Từ phiếm định nghĩa là gì

CÚ PHÁP, NG NGHĨA VÀ NG DNG

CA ĐẠI T

PHIM ĐỊNH TRONG TING VIT

Nguyn Hng Cn**

1. Dn nhp

Cũng như nhiu ngôn ng khác mà các nghiên cu loi hình hc v đại

t phiếm định đã ch ra,1] trong tiếng Vit có mt s đại t có hình thc

ging như đại t nghi vn nhưng được s dng các chc năng là đại t

phiếm định. Ví d, so sánh các cp đại t ai trong các ví d [1a vi 1b,

2a vi 2b] sau đây:

1] a. Anh mun gp ai?

b. Tôi không mun gp ai c.

2] a. Em thích ăn gì ?

b. Em không thích ănc.

Điu khác bit d nhn thy là trong khi các đại t ai trong các

phát ngôn [1a] và [2a] luôn đòi hi mt câu tr li, thì các đại t ai

trong các câu [1b] và [2b] li không đòi hi mt câu tr li như vy. S

This work was supported by Hankuk University of Foreign Studies Reseach Fund

of 2015 and presented at the seminar which was organized by HUFS’ ASEAN

Research Center on Jun12, 2015.

** Associate Professor from Vietnamese Department of HUFS [Seoul, Korea] and

Linguistic Department of USSH, VNU [Hanoi, Vietnam].

1] Xem chng hn, Haspelmath, Martin, [1997], Indefinite pronouns, Oxford:

Clarendon

188

東南亞硏究 25 권 2

khác bit này càng th hin rõ khi chúng ta dch nhng câu trên sang tiếng

Anh, trong đó ai [1a] được dch bng đại t nghi vn who, còn ai [1b]

được dch bng đại t phiếm định anyone; tương t, gì [2a] được dch

bng đại t nghi vn what, còn gì [2b] được dch bng đại t phiếm định

anything:

1] a. Anh mun gp ai?

Whom do you want to see?

b. Tôi không mun gp ai c.

I don’t want to see anyone.

2] a. Em thích ăn gì ?

What do you like to eat?

b. Em không thích ănc.

I don’t like to eat anything.

Trong Vit ng hc đã có nhiu công trình nghiên cu đề cp đến nhóm

các đại t này [như ai các câu 1b, 2b] và gi chúng là các đại t

phiếm định2] hoc đại t phiếm ch3], để phân bit vi các đại t nghi vn

đánh du tiêm đim hi [1a, 2a]. Đặc bit, Nguyn Đức Dân [đã dn] đã

đi sâu làm rõ các chc năng dng hc ca đại t phiếm định trong vic to

lp mt s kiu câu như câu khng định tuyt đối, ph định tuyt đối, cht

vn bác b. Ngoài ra, còn có mt s bài báo đề cp đến vic s dng,

chuyn dch hay ging dy mt hay mt vài đại t phiếm định tiếng Vit c

th.4]

2] Nguyn Đức Dân, [1987], Lôgich, ng nghĩa và cú pháp, Nxb ĐHTHCN; [1998],

Lôgich và tiếng Vit, Nxb Giáo dc.

3] Dip Quang Ban, [2005], Ng pháp tiếng Vit, Nxb Giáo dc.

4] Chng hn, Mai Ngc Ch, [2003], “T đâu và nhng cu trúc cha t đâu trong

tiếng Vit.”, T/c Ngôn ng s 3/2003; Đinh Văn Sơn, [2011], “Mt s kh năng

chuyn dch t phiếm định trong câu khng định tuyt đối ca tiếng Vit sang

tiếng Anh”, T/c Khoa hc, ĐHSP TPHCM, s 32/2011.

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

189

Trong các tài liu dy tiếng Vit cho người nước ngoài nhóm đại t này,

cùng vi các kiu câu mà chúng thường xuyên được s dng, cũng được

nhiu tác gi đưa vào. Tuy nhiên, hu hết các tác gi ch quan tâm đến vic

s dng các đại t này mà b qua phn gii thích đặc đim [ng pháp, ng

nghĩa, ng dng] ca chúng vi tư cách là các đại t phiếm định, thm chí

còn ghi chú chúng như là các đại t nghi vn5]. Điu này gây ra nhng khó

khăn nht định cho người dy và người hc tiếng Vit đối vi nhóm đại t

này.

Nhm giúp người dy và người hc có th phân bit được đại t phiếm

định và đại t nghi vn, nm được đặc đim ca các đại t này, và biết

cách s dng chúng để to lp câu, trong bài viết này chúng tôi s đi sâu

tìm hiu các đặc đim ng pháp [cú pháp], ng nghĩa và ng dng ca

chúng.

2. Cú pháp ca đại t phim định tiếng Vit

2.1 Chc năng cú pháp ca đại t phiếm định

Vê mt hình thc, như đã nói, các đại t phiếm định tiếng Vit không có

gì khác bit vi các đại t nghi vn, bi vì v thc cht các đại t phiếm

định [như ai, gì, đâu, nào, bao gi, bao nhiêu...] chính là các đại t nghi

vn tương ng được chuyn đổi chc năng, t chc năng biu hin tiêu

đim hi sang chc năng ch xut không xác định. V chc v cú pháp,

cũng ging như đại t nghi vn, các đại t phiếm định có th đảm nhim

các chc năng cú pháp khác nhau trong câu, ví d:

5] Vin Vit Nam hc và Khoa hc Phát trin [2005], Thc hành tiếng Vit C,

ĐHQGHN.

190

東南亞硏究 25 권 2

- Ch ng: 3] a. Ai biết? b. Ai chng biết.

- B ng 4] a. Ch mua ? b. Tôi không mua c.

- Trng ng : 5] a. Hôm qua, anh đi đâu? b.Tôi không đi đâu c.

đây chính là lý do mà mt s nhà nghiên cu không phân bit đại t

nghi vn và đại t phiếm định như là các nhóm đại t khác nhau. Tuy nhiên,

đại t phiếm định có nhng đim khác bit cơ bn vi đại t nghi vn v

ng pháp, th hin kh năng phân b ca chúng trong câu.

2.2 Kh năng phân b ca đại t phiếm định

Mc dù có th đảm nhn nhng chc năng cú pháp tương t như đại t

nghi vn [làm ch ng, b ng hay trng ng ca câu] như đã nói trên,

các đại t phiếm định li có s khác bit vi đại t nghi vn v kh năng

phân b mt s chu cnh cú pháp. C th, đại t phiếm định và đại t

nghi vn có s đối lp v phân b [hay là có phân b b sung] trong các

chu cnh sau đây:

2.2.1 Vi chu cnh [ ... cũng/chng]

- Các đại t nghi vn ai, gì, đâu, nào... không th đứng trước cũng để

to nên các câu hi vi tiêu đim hi là các đại t tương ng. Chng hn,

chúng ta có th hi như [6a], [7a], mà khó có th hi như [6b, 6c], [7b, 7c].

6] a. Ai đi vi tôi? - Tôi đi vi anh.

* b. Ai cũng đi vi tôi? - Tôi cũng đi vi anh

*c . Ai chng đi vi tôi?

[Thay vì dùng [6b], có th nói: Còn ai đi vi tôi na?]

7] a. Cái gì đẹp? - Cái áo này đẹp

*b] Cái gì cũng đẹp? – Cái áo này cũng đẹp

*c] Cái gì chng đẹp?

[Thay vì dùng [7b], có th nói: Còn cái gì đẹp na? ]

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

191

- Ngược li, các đại t phiếm định có kh năng xut hin trước

cũng/chng để to nên các phát ngôn có ý nghĩa khng định tuyt đối [x.

mc 3 dưới đây], bt lun chc v cú pháp nào. Các đại t phiếm định

có th đứng trc tiếp trước cũng/chng trong cùng mt cú như [8], nhưng

cũng có th đứng tách bit vi cũng/chng hai cú khác nhau như [9]:

8] a. Ai cũng đi.

b. Ai chng đi

9] a. Tôi nói, nó cũng nghe.

b. Tôi nói chng nghe.

2.2.2 Vi chu cnh [không/chưa/chng ... [c/hết]]

- Các đại t nghi vn ai, gì, đâu, nào... không xut hin các chu cnh

gia các phó t ph định không/chưa/chng và các tiu t cui câu c/hết

để to nên các câu hi vi tiêu đim hi là các đại t tương ng. Chng

hn, chúng ta có th hi các câu như [10a], [11a] mà không th hi các câu

như [10b] và [11b] dưới đây:

10] a. Nó không ăn ?

*b. Nó không ăn c?

11] a. H chưa đi đâu?

b. H chưa đi đâu hết?

- Ngược li, khi xut hin các chu cnh này, các đại t phiếm định li

to nên các câu có chc năng ph định tuyt đối:

12] Nó không/chưa/chng ăn c

13] H không/chưa/chng đi đâu hết.

2.2.3 Vi chu cnh [có/đã....không/chưa?]

Đây là mt chu cnh mp m: các đại t xut hin chu cnh này va

đặc đim ca đại t nghi vn, va có đặc đim ca đại t phiếm định.

So sánh chng hn, [14] vi [15] :

192

東南亞硏究 25 권 2

14] Em ăn ?

15] a. Em ăn không?

b. Em đã ăn chưa?

Có th thy c ba câu trên đều là câu hi chính danh nhưng có khác bit

v kiu câu hi và tiêu đim hi. Câu [14] là câu hi chuyên bit, có tiêu

đim hi là ? đòi hi thông tin cho b ng ca v ng ăn. đây

mt đại t nghi vn đích thc [vì đòi hi có câu tr li]. Ngược li, các câu

[15a, 15b] là các câu hi có – không, có tiêu đim hi rơi vào động t ăn

được đánh du bng các cp t nghi vn có....không [có ăn không?],

đã...chưa [đã ăn chưa?], ch không phi được biu hin bng đại t gì.

vy, xut hin trong chu cnh [có/đã.....không/chưa?] có v là mt đại

t phiếm định hơn là mt đại t nghi vn. Chúng tôi s quay tr li vn đề

này mc 3.2 khi bàn v chc năng dng hc ca đại t phiếm định trong

câu hi có – không.

Tóm li có th da vào kh năng phân b các chu cnh [+ cũng]

[không/chưa/chng....hết/c], [có/đã....không/chưa?] để phân bit đại t

phiếm định và đại t nghi vn. S khác bit đây là đại t nghi vn không

th xut hin các chu cnh trên để to ra mt câu hi chuyên bit chính

danh còn các đại t phiếm định khi xut hin các chu cnh trên thì to ra

các câu phi nghi vn có giá tr dng hc khác nhau.

Tuy nhiên, s khác bit chính và là nguyên nhân ca nhng khác bit

trên đây v mt ng pháp gia đại t phiếm định và đại t nghi vn nm

đặc đim ng nghĩa – ng dng ca đại t phiếm định như s trình bày

dưới đây.

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

193

3. Ng nghĩa và ng dng ca đại t phiếm

định tiếng Vit

3.1 Chc năng ng nghĩa ca đại t phiếm định

Nếu như chc năng ng nghĩa ch yếu ca đại t nghi vn là biu hin

tiêu đim hi thì chc năng ch yếu ca đại t phiếm định là ch xut

không xác định. Ch xut không xác định [indefinite reference] là chc

năng ch xut ca các biu thc ngôn ng không có các s ch c th, chính

xác trong ng cnh hay trong din ngôn, trong các ngôn ng thường được

biu hin bng các danh ng không xác định hoc các đại t phiếm định.6

Cũng như các ngôn ng khác, trong tiếng Vit, bên cnh các danh ng

không xác định [như mt + danh t, mt vài/mt s + danh t, nhng +

danh t], các đại t phiếm định cũng được dùng để ch xut không xác định.

C liu cho thy, trong tiếng Vit các đại t phiếm định được dùng để ch

xut các s ch không xác định sau đây:

- S ch là toàn th /toàn b [người, vt, tình hung] không xác định:

16] Ai ơi ch b rung hoang. [ai => tt c mi người]

17] Trong lp này, ai cũng hc gii. [ai => mi người trong lp]

18] Cái gì nó cũng ly. [cái gì => mi th]

19] Đâu cũng có người. [đâu => mi nơi]

- S ch là mt b phn không xác định [có thnhng trước đại t] :

20] Ai đi thì sáng mai đến sm. [ai => nhng người s đi]

21] Đừng quên nhngm dn. [nhng => nhng điu m dn]

22

] Cho

bao nhiêu,

ly by nhiêu. [

bao nhiêu

=> mt s không xác định]

- S ch là mt cá th [người, vt, tình hung] không xác định:

6] Xem chng hn, Hawkins, J.A. [1978] Definiteness and indefiniteness: a study in

reference and grammaticality prediction. London:Croom Helm.

194

東南亞硏究 25 권 2

23] Có ai gi đin cho anh đấy. [ai = mt người nào đó]

24] Em có mun ung không? [gì = mt loi đồ ung nào đó]

Cn phân bit các đại t phiếm định có chc năng ch xut không xác

định vi các trường hp các đại t nghi vn được dùng trong mt s phát

ngôn biu hin các hành động ngôn t gián tiếp, ví d:

- Phát ngôn hi gián tiếp có hình thc là câu tường thut

25] Anh nghĩ ai đã làm vic này.

26] Tôi không biết phi làm bây gi.

- Phát ngôn cu khiến có hình thc là mt câu hi:

27] Ai li làm thế?

28] Anh làm thế làm?

- Phát ngôn bác b có hình thc là mt câu hi:

29] Ai bo anh thế?

30] Đẹp đẹp?

- Phát ngôn khng định có hình thc là mt câu hi:

31] Anh không làm vic này thì ai?

32] Không ăn cơm thì ăn ?

các trường hp trên đây, các đại t nghi vn hoc không được dùng

trong các câu hi trc tiếp [25, 26] hoc vn được dùng trong câu hi

nhưng đích ngôn trung chính không phi là để hi [các câu 27-32] nên

chc năng biu hin tiêu đim hi ca chúng b m đi. Mc dù vy, giá tr

ngôn trung hi ca các đại t nghi vn này không h thay đổi. Bng chng

là các câu [25-32] vn có th tr li bng nhng câu có tiêu đim thông tin

ng vi các tiêu đim hi do đại t nghi vn biu th.

Tóm li, khác vi các đại t nghi vn có chc năng biu hin tiêu đim

hi, chc năng ng nghĩa ca đại t phiếm định là ch xut không xác định.

Nh có chc năng ng nghĩa này mà các đại t phiếm định ca tiếng Vit

có các chc năng ng dng khác, th hin vic tham gia to lp các kiu

câu chuyên bit, như s trình bày dưới đây.

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

195

3.2 Chc năng ng dng ca đại t phiếm định

Đặc đim ng dng ca các đại t phiếm định được th hin qua các

chc năng ng dng mà Nguyn Đức Dân7] gi là các “chc năng to câu”.

Kho sát chc năng này ca các t phiếm định nói chung [trong đó đại t

phiếm định ch là mt nhóm], Nguyn Đức Dân [đã dn] đã đề cp đến kh

năng ca t phiếm định trong vic to lp các kiu câu khng định tuyt

đối, ph định tuyt đối và cht vn-bác b. Phân tích c liu riêng, chúng

tôi nhn thy ngoài 2 kiu câu khng định và ph định tuyt đối, các đại t

phiếm định tiếng Vit còn tham gia cu to kiu câu tn ti gii thiu s

ch mi không xác định và kiu câu hi có – không không xác định s ch

ca đối th. Riêng các kiu câu bác b và khng định có hình thc là câu

hi, như đã trình bày mc 3.1 chúng tôi coi các đại t được s dng

đây vn là đại t nghi vn ch không phi là đại t phiếm định.

3.2.1 Câu tn ti có đại t phiếm định

Câu tn ti là kiu câu gii thiu mt s ch mi vào din ngôn. Trong

tiếng Vit kiu câu này có các đặc đim sau: 1] có 1 v t tn ti hoc

còn, 2] s ch mi được biu hin bng mt biu thc không xác định

[thường là danh ng] đi sau v t tn ti, 3] trước v t tn ti có th

thêm mt gii ng [ch không gian hoc thi gian]8]. Ví d:

33] Còn tin.

34] Trong nhà có mt người đang ng.

Vi tư cách là các biu thc có chc năng ch xut không xác định, các

đại t phiếm định trong tiếng Vit cũng tham gia cu to kiu câu này, ví

d:

7] Nguyn Đức Dân, [1987], Lôgich, ng nghĩa và cú pháp, Nxb ĐHTHCN, Hà Ni.

8] Dip Quang Ban, [2005], Ng pháp tiếng Vit, Nxb Giáo dc, tr. 169-185.

196

東南亞硏究 25 권 2

35] Có ai đang đến đấy!

36] Trong nhà không có ai c.

37] Có cái gì trăng trăng trng đằng kia.

38] Trong túi còn bao nhiêu là bánh.

3.2.2 Câu khng định tuyt đối vi đại t phiếm định

Trong tiếng Vit, câu khng định tuyt đối bình thường là kiu câu

khng định mà ch ng là mt danh ng có các lượng t như tt c, toàn

th, mi và trước v ng thường có thêm phó t đều, ví d:

39] Tt c mi người đều biết chuyn y.

40] Tt c mi nơi h giu, nó đều tìm ra.

Cũng để biu hin ý khng định tuyt đối này, tiếng Vit còn s dng

kiu câu khng định có đại t phiếm định đi kèm vi cũng/chng, theo chu

cnh kết hp [ ĐTPĐ ...cũng/chng]. Theo đó, thay vì nói câu [39] và [40]

người ta s nói các câu [41a, 41b] và [42a, 42b]:

41] a. Chuyn y ai cũng biết

b. Chuyn y ai chng biết.

42] a. H giu đâu,cũng tìm ra.

b. H giu đâu [mà] nó chng tìm ra.

3.3.3 Câu ph định tuyt đối vi các t phiếm định

Tương t như câu khng định tuyt đối, câu ph định tuyt đối bình

thường ca tiếng Vit thường được đánh du ch ng [bng các lượng t

toàn th tt c, c, mi...] hoc v ng [bng các phó t hoàn toàn, đều],

ví d:

43] Ông y gii thích nhưng tt c mi người đều không hiu.

44] Tôi hoàn toàn không biết vic y.

Thay vì din đạt theo cách này, tiếng Vit cũng s dng các đại t phiếm

định trong s kết hp vi các phó t ph định không /chưa/chng [và các

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

197

tiu t tình thái c/hết], theo chu cnh kết hp [không/chưa/chng +

ĐTPĐ+ [c/ hết]]. Theo cách din đạt này, câu [43] và [44] có th được

nói như sau:

45] Ông y gii thích nhưng chng ai hiu c.

46] Tôi không/chng biết hết.

3.3.4 Câu hi có – không vi đại t phiếm định

Xem xét các ví d [47] và [48] dưới đây:

47] Em mun ung ?

48] Em có mun ung không?

Tương t các ví d [14] và [15] trên [mc 2.2.3], [47] là mt đại

t nghi vn còn [48] có v là mt đại t phiếm định. Để làm rõ hơn chc

năng ng dng ca hai câu này, chúng ta hãy xem xét các câu tr li

ca chúng. Câu hi [47] luôn đòi hi mt câu tr li có b ng xác định

[47a] và không chp nhn các câu tr li không có b ng [như 47b] hoc

có b ng phiếm ch [47c]:

47] Em mun ung ?

a . Em mun ung trà/cà phê.

* b Em mun ung.

* c. Em mun ung cái gì đó.

Còn câu [48], ngoài cách tr li có b ng như [47a], còn chp nhn c

các câu tr li không có b ng [48b] hoc có b ng phiếm ch [48c] :

48] Em mun ung không?

a. , em mun ung trà/cà phê.

b. , em mun ung.

c. , em mun ung cái gì đó.

Vic câu [48] chp nhn được các câu tr li [48b] và [48c] chng t

tiêu đim hi đây không phi [hoc ch yếu không phi] là đại t

động t ung [hoc, rng hơn, c động ng mun ung], được đánh du

198

東南亞硏究 25 권 2

bng cp t nghi vn có...không? Nói cách khác trong câu [48] không

phi được dùng như mt đại t nghi vn đánh du tiêu đim hi mà là mt

đại t phiếm định. Nó ch tham gia vào câu hi có - không để ch s ch

không xác định [“mt cái gì đó”] ca b ng. Vì vy kiu câu hi có –

khôngđại t phiếm định này không phi là mt câu hi có – không bình

thường mà là mt câu hi chuyên bit dùng để hi v các s ch không xác

định. Dưới đây là mt s câu hi có-không vi các đại t phiếm định có

chc năng tương t:

49] ai biết vic này không? [khác vi: Ai biết vic này?]

50] Hôm qua, nó đi đâu không? [khác vi: Hôm qua, nó đi đâu?]

51] Anh đã đến đó bao gi chưa? [khác vi: Anh đến đó bao gi?]

4. Kết lun

Đại t phiếm định trong tiếng Vit là nhóm đại t có hình thc và chc

năng cú pháp tương t đại t nghi vn nhưng khác bit vi đại t nghi vn

v kh năng phân b, chc năng ng nghĩa và đặc bit là chc năng dng

hc.

Vi tư cách là các đại t có chc năng ch yếu là ch xut các s ch

không xác định, các đại t phiếm định tiếng Vit được s dng để to

nhiu kiu câu tiếng Vit có chc năng dng hc chuyên bit khác nhau

như: câu tn ti gii thiu các s ch không xác định, câu khng định tuyt

đối, câu ph định tuyt đối và câu hi có – không v các s ch không xác

định.

Nm được các đặc đim ng pháp, ng nghĩa và ng dng ca các đại t

phiếm định, phân bit chúng vi các đại t nghi vn, s giúp cho người dy

và hc tiếng Vit hiu và to lp được các kiu câu khác nhau ca tiếng

Vit.

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

199

Cao Xuân Ho, [2004], Tiếng Vit – Sơ tho Ng pháp chc năng, Nxb

Giáo dc.

Dip Quang Ban, [2005], Ng pháp tiếng Vit, Nxb Giáo dc.

Đinh Văn Đức, [1985], Ng pháp tiếng Vit – T loi. Nxb ĐHTHCN.

Đinh Văn Sơn, [2011], “Mt s kh năng chuyn dch t phiếm định trong

câu khng định tuyt đối ca tiếng Vit sang tiếng Anh”, T/c Khoa

hc, ĐHSP TPHCM, s 32/2011.

Hawkins, J.A., [1978] Definiteness and indefiniteness: a study in reference

and grammaticality prediction. London:Croom Helm.

Haspelmath, Martin, [1997], Indefinite pronouns, Oxford: Clarendon.

Mai Ngc Ch, [2003], “T đâu và nhng cu trúc cha t đâu trong tiếng

Vit.”, T/c Ngôn ng s 3/2003.

Nguyn Đức Dân, [1987], Lôgich, ng nghĩa và cú pháp, Nxb ĐHTHCN.

Nguyn Đức Dân, [1998], Lôgich và tiếng Vit, Nxb Giáo dc.

Nguyn Hng Cn, [2003], “V vn đề phân định t loi trong tiếng Vit”,

T/c Ngôn ng, s 3/2003.

200

東南亞硏究 25 권 2

Abstract

Syntax, semantics and pragamatics of indefinite

영문성함

[영문소속]

Like many other languages, Vietnamese has some pronouns which have

forms similar to interrogative pronouns but which are used as indefinite

pronouns. The similarities in forms between interrogative pronouns and

indefinit pronouns often lead to unclearness in identifying and using these

pronouns. This paper, through a description of the syntactic, semantic and

pragmatic chracteristics of indefinit pronouns, has highlighted the

differences between indefinite and interrogative pronouns in Vietnamese.

Key words: indefinite pronoun, interrogative pronoun, Vietnamese

pronoun, vietnamese grammar

▸ 논문접수일 2015. 08. 10

▸ 논문심사일 2015. 08. 27

▸ 게재확정일 2015. 09. 30

CÚ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ PHIẾM ĐỊNH TRONG TIẾNG

201

Video liên quan

Chủ Đề