Ví dụ về giá trị giáo dục của văn học dân gian

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.

a) Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao dừa cung cấp cho chúng ta những hiếu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Bay cao thì nặng, bay vừa thì râm – là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.

Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.

Giúp em với : hãy nêu ví dụ và phân tích rõ cho 3 giá trị cơ bản của văn học dân gian là giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ

Phân tích thì bạn xem tại Đâyhoặc Đây nhé! Ví dụ: -Nhận thức: Trong Tấm Cám từ cuộc đời và số phận của Tấm,tính cách và cách ứng xử của mẹ con Cám ta liên hệ so sách,rút ra được điều gì cho mình -Giáo dục:Từ "Thầy bói xem voi"ta rút ra được bài học cho bản thân phải chọn cái bao quát để nhìn để quan sát cái tổng thể rồi mới đưa ra kết luận

-Thẩm mĩ:Trong tác phẩm "Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn" tác giả dân gian sử dụng những từ ngữ đẹp để miêu tả Bạch Tuyết "Nàng đẹp như tiên sa đẹp hơn cả hoàng hậu


~>những từ ngữ ấy là những giá trị thẩm mĩ của văn học dân gian

Ví dụ về giá trị giáo dục của văn học dân gian
Đề bài về ý chí nghị lực (Ngữ văn - Lớp 9)

Ví dụ về giá trị giáo dục của văn học dân gian

1 trả lời

Nêu tác dụng của trạng ngữ sau; (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng từ mượn (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Trí thức trong văn học dân gian Việt Nam trong mọi lĩnh vực đời sống: xã hội, con người, tự nhiên được nhân dân đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn.

Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”, “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”…

Vì là trí thức dân gian nên nó có sự khác biệt về nhận thức với giai cấp thống trị.

Văn học dân gian Việt Nam có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người

Văn học dân gian Việt Nam giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp như: yêu quê hương, đất nước, vị tha, kiên trung, cần kiệm…

Ví dụ: Truyện cổ tích Tấm Cám giáo dục con người về: tinh thần nhân đạo, vị tha qua đạo lí “ở hiền gặp lành”.

Văn học dân gian Việt Nam có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

Văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn con người không bao giờ cạn và là cơ sở cho văn học viết. Đồng thời, nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực nghệ thuật cho chúng ta học tập.

Ví dụ:

“Thằng Tây chớ cậy xác dài,
Chúng tao người nhỏ nhưng dai hơn mày!
Thằng Tây chớ cậy béo quay,
Mày thức hai buổi là mày dở hơi.
Chúng tao thức bốn đêm rồi.
Ăn cháo ba bữa, chạy mười chín cây.
Bây giờ mới gặp mày đây,
Sức tao vẫn đủ bắt mày hàng tao.”

(Ca dao kháng chiến Đồng Tháp)