Ví dụ về tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

Bạn viết tên địa chỉ trường Chuyên Biệt Bình Minh? [Khác - Lớp 2]

2 trả lời

Nhóm :1. NGUYỄN THÀNH TRUNG2. NGUYỄN MẠNH TÙNG3. NGUYỄN THÀNH VŨ4. NGUYỄN BẢO QUỐC5. HUỲNH TẤN TOÁNNGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂNNội DungI. Các khái niệm cơ bản1. Nguyên lý là gì?2. Khái niệm về sự phát triểna. Theo quan điểm PP siêu hìnhb. Theo quan điểm PP biện chứngII. Tính chất và đặc điểm của sự phát triển1. Đặc trưng của sự phát triển2. Phát triển mang tính khách quan3. Phát triển mang tính phổ biến4. Phát triển mang tính đa dạng, phong phúIII. Ý nghĩa phương pháp luậnKarl MarxNguyên lý là gì?Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên không cần chứng minh được xác định trong tư duy của con người có chức năng lý giải mọi sự vật hiện tượng.Ví dụ: trái đật tự xoay quanh trục của nóTheo quan điểm PP siêu hìnhQuan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượngKhông có sự thay đổi về mặt chất của sự vật Nếu có sự thay đổi về mặt chất thì cũng chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín, không có sự ra đời cái mới.Theo quan điểm PP biện chứngTheo triết học duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học chỉ khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đặc trưng của sự phát triểnThứ nhất, cái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơnThứ hai, cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơnThứ ba, cái mới đó phải tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để tồn tại trong trạng thái cân bằng hệ thống.Tính chất của sự phát triển 1. Phát triển mang tính phổ biến2. Phát triển mang tính đa dạng, phong phú3. Phát triển mang tính khách quan4. Phát triển mang tính kế thừa5. Phát triển mang tính phức tạpFriedrich Engels Phát triển mang tính phổ biếnPhát triển mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.Ví dụ: trong tư duyKHÔNGBIẾTKHÔNGBIẾTBIẾTÍTBIẾTÍTBIẾTNHIỀUBIẾTNHIỀU Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong tự nhiênQuá trình phát triển của con người Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong xã hộiQuá trình phát triển trong lĩnh vực nông nghiệpQuá trình phát triển trong lĩnh vực công nghiệpPhát triển mang tính đa dạng, phong phú Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. ◦Ví dụ: Ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở thế hệ trước. Do tồn tại ở thời gian, không gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau. ◦Ví dụ: Hạt giống được gieo trồng ở không gian, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau Phát triển mang tính khách quanPhát triển mang tính khách quan - nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân, nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngườiPhát triển mang tính kế thừaSự PT có tính tiến lên, kế thừa, dường như lặp lại nhưng trên cơ sở cao hơn. CSNTCHNLPKTBCNXHCNPhát triển mang tính phức tạpTheo quan điểm PP biện chứng PT không theo đường thẳng tắp đơn giản , không theo vòng tròn khép kín , mà nó biểu hiện rất phức tạp , quanh co,theo đường xoắn ốc.PTPTÝ nghĩa phương pháp luậnKhi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển; không nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại.◦Ví dụ: Nếu chúng ta tuyệt đối hoá nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Ý nghĩa phương pháp luậnQuan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật. cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơncái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

Phát triển bản thân mình ngày càng hoàn thiện và ưu tú hơn là điều mà mỗi người chúng ta đều hướng đến. Tuy nhiên khái niệm phát triển là gì thì không phải ai cũng nắm rõ.

Chúng tôi sẽ giúp quý bạn đọc nắm rõ nội dung này thông qua bài viết Ví dụ về sự phát triển.

Sự phát triển là gì?

Trước khi tìm hiểu khái niệm sự phát triển là gì, ta cần hiểu về khái niệm phát triển. Trong phép biện chứng duy vật, phát triển được hiểu là quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.

Sự phát triển là quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Chu kỳ này diễn ra theo hình xoắn ốc, nghĩa là đi hết một chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay lại mức ban đầu và tiếp tục vấn động để có sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất [nhưng ở một cấp độ cao hơn chu kỳ ban đầu].

Quá trình phát triển có thể diễn ra từ từ hoặc diễn ra nhanh chóng [hay còn gọi là nhảy vọt] để sinh ra những sự vật, hiện tượng mới thay thế cho những sự vật, hiện tượng cũ.

Nguồn gốc của sự phát triển

Sự phát triển là quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Chu kỳ này diễn ra theo hình xoắn ốc, nghĩa là đi hết một chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay lại mức ban đầu và tiếp tục vấn động để có sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất [nhưng ở một cấp độ cao hơn chu kỳ ban đầu].

Theo chủ nghĩa Mác – Lenin thì nguồn gốc của sự phát triển xuất phát từ “Mâu thuẫn”.

Như đã trình bày ở trên, quá trình để dẫn đến phát triển là sự vận động của các sự vật, hiện tượng, mà Mâu thuẫn là nguồn gốc cúa sự vận động.

Từ xưa đến nay, Mỗi mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, làm cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. Đến một thời điểm nhất định, những mâu thuẫn cũ mất đi thì những mâu thuẫn mới sẽ được hình thành, những sự vật và hiện tượng cũ cũng từ đó mà được thay thế bằng những sự vất, hiện tượng mới.

Từ mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng trong xã hội.

Tính chất của sự phát triển

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì sự phát triển gồm 4 tính chất sau đây:

+ Sự phát triển mang tính khách quan;

+ Sự phát triển mang tính phổ biến;

+ Sự phát triển có tính đa dạng và phong phú;

+ Sự phát triển có tính kế thừa.

Quan điểm về sự phát triển

Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận của sự phát triển, một quan điểm khoa học trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Nội dung cơ bản của quan điểm phát triển như sau:

+ Khi xem xét bất cứ một sự vật, hiện tượng nào, cần đặt chúng vào sự vận động, phát triển và sự chuyển hóa, biên đổi của chúng. Sự vận động, phát triển của một sự vật, hiện tượng diễn ra rất đa dạng phong phú và theo những khuynh hướng khác nhau, trong đó thì phát triển vẫn được coi là xu hướng phát triển chính để thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

+ Sự vận động của sự vật, hiện trưởng trong thế giới khách quan để hình thành sự phát triển là một quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn.

+ Trong quá trình đó, sự vật, hiện tượng không chỉ có những biến đổi theo hướng đi lên mà có thể còn phát triển theo hướng thụt lùi.  Do vậy, quá trình nhận thức phải thấy rõ được tính chất quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến.

+ Quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng phải luôn đổi mới, bổ sung và phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của bản thân sự vật, hiện tượng.

Sự khác nhau giữa phát triển và tăng trưởng

Trên thực tế nhiều người vẫn cho rằng hai khái niệm tăng trưởng và phát triển hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên hai khái niệm lại không hề này giống nhau.

Khái niệm tăng trưởng dùng để chỉ quá trình biến đổi theo chiều hướng tăng lên đơn thuần về lượng của sự vật; nó không phản ánh quá trình biến đổi theo chiều hướng nâng cao về chất của sự vật.

Như vậy, điểm khác biệt giữa phát triển và tăng trưởng là phát triển dùng để chỉ  quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất của sự vật, còn sự tăng trưởng là chỉ sự quá trình biến đổi theo chiều hướng tăng lên đơn thuần về lượng của sự vật, mà không phản ánh quá trình biến đổi về chất.

Mặc dù có sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ tất yếu với nhau: tăng trưởng là điều kiện của phát triển và ngược lại, phát triển lại là điều kiện tạo ra những sự tăng trưởng mới, thường là với tốc độ và quy mô lớn hơn. Đó là mối quan hệ có tính quy luật của sự phát triển.

Ví dụ về sự phát triển như:

+ Sự phát triển của các giống loài từ bậc thấp lên đến bậc cao;

+ Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ chức xã hội loài người: Từ hình thức tổ chức xã hội Thị tộc, bộ lạc so khai đến những tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức xã hội là Bộ tộc, dân tộc.

+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu.

+ Qúa trình phát triển của một con người, từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành, con người ngày càng hoàn thiện về mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về mặt tư duy nhận thức của mình.

Trên đây là nội dung bài viết về Ví dụ về sự phát triển. Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này. Nếu có thắc mắc về vấn đề này xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được giải đáp. Xin cảm ơn!

Video liên quan

Chủ Đề