hợp tử vong trên 100.000.Tỷ lệ cũng có nhiều quốc gia như Bangladesh, Cộng hòa Trung Phi, Việt Nam và Haiti.

Nếu chúng ta nhìn vào tỷ lệ tử vong, chúng ta thấy sự sụt giảm đáng kể kể từ năm 1990-đặc biệt là ở các nước thu nhập thấp đến trung bình.Ví dụ, ở Bangladesh và Trung Quốc, tỷ lệ đã giảm hơn hai phần ba trong giai đoạn này.

Thông tin thêm

Chết đuối

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh rằng chết đuối là một trong những nguyên nhân bị bỏ qua, có thể phòng ngừa được trên khắp thế giới.8 Đối với mọi quốc gia trên thế giới, Drowning là một trong số 10 kẻ giết người hàng đầu cho trẻ em.Ở một số quốc gia, chẳng hạn như Bangladesh, đây là nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em dưới 15 tuổi.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ chết đuối trên toàn thế giới.

Thông tin thêm

Chết đuối

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh rằng chết đuối là một trong những nguyên nhân bị bỏ qua, có thể phòng ngừa được trên khắp thế giới.8 Đối với mọi quốc gia trên thế giới, Drowning là một trong số 10 kẻ giết người hàng đầu cho trẻ em.Ở một số quốc gia, chẳng hạn như Bangladesh, đây là nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em dưới 15 tuổi.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ chết đuối trên toàn thế giới.

Trong năm 2016, tỷ lệ tử vong cao nhất ở Papua New Guinea và Seychelles, từ 10 đến 16 trường hợp tử vong trên 100.000.Tỷ lệ cũng có nhiều quốc gia như Bangladesh, Cộng hòa Trung Phi, Việt Nam và Haiti.

Nếu chúng ta nhìn vào tỷ lệ tử vong, chúng ta thấy sự sụt giảm đáng kể kể từ năm 1990-đặc biệt là ở các nước thu nhập thấp đến trung bình.Ví dụ, ở Bangladesh và Trung Quốc, tỷ lệ đã giảm hơn hai phần ba trong giai đoạn này.

Ngọn lửa

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ lửa trên toàn thế giới.

Hầu hết các quốc gia trên khắp châu Mỹ, Tây Âu, Đông Á và tỷ lệ tử vong trung bình ở Châu Đại Dương dưới 2 trên 100.000.Tỷ lệ trên các khu vực khác thường cao hơn ở mức 2-6 trên 100.000.Khi được xem qua thời gian, chúng ta thấy sự suy giảm đáng chú ý về tỷ lệ tử vong do hỏa hoạn, đặc biệt là trên khắp châu Phi cận Sahara và Đông Âu. & NBSP;

Top 10 căn bệnh gây tử vong trên thế giới năm 2022
Khủng bố

Khủng bố & nbsp; được xác định & nbsp; trong từ điển Oxford như là sự sử dụng bất hợp pháp của bạo lực và sự đe dọa, đặc biệt là chống lại thường dân, trong việc theo đuổi các mục tiêu chính trị.Chúng tôi nhanh chóng thấy rằng định nghĩa này là không đặc hiệu và chủ quan.9 Trong bài viết đầy đủ của chúng tôi về khủng bố, chúng tôi xem xét các định nghĩa được thông qua và cách nó phân biệt với các hình thức bạo lực khác.

Trong bản đồ, chúng ta thấy tỷ lệ tử vong từ khủng bố trên toàn thế giới.

Nhưng có bằng chứng cho thấy sự mất kết nối như vậy tồn tại giữa những gì chúng ta thấy trong tin tức và thực tế cho hầu hết chúng ta là gì?

Một nghiên cứu đã cố gắng xem xét điều này từ quan điểm của những gì chúng ta chết từ: Có phải những gì chúng ta thực sự chết vì được phản ánh trong các phương tiện truyền thông mà các chủ đề này nhận được? 11

Để trả lời điều này, Shen và nhóm của anh ấy đã so sánh bốn nguồn dữ liệu chính:

  • Nguyên nhân tử vong ở Hoa Kỳ (Thống kê được công bố bởi Cơ sở dữ liệu về sức khỏe cộng đồng của CDC Wonder)
  • Xu hướng tìm kiếm của Google về nguyên nhân tử vong (có nguồn gốc từ Google Xu hướng)
  • Đề cập đến & nbsp; Nguyên nhân tử vong ở New York Times (có nguồn gốc từ cơ sở dữ liệu bài viết NYT)
  • Đề cập đến nguyên nhân cái chết trên tờ báo Guardian (có nguồn gốc từ cơ sở dữ liệu bài viết của người bảo vệ)

Đối với mỗi nguồn, các tác giả đã tính toán tỷ lệ tử vong tương đối, chia sẻ của các tìm kiếm của Google và chia sẻ phương tiện truyền thông.Họ đã hạn chế các nguyên nhân được xem xét đối với 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở Mỹ và bao gồm cả khủng bố, giết người và quá liều ma túy. & NBSP; Điều này cho phép chúng tôi so sánh đại diện tương đối giữa các nguồn khác nhau.12

Những gì chúng ta chết từ;Những gì chúng tôi Google;Những gì chúng tôi đọc trong tin tức

Vì vậy, kết quả trông như thế nào?Trong biểu đồ ở đây tôi trình bày so sánh.

Cột đầu tiên đại diện cho mỗi nguyên nhân chia sẻ của chúng tôi tử vong;Phần thứ hai của Google tìm kiếm mà mỗi người nhận được;Thứ ba, bài viết tương đối đề cập trên tờ New York Times; & nbsp; và cuối cùng là bài viết đề cập đến trong & nbsp; The Guardian.

Phạm vi bảo hiểm trên cả hai tờ báo ở đây rất giống nhau.Và sự khác biệt giữa những gì chúng ta thực sự chết và những gì chúng ta nhận được thông tin trên các phương tiện truyền thông là những gì nổi bật:

  • Khoảng một phần ba các nguyên nhân được coi là tử vong do bệnh tim, nhưng nguyên nhân gây tử vong này chỉ nhận được 2-3 % tìm kiếm của Google và phương tiện truyền thông;
  • Chỉ dưới một phần ba số người chết đến từ bệnh ung thư;Chúng tôi thực sự Google Ung thư rất nhiều (37 phần trăm tìm kiếm) và nó là một mục phổ biến ở đây trên trang web của chúng tôi;Nhưng nó chỉ nhận được 13-14 phần trăm của phương tiện truyền thông;
  • Chúng tôi đã tìm kiếm các sự cố đường bộ thường xuyên hơn so với phần tử vong của họ;Tuy nhiên, họ nhận được ít sự chú ý hơn trong các tin tức;
  • Khi nói đến cái chết từ các nét, các tìm kiếm của Google và phương tiện truyền thông được cân bằng đáng ngạc nhiên;
  • Sự khác biệt lớn nhất liên quan đến các hình thức tử vong bạo lực: tự tử, giết người và khủng bố.Cả ba đều nhận được sự chú ý tương đối hơn nhiều trong các tìm kiếm và phương tiện truyền thông của Google so với phần tử vong tương đối của họ.Khi nói đến các phương tiện truyền thông về nguyên nhân tử vong, những cái chết bạo lực chiếm hơn hai phần ba phạm vi bảo hiểm trên tờ New York Times và The Guardian nhưng chiếm chưa đến 3 % tổng số ca tử vong ở Mỹ.

Điều thú vị của người Viking là những gì người Mỹ tìm kiếm trên Google là một sự phản ánh gần gũi hơn nhiều về những gì giết chết chúng ta so với những gì được trình bày trên các phương tiện truyền thông.Một cách để suy nghĩ về nó là các phương tiện truyền thông có thể tạo ra nội dung mà họ nghĩ rằng người đọc quan tâm nhất, nhưng điều này không nhất thiết được phản ánh trong sở thích của chúng tôi khi chúng tôi tìm kiếm thông tin.

.

Top 10 căn bệnh gây tử vong trên thế giới năm 2022

Làm thế nào quá mức hoặc không được đại diện là những cái chết trên các phương tiện truyền thông?

Như chúng ta có thể thấy rõ từ biểu đồ ở trên, có một sự mất kết nối giữa những gì chúng ta chết và bao nhiêu bảo hiểm những nguyên nhân này có được trên phương tiện truyền thông.Một cách khác để tóm tắt sự khác biệt này là tính toán cách thức quá mức hoặc không được đại diện cho mỗi nguyên nhân trên phương tiện truyền thông.Để làm điều này, chúng tôi chỉ cần tính tỷ lệ giữa tỷ lệ tử vong và chia sẻ của phương tiện truyền thông cho từng nguyên nhân.

Trong bảng xếp hạng này, chúng ta thấy làm thế nào quá mức hoặc không được đại diện cho mỗi nguyên nhân trong các tờ báo.14 Nguyên nhân được thể hiện trong màu đỏ được thể hiện quá mức trên các phương tiện truyền thông;Những người mặc áo xanh là đại diện.Các số biểu thị yếu tố mà chúng được trình bày sai.

Nổi bật lớn ở đây-tôi đã phải phá vỡ thang đo trên trục y vì nó có nhiều thứ tự cao hơn mọi thứ khác-là khủng bố: nó được thể hiện quá mức trong & nbsp; tin tức gần như là 4000.

Các vụ giết người cũng được thể hiện rất nhiều trong các tin tức, bởi một yếu tố 31. được thể hiện nhiều nhất trong các phương tiện truyền thông là bệnh thận (11 lần), bệnh tim (gấp 10 lần), và có lẽ đáng ngạc nhiên là thuốc quá liều (gấp 7 lần).Đột quỵ và bệnh tiểu đường là hai nguyên nhân được thể hiện chính xác nhất.

[Nhấp vào hình ảnh sẽ mở nó ở độ phân giải cao hơn].

Top 10 căn bệnh gây tử vong trên thế giới năm 2022

Tiếp xúc với phương tiện truyền thông có nên phản ánh những gì chúng ta chết không?

Từ những so sánh ở trên, nó rõ ràng rằng tin tức không phản ánh những gì chúng ta chết.Nhưng có một câu hỏi quan trọng khác: & nbsp; những điều này có nên là đại diện?

Có một số lý do chúng tôi muốn, hoặc nên, mong đợi rằng những gì chúng tôi đọc trực tuyến và những gì được đề cập trên các phương tiện truyền thông sẽ tương ứng với những gì chúng tôi thực sự chết.

Đầu tiên là chúng tôi hy vọng sẽ có một số khía cạnh phòng ngừa cho thông tin chúng tôi truy cập.Có một lập luận mạnh mẽ rằng những điều chúng tôi tìm kiếm và có được thông tin về việc khuyến khích chúng tôi hành động mà & nbsp; ngăn chặn một cái chết nữa.Có một số ví dụ mà tôi có thể tưởng tượng điều này là đúng.Những người quan tâm đến ung thư có thể tìm kiếm trực tuyến hướng dẫn về các triệu chứng và bị thuyết phục khi gặp bác sĩ của họ.Một số người có suy nghĩ tự tử có thể tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ trực tuyến mà sau đó dẫn đến một cái chết bị ngăn chặn vì tự tử.Do đó, chúng tôi hy vọng rằng cả dự định hoặc không mong muốn tiếp xúc với thông tin về các chủ đề cụ thể có thể ngăn chặn cái chết từ một nguyên nhân nhất định.Do đó, một số mất cân bằng trong tỷ lệ tương đối có ý nghĩa.Nhưng rõ ràng có một số sai lệch trong mối quan tâm của chúng tôi: hầu hết mọi người chết vì bệnh tim (do đó nó phải là điều liên quan đến chúng tôi) nhưng chỉ có một nhóm thiểu số nhỏ tìm kiếm thông tin [có thể phòng ngừa] trực tuyến.

Thứ hai, nghiên cứu này tập trung vào những gì mọi người ở Hoa Kỳ chết, không phải là những gì mọi người trên khắp thế giới chết.Là phương tiện truyền thông đại diện cho cái chết toàn cầu hơn?Không thực sự.Trong một bài đăng trên blog khác, thế giới chết vì gì? ‘, Tôi đã xem xét chi tiết về thứ hạng nguyên nhân tử vong trên toàn cầu và quốc gia.Xếp hạng tương đối của các trường hợp tử vong ở Hoa Kỳ là phản ánh mức trung bình toàn cầu: hầu hết mọi người chết vì bệnh tim và ung thư, và khủng bố xếp hạng cuối cùng hoặc thứ hai cuối cùng (bên cạnh thảm họa tự nhiên).Khủng bố chiếm 0,06 phần trăm tử vong toàn cầu trong năm 2016. Trong khi chúng tôi mong đợi các sự kiện không phải là Hoa Kỳ sẽ có trong & nbsp; Thời báo New York, & NBSP; Tin tức toàn cầu không nên ảnh hưởng đáng kể đến việc bảo hiểm đại diện cho các nguyên nhân.

Thứ ba liên quan đến bản chất của tin tức: nó tập trung vào các sự kiện và câu chuyện.Trong khi tôi thường chỉ trích các thông điệp và câu chuyện được miêu tả trên các phương tiện truyền thông, tôi có một số thông cảm cho những gì họ chọn để trình bày.Báo cáo đã trở nên ngày càng nhanh chóng.Là người tiêu dùng tin tức, những kỳ vọng của chúng tôi đã nhanh chóng chuyển từ các bản cập nhật hàng ngày, hàng giờ, xuống từng phút về những gì mà xảy ra trên thế giới.Kết hợp điều này với sự hấp dẫn của chúng tôi với các câu chuyện và câu chuyện.Nó không có gì đáng ngạc nhiên khi các phương tiện truyền thông tập trung vào các báo cáo về các sự kiện độc thân (vô tình tiêu cực): một vụ án giết người hoặc một cuộc tấn công khủng bố.Nguyên nhân bị đánh giá cao nhất của cái chết trong các phương tiện truyền thông là bệnh thận.Nhưng với một khán giả mong đợi một nguồn cấp dữ liệu bảo hiểm từng phút, có thể nói bao nhiêu về bệnh thận?Nếu không chinh phục sự ép buộc của chúng tôi cho câu chuyện bất thường mới nhất, chúng tôi không thể mong đợi đại diện này sẽ được cân bằng hoàn hảo.

Cách chống lại sự thiên vị của chúng tôi cho các sự kiện duy nhất

Phương tiện truyền thông và người tiêu dùng của nó bị mắc kẹt trong một chu kỳ củng cố.Các báo cáo tin tức về các sự kiện phá vỡ, thường dựa trên một câu chuyện hấp dẫn.Người tiêu dùng muốn biết những gì diễn ra trên thế giới & nbsp; - chúng tôi nhanh chóng đắm chìm trong tiêu đề mới nhất.Chúng tôi mong đợi các bản cập nhật tin tức với tần suất ngày càng tăng và các kênh truyền thông có các ưu đãi rõ ràng để cung cấp.Điều này khóa chúng ta vào một chu kỳ kỳ vọng và phạm vi bảo hiểm với sự thiên vị mạnh mẽ cho các sự kiện ngoại lệ.Hầu hết chúng ta bị bỏ lại với một nhận thức sai lệch về thế giới;chúng tôi nghĩ rằng thế giới tồi tệ hơn nhiều so với nó .15we are quickly immersed by the latest headline. We come to expect news updates with increasing frequency, and media channels have clear incentives to deliver. This locks us into a cycle of expectation and coverage with a strong bias for outlier events. Most of us are left with a skewed perception of the world; we think the world is much worse than it is.15

Trách nhiệm trong việc phá vỡ chu kỳ này nằm ở cả nhà sản xuất truyền thông và người tiêu dùng.Chúng ta sẽ ngừng báo cáo và đọc tin tức mới nhất?Không thể.Nhưng tất cả chúng ta có thể ý thức hơn về cách chúng ta để tin tức này hình thành sự hiểu biết của chúng ta về thế giới.

Và các nhà báo có thể làm tốt hơn nhiều trong việc cung cấp bối cảnh của các xu hướng rộng hơn: ví dụ: nếu báo cáo về một vụ giết người, bao gồm bối cảnh về tỷ lệ giết người đang thay đổi theo thời gian.16

Vì người tiêu dùng truyền thông, chúng ta có thể nhận thức rõ hơn về thực tế rằng chỉ dựa vào phạm vi tin tức 24/7 là hoàn toàn không đủ để hiểu về tình trạng của thế giới.Điều này đòi hỏi chúng tôi phải kiểm tra sự thiên vị (thường vô thức) của chúng tôi đối với các câu chuyện đơn lẻ và tìm kiếm các nguồn cung cấp một quan điểm dựa trên thực tế về thế giới.

Thuốc giải độc cho tin tức này là những gì chúng tôi cố gắng cung cấp tại thế giới của chúng tôi trong dữ liệu.Nó có thể truy cập được cho tất cả mọi người, đó là lý do tại sao công việc của chúng tôi hoàn toàn mở truy cập.Cho dù bạn là nhà sản xuất phương tiện truyền thông hay người tiêu dùng, hãy thoải mái lấy và sử dụng bất cứ thứ gì bạn tìm thấy ở đây.

Thông tin thêm

Trong bài viết này, chúng tôi chủ yếu dựa vào các ước tính được trình bày trong các nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD) được sản xuất dưới sự lãnh đạo của Viện số liệu và đánh giá sức khỏe.Nghiên cứu được công bố trên The Lancet tại thelancet.com/GBD và được cập nhật thường xuyên nhất;toàn diện;và hầu hết các phân tích và tổng hợp chuyên sâu về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của cái chết trên toàn thế giới.

Estimating the causes of death

The IHME’s Global Burden of Disease (GBD) has developed a standardized approach to the attribution of deaths to specific causes.17

Their methodology states that “each death is attributed to a single underlying cause — the cause that initiated the series of events leading to death—in accordance with ICD principles”.18 Data to estimate the causes of deaths is far from complete, particularly in poorer countries, and for this estimation the researchers therefore need to rely on various sources. These sources include vital registration (VR); verbal autopsy (VA); surveillance, census and survey data; cancer registries; and police records. GBD then develops a data standardization and processing methodology within which they define data quality and completeness scores, and where necessary adjust completeness to 100% using cause fractions for a given location-age-sex-year and estimated all-cause mortality for that location-age-sex-year.

The GBD assessment is strongly tied to the mortality cause categories as defined within the International Classification of Diseases (ICD) codes, as used by the World Health Organization (WHO).

An important step in the GBD methodology standardization is in reallocating deaths attributed within ICD classifications without an underlying cause of death (for example, senility) which can be an intermediate but not final cause of death. These categories are termed as ‘garbage codes’. GBD redistribute these garbage codes using a methodology explained in detail in Naghavi et al. (2010).19 Note that this redistributing of ‘garbage codes’ in some cases explains the difference in estimates between IHME and WHO, such as for road accident deaths (compared here).

Death and death rate analyses are then carried out by the GBD researchers across all locations, all ages, both sexes and for the period from 1990 onwards based on its Cause of Death Ensemble model (CODEm). The full description of GBD methodology can be found here.

Estimating the deaths attributed to risk factors

Estimating the risk factors associated with millions of deaths around the world is a complex task — particularly when risk factors can compound and collectively influence the likelihood of disease and, eventually, death.

The Global Burden of Disease (GBD) studies – on which we largely rely on in this article – provide one of, if not the, most in-depth analysis and synthesis of relative risk factors.20

The GBD groups risk factors into four broad categories: behavioral risks, environmental risks, occupational risks, and metabolic risks.

The central tool to estimate the impact of various risk factors is the Comparative Risk Assessment (CRA) conceptual framework21 which details how various risk factors affect health outcomes and ultimately death. For example, there is evidence of links between a higher body mass index (BMI) and the risk of multiple non-communicable diseases (NCDs) including cardiovascular disease, ischemic stroke and some cancers.22

Such risk-outcome pairs (e.g. high BMI and ischemic stroke) are formed based on evidence from cohort studies, randomized trials, and case-control studies.

A key point to emphasise is that attributing deaths to risk factors necessarily implies making assumptions about the magnitude of the causal impact that each factor has on the probability of death, everything else equal. Establishing causal impacts this way is difficult. The GBD studies rely on state-of-the-art evidence from cohort, case studies and trials, but extrapolating from this evidence still requires making assumptions, with an implied margin of error. As scientific research advances, new evidence becomes available – the estimates from the GBD studies adapt, and become more precise when new academic research emerges.

The risk factor estimates presented in this entry represent the ‘attributable burden’

Once a risk-outcome pair has been identified, how does IHME begin to quantify the disease burden or number of deaths attributed to each risk?

The CRA can be used for two different types of assessment, attributable burden and avoidable burden:

  • The avoidable burden represents the potential burden avoided in the future if population exposure to a risk factor was to shift to a counterfactual level of exposure (for example, from its current level to a future scenario where tobacco smoking was eliminated).
  • The attributable burden is an estimation of the reduction of the number of deaths that would have been achieved if the risk factors to which a population is exposed had been eliminated (in the case of tobacco smoking, for example) or reduced to an optimal, healthy level (in the case of body-mass index). It estimates the number of deaths associated with a risk factor as the difference between a hypothetical ideal world with no exposure to relevant risk factors with the actual exposure to risk factors. This methodology can be applied for the current number of deaths associated with different risk factors and in historical analyses of the past. The data presented in this article here is that of the attributable burden.

Ước tính của gánh nặng có thể trả lời một cách hiệu quả câu hỏi: Đây là số người chết từ một nguyên nhân cụ thể của cái chết - ví dụ:Đột quỵ hoặc một bệnh ung thư cụ thể-nếu mọi người chỉ số khối lượng cơ thể (BMI) bị giảm xuống mức tối ưu, khỏe mạnh?Mức độ lành mạnh/tối ưu này được định nghĩa là mức độ phơi nhiễm rủi ro tối thiểu lý thuyết (TMREL).Đoàn hệ, nghiên cứu trường hợp và thử nghiệm về mối quan hệ tiếp xúc với rủi ro giữa BMI và đột quỵ thiếu máu cục bộ cho phép tính toán giảm tử vong sẽ xảy ra nếu BMI giảm xuống mức khỏe mạnh trong quá trình phân phối dân số.Mối quan hệ này có thể được thiết lập bởi các nhóm nhân khẩu học cụ thể, chẳng hạn như theo giới tính hoặc tuổi tác.Sự khác biệt giữa số lượng trường hợp tử vong do đột quỵ thiếu máu cục bộ xảy ra ở TMREL và phân phối BMI thực tế được đưa ra như số ca tử vong do BMI cao từ đột quỵ do thiếu máu cục bộ.theoretical minimum risk exposure level (TMREL)‘. Cohort, case studies and trials of established risk-exposure relationships between BMI and ischemic stroke allow for the calculation of the reduction in deaths which would have occurred if BMI was reduced to a healthy level across the population distribution. This relationship can be established by specific demographic groups, such as by sex or age. The difference between the number of deaths from ischemic stroke which would have occurred at the TMREL and at the actual BMI distribution is given as the number of deaths attributed to high BMI from ischemic stroke.

Bằng cách hoàn thành quá trình này cho tất cả các cặp kết quả rủi ro, IHME có thể tổng hợp để ước tính tổng số trường hợp tử vong do BMI cao và được sao chép cho tất cả các yếu tố rủi ro bằng cách sử dụng các đường cong phơi nhiễm rủi ro cá nhân của họ.

Số lượng tử vong do các yếu tố rủi ro khác nhau không thể tóm tắt

Lưu ý rằng quá trình ước tính này không phải là phụ gia;Nói cách khác, các mối quan hệ cụ thể rủi ro này không tính đến các tác động gộp của nhiều yếu tố rủi ro.BMI cao, ví dụ, có thể có mặt với các yếu tố lối sống khác như mức độ hoạt động thể chất thấp, huyết áp cao, trái cây và rau quả thấp.Tất cả các ước tính này được phát triển độc lập.Do đó, chúng tôi không thể tổng hợp tất cả các trường hợp tử vong do ’và kết luận rằng đây là số người chết thực tế.Số lượng tử vong do yếu tố rủi ro trong nhiều trường hợp vượt quá mức do nguyên nhân tử vong.

Ví dụ, biểu đồ ở đây cho thấy các yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch.18 triệu người đã chết vì các bệnh tim mạch trong năm 2017. Tuy nhiên, nếu bạn tổng hợp các trường hợp tử vong do các yếu tố nguy cơ cá nhân, họ sẽ tăng thêm 18 triệu.Lý do là vì các yếu tố rủi ro này được tính riêng lẻ và phép đo không tính đến các tác động gộp của nhiều yếu tố rủi ro.Ví dụ.Những người ăn ít ngũ cốc và trái cây cũng có khả năng có chế độ ăn kiêng với tỷ lệ axit béo chế biến cao hơn và tỷ lệ chất xơ thấp hơn.

Có thể tìm thấy sự giải thích về phương pháp đầy đủ về cách tiếp cận của IHME, đối với sự phân bổ yếu tố rủi ro có thể được tìm thấy ở đây.

Hoàn thành việc đăng ký nguyên nhân tử vong

Bản đồ tương tác này cho thấy tỷ lệ những cái chết có nguyên nhân gây ra thông tin tử vong được ghi lại.

Nó được tính là số người chết đã được đăng ký với thông tin nguyên nhân trong một hệ thống đăng ký quan trọng của quốc gia, chia cho tổng số ca tử vong dự kiến trong một năm nhất định.Những cái chết dự kiến được ước tính bởi tổ chức y tế thế giới (WHO) dựa trên những thay đổi về tỷ lệ tử vong và xu hướng nhân khẩu học ở một quốc gia nhất định.

Nguồn dữ liệu

Viện nghiên cứu và đánh giá của Viện Sức khỏe (IHME), gánh nặng toàn cầu (GBD)

  • Dữ liệu: Tỷ lệ tử vong, số lượng tử vong sớm và Dalys tuyệt đối trên tất cả các yếu tố rủi ro và nguyên nhân Death rates, absolute number of premature deaths and DALYS across all risk factors and causes
  • Bảo hiểm địa lý: Toàn cầu, trên tất cả các khu vực và quốc gia Global, across all regions and countries
  • Khoảng thời gian: Hầu hết các số liệu có sẵn từ năm 1990 trở đi Most metrics available from 1990 onwards
  • Có sẵn tại: & nbsp; trực tuyến tại đâyOnline here

Đài quan sát sức khỏe toàn cầu (GHO) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

  • Dữ liệu: Nguyên nhân tử vong cụ thể theo độ tuổi và giới tính Causes-specific mortality by age and sex
  • Bảo hiểm địa lý: Toàn cầu, theo khu vực và quốc gia Global, by region and by country
  • Khoảng thời gian: Hầu hết các số liệu có sẵn từ năm 2000 trở đi trong 5 năm gia tăng Most metrics available from 2000 onwards in 5-year incrememnts
  • Có sẵn tại: & nbsp; trực tuyến tại đâyOnline here

Đài quan sát sức khỏe toàn cầu (GHO) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

  • Dữ liệu: Nguyên nhân tử vong cụ thể theo độ tuổi và giới tính: Terrorist attacks with 45-120 variables for each, including number of fatalities, injuries, weapons used, and perpetrators
  • Bảo hiểm địa lý: Toàn cầu, theo khu vực và quốc gia Global by country
  • Khoảng thời gian: Hầu hết các số liệu có sẵn từ năm 2000 trở đi trong 5 năm gia tăng 1970 onwards
  • Cơ sở dữ liệu khủng bố toàn cầu (GTD) http://www.start.umd.edu/gtd/

Dữ liệu: Các cuộc tấn công khủng bố với 45-120 biến cho mỗi biến, bao gồm số lượng tử vong, thương tích, vũ khí được sử dụng và thủ phạm

  • Bảo hiểm địa lý: Toàn cầu theo quốc gia: International reports of executions
  • Bảo hiểm địa lý: Toàn cầu, theo khu vực và quốc gia Global by country
  • Khoảng thời gian: Hầu hết các số liệu có sẵn từ năm 2000 trở đi trong 5 năm gia tăng 2007 onwards
  • Cơ sở dữ liệu khủng bố toàn cầu (GTD) https://www.amnesty.org/en/what-we-do/death-penalty/

Top 10 bệnh nguy hiểm nhất là gì?

10 bệnh nguy hiểm nhất trong xã hội ngày nay..
Bệnh tim thiếu máu cục bộ, hoặc bệnh động mạch vành.....
Đột quỵ.....
Nhiễm trùng đường hô hấp dưới.....
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.....
Hàng khí quản, phế quản và ung thư phổi.....
Bệnh tiểu đường.....
Bệnh Alzheimer và các chứng mất trí nhớ khác.....
Mất nước do tiêu chảy ..

10 nguyên nhân lớn nhất gây tử vong là gì?

Nguyên nhân hàng đầu của cái chết trên toàn thế giới..
bệnh tim..
stroke..
Nhiễm trùng hô hấp dưới..
ung thư phổi..
diabetes..
Bệnh Alzheimer và chứng mất trí nhớ ..
diarrhea..

7 bệnh giết người là gì?

7 Bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử: Bây giờ họ đang ở đâu ?..
Cái chết đen: Bệnh dịch hạch.....
Quái vật lốm đốm: Bệnh đậu mùa.....
Hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) ....
Cúm gia cầm: Không chỉ một cho các loài chim.....
Ebola: Trên radar một lần nữa.....
Bệnh phong: Một căn bệnh đáng sợ có tính năng trong Cựu Ước ..

5 bệnh nguy hiểm nhất là gì?

Bài viết này sẽ liệt kê năm bệnh gây ra nhiều trường hợp tử vong ở Hoa Kỳ, giải thích nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị của họ ...
Bệnh tim.....
Sự xấu xa.....
Bệnh hô hấp dưới mãn tính.....
Bệnh mạch máu não.....
Bệnh Alzheimer..