Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.. Quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn :– Bộ máy chính quyền trung ương được tổ chức theo mô hình thời Lê. Nhưng do đất nước mới hợp nhất, nên vua Gia Long đã chia đất nước thành 3 vùng là Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh, về mặt danh nghĩa thì chính quyền trung ương cai quản cả nước, song trên thực tế triều đình chỉ trực tiếp cai quản miền Trung, còn các trấn ở Bắc thành và Gia Định thành do một Tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có quyền quyết định các công việc và chỉ báo cáo về trung ương khi có công việc quan trọng.– Đến thời Minh Mạng, đã thực hiện cải cách hành chính vào năm 1831 – 1832 và bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Mỗi tỉnh có Tổng đốc. Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát. Dưới tỉnh là các phủ, huyện [châu ở miền núi], tổng, xã.

– Như vậy, bộ máy nhà nước thời Nguyễn cũng được tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế cao độ thời Lê. Quá trình hoàn chỉnh bộ máy kéo dài trong 30 năm, qua hai triều vua là Gia Long và Minh Mạng. Đến thời Minh Mạng thì bộ máy thống trị đã được tổ chức hoàn chỉnh và thống nhất từ trung ương đến địa phương.

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 1: Trang 129 – sgk lịch sử 10

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn?

Bài làm:

Khái quát quá trình hoàn chính bộ máy thống trị của nhà Nguyễn là:

  • Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi [Gia Long], lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân [Huế]. Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.
  • Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức  chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ.
  • Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.
  • Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện [châu], tổng, xã.
  • Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
  • Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ [bộ Luật Gia Long] gần 400 điều.
  • Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.

Nhận xét về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

  • Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút ít. Nhưng chính những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay vua vì vậy, nhà nước thời Nguyễn cũng là nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

Từ khóa tìm kiếm Google: tình hình kinh tế chính trị văn hóa thời nguyễn, khái quát quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nguyễn, nhận xét bộ máy thống trị nhà nguyễn, giải câu 1 bài 25 lịch sử 10.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

* Quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

- Bộ máy chính quyền được hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

+ Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa. Tổ chức các đơn vị hành chính, cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

+ Đến thời Minh Mạng, năm 1831 - 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

* Nhận xét:

- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

- Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.

- Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX]

- Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

- Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa phương quy củ chặt chẽ. Tổ chức các đơn vị hành chính: cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

- Đến thời Minh Mạng, năm 1831 – 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

- Nhận xét:

     + Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

     + Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ

     + Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâp quyền.

[Nguồn: Câu 1 trang 129 sgk Sử 10:]

Đề bài

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 126, 127 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

- Bộ máy chính quyền được hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

+ Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa. Tổ chức các đơn vị hành chính, cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

+ Đến thời Minh Mạng, năm 1831 - 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

* Nhận xét:

- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

- Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.

- Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề