Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội đối với trẻ em

Pháp luật quy định trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc thực hiện quyền sống chung với cha mẹ của trẻ em như thế nào?

 Quyền sống chung với cha mẹ là quyền tự nhiên, tất yếu và bất khả xâm phạm của mọi trẻ em, kể cả trường hợp  trẻ em  là con riêng của vợ hoặc chồng. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ trái với ý muốn của  cha mẹ và trẻ  em, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ.

 Trước hết, pháp luật quy định trách nhiệm của cha mẹ trong việc thực hiện quyền sống chung với cha mẹ của trẻ  em:

“Cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em được sống chung với mình” [Điều 25 Luật Bảo  vệ chăm sóc và  giáo dục trẻ em 2004].

Như vậy, trách nhiệm thực hiện quyền được sống chung với cha mẹ của trẻ em  trước hết thuộc về  gia đình, trong đó đặc biệt là cha mẹ. Cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em  được sống chung với mình,  được chăm sóc, nuôi dưỡng một cách tốt nhất.

 Tuy nhiên, có một số trường hợp trẻ em bị buộc phải cách ly với cha mẹ như:  Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm  giam  hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù; Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con  chưa thành  niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; Trẻ em bị quyết định  đưa vào trường  giáo dưỡng, cơ sở giáo dục… Trong các trường hợp này, trách nhiệm đảm bảo quyền được sống  chung với cha mẹ của  trẻ em thuộc về Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan Lao động – Thương binh và xã hội các  cấp, các cơ quan chức  năng, tổ chức xã hội… theo quy định tại Điều 16    Nghị định 71/2011/NĐ-CP của Chính  phủ quy định chi tiết và hướng d  dẫn thi hành một số điều của  Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004. Cụ thể:

– Cha, mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ  và  được chăm sóc thay thế. Trong trường hợp người mẹ nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi nhưng đang phải  chấp hành  hình phạt tù thì được bố trí thời gian phù hợp để chăm sóc, nuôi dưỡng con. Sở Lao động – Thương  binh và Xã hội tại  địa bàn có trại tạm giam, trại giam chỉ định cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em tiếp nhận,  nuôi dưỡng trẻ em từ  đủ ba mươi sáu tháng tuổi trở lên khi cha, mẹ là người bị tạm giam, phạm nhân trong trại tạm  giam, trại giam đó nếu  không có thân nhân của trẻ em nhận nuôi dưỡng, chăm sóc.

– Cha, mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con là trẻ em thì trong thời gian thi hành quyết  định  của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ; trường hợp Tòa án quyết định không cho cha, mẹ chăm sóc, nuôi  dưỡng,  giáo dục con thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được chăm sóc thay thế.

– Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em  phải  sống cách ly cha, mẹ theo các hình thức: giao cho thân nhân của trẻ em, giao cho gia đình chăm sóc thay thế,  giao cho  cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc thay thế.

–  Cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả  năng  kinh tế của người thân, gia đình chăm sóc thay thế, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất  thân nhân, gia  đình, cơ sở chăm sóc thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ; kiểm tra điều kiện sống của trẻ  em phải sống  cách ly cha, mẹ sau khi giao cho thân nhân, gia đình, cơ sở chăm sóc thay thế. Việc đưa trẻ em phải  sống cách ly cha,  mẹ vào sống tại các cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ sở bảo trợ xã hội chỉ được coi là giải pháp cuối  cùng khi không tìm được  thân nhân, gia đình chăm sóc thay thế.

– Trong thời gian trẻ em ở các cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ sở bảo trợ xã hội, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện,  cha, mẹ  của trẻ em có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ trẻ em; các cơ sở trợ giúp trẻ em,  cơ sở bảo trợ  xã hội, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình  và được tiếp cận  các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

 Khoản 2 Điều 25 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 còn quy định:

Xem thêm: Thực trạng trẻ em không được đi học ở Việt Nam và các nước

 “Trường hợp trẻ em được nhận làm  con nuôi  thì việc giao, nhận trẻ em làm con nuôi, đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào Việt  Nam phải theo quy  định của pháp luật”.

Điều 51, 55 Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 cũng quy định  về trách nhiệm của Nhà  nước đối với trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em lang thang. Theo  đó:

 “Nhà nước có chính sách trợ  giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em ngoài công lập nhận  chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, không nơi  nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi”; “Ủy ban nhân dân các cấp  có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em lang thang được sống  trong môi trường an toàn, không rơi vào tệ  nạn xã hội”.

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

  Bên cạnh Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014   quy định trong trường  hợp  cha mẹ ly hôn việc giao con chưa thành niên cho cha hoặc mẹ chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ  vào quyền  và lợi ích mọi mặt của trẻ. Và về nguyên tắc, trẻ em dưới 36 tháng tuổi phải được giao cho người mẹ  trực tiếp nuôi  dưỡng.  Người không nuôi dưỡng có nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc con và phải có nghĩa vụ đóng  góp nuôi dưỡng, giáo  dục con.Trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi thì việc giao nhận con nuôi phải tuân t  theo quy định của pháp luật  và phải đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em được nhận làm con nuôi. Việc nhận trẻ em  từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi  phải được sự đồng ý của trẻ em đó.

 Điều 15 Luật Nuôi con nuôi năm 2010  cũng quy định về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc tìm  gia  đình thay thế cho trẻ em trong trường hợp trẻ bị bỏ rơi, trẻ mồ côi không có người nuôi dưỡng… 

 Như vậy, khung pháp luật Việt Nam đã có những quy định rất cụ thể để đảm bảo cho việc thực hiện tốt nhất quyền  sống chung với cha mẹ của trẻ em. Bên cạnh gia đình thì nhà nước, xã hội cũng có trách nhiệm rất lớn để  trẻ được tiếp  cận và thụ hưởng các quyền của mình.

Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?  Hãy kể một việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết và tác hại của việc làm đó?

Các câu hỏi tương tự

Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Bài 1: Hãy kể 4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền của trẻ em. Nếu gặp bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em em sẽ làm gì?

Bài 2: Em hãy nêu những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

 Bài 3: Nêu một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam?

Bài 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội [ví dụ: trộm cắp, bán ma túy], em sẽ làm gì?

Bài 5: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại ? Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ?

Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ,

chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.

Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền

lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân

cách phát triển toàn diện cho trẻ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng bổn phận của trẻ em ?

A. Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.

B. Học giỏi, nhưng không lễ phép với thầy cô giáo và bố mẹ.

C. Rất chăm chỉ việc nhà, lễ phép với mọi người, nhưng lười học nên kết quả học tập thấp.

D. Lễ phép với thầy cô giáo của mình nhưng không lễ phép với các thầy cô giáo khác trong trường.

E. Chỉ nghe lời thầy cô giáo, không nghe lời dạy bảo đúng đắn của bố mẹ.

Xem đáp án » 28/11/2021 1,219

Em tự liên hệ bản thân em đã thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em chưa. Trường hợp chưa thực hiện tốt hãy giải thích vì sao?

Xem đáp án » 28/11/2021 609

Ý kiến nào đúng nhất trong các ý kiến sau đây ?

Xem đáp án » 28/11/2021 545

Những hành vi nào sau đây là thực hiện đúng quyền trẻ em ?

A. Nhà nghèo nhưng vẫn cho trẻ em đi học đúng tuổi.

B. Cha mẹ yêu quý, nuông chiều con, dù con mình sai cũng không bao giờ nhắc nhở.

C. Cha mẹ chăm sóc, yêu thương con, nhưng luôn nhắc nhở, bảo ban mỗi khi con làm điều gì sai trái.

D. Cha mẹ rất chăm lo việc học hành của con nhưng không cho con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí ở trường.

E. Cha mẹ cho con đi học nhưng vẫn yêu cầu con làm nhiều việc ở nhà.

Xem đáp án » 28/11/2021 534

Bản tính thông minh, chăm chí, nhưng vì nhà nghèo quá nên mới học hết lớp 6 Hoà đã phải nghĩ đến chuyện thôi học, ở nhà lao động để kiếm sống. Nhưng rồi, được cô giáo và một số bạn bè ở lớp khuyên nhủ, Hoà đã bỏ ý định thôi học. VI có lòng quyết tâm, với tính chăm chí được rèn luyện từ nhỏ, Hoà đã vừa đi học vừa lao động phụ giúp bố mẹ. Hoà không những không phải bỏ học, mà còn trở thành học sinh giỏi của lớp 7A.

Câu hỏi :

1/ Hoà đã thực hiện tốt quyền và bổn phận gì của trẻ em ?

2/ Em có thể học tập được điều gì ở bạn Hoà ?

Xem đáp án » 28/11/2021 494

Trẻ em có bổn phận gì trong gia đình, nhà trường và xã hội ?

Xem đáp án » 28/11/2021 225

Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình, em sẽ làm gì?

Xem đáp án » 28/11/2021 162

Ở xã Q, Uỷ ban nhân dân và nhân dân trong xã thường xuyên chăm lo cho học sinh phổ thông. Đối với những học sinh nghèo, Uỷ ban nhân dân quan tâm giúp đỡ để các em không vì nghèo khó mà bỏ học. Vì thế, đa số học sinh của xã đều học hành chăm chỉ để không phụ lòng quan tâm chăm sóc của chính quyền và nhân dân. Vậy mà, vẫn có một số bạn lại lêu lổng, lười biếng chuyện học hành và tệ hại hơn nữa là tụ tập hút, chích.

Câu hỏi:

1/ Việc làm của Uỷ ban nhân dân và nhân dân xã Q đã thể hiện trách nhiệm gì?

2/ Hành vi của một số học sinh hư hỏng trong xã đã không thực hiện bổn phận gì của trẻ em?

Xem đáp án » 28/11/2021 156

Thế nào là quyền được học tập và được vui chơi, giải trí ?

Xem đáp án » 28/11/2021 140

Ghép mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột 1 để được một câu đúng.


II
A. Quyền được chăm sóc có nghĩa là  1. tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền trẻ em.
B. Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ  2. được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.
C. Nhà nước và xã hội  3. trẻ em được chăm sóc, được bảo vệ sức khoẻ, được nuôi dạy để phát triển toàn diện.
D. Trẻ em không nơi nương tựa  4. được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

Xem đáp án » 28/11/2021 133

Em hãy nêu một số quyền cơ bản của trẻ em.

Xem đáp án » 28/11/2021 98

Theo em, thế nào là quyền được chăm sóc nuôi dưỡng và được chăm sóc sức khoẻ?

Xem đáp án » 28/11/2021 95

1/ Hồng Ý đã thực hiện quyền và bổn phận gì của trẻ em?

2/ Em học tập được gì qua câu chuyện trên?

Xem đáp án » 29/11/2021 72

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề