Bài tập kinh tế công cộng có lời giải năm 2024

*** Vì tăng giá bán sẽ làm giảm sản lượng bán được nên đường cầu của hãng độc quyền bán cũng tuân theo quy luật dốc xuống. Vì rằng chỉ một mình mình một thị trường nên đường doanh thu trung bình AR của hãng cũng trùng với đường cầu. Doanh thu bình quân AR bằng tổng doanh thu chia cho số lượng bán.

*** Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm của công ty nếu bán được thêm một đơn vị hàng hóa. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên bằng doanh thu trung bình và bằng giá cả sản phẩm (MR = AR = P). Do đó, đường cầu (D), đường doanh thu biên (MR) và đường doanh thu trung bình (AR) trùng nhau.

Ví dụ: Một doanh nghiệp bán 100 sản phẩm, với tổng doanh thu là 200 USD . Doanh nghiệp gia tăng sản lượng bán lên 101 sản phẩm, với tổng doanh thu là 202 USD. Như vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 101 là 2 USD, đây là ví dụ trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo.

Trong thực tế, khách hàng sẻ không mua trên 100 sản phẩm nếu nhà sản xuất không hạ giá thành. Do vậy, nhà sản xuất sẻ bán với giá 1,99 USD. Vậy thì doanh thu cận biên của sản phẩm thứ 101 là bao nhiêu? Nói cách khác, tổng doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm thứ 101?

- Tổng doanh thu khi bán 101 sản phẩm: 101x1,99 = 200,99 USD

- Tổng doanh thu khi bán 100 sản phẩm: 100x2 = 200 USD

Vậy doanh thu tăng thêm: 200,99 USD - 200 USD = 0,99 USD

* Chúng ta nhận thấy rằng, giá mới P' = 1,99 USD, nhưng khi bán thêm 1 sp (sản phẩm thứ 101) chúng ta chỉ nhận được 0,99 USD thay vì 1,99 USD. Điều này có nghĩa là Nhà Sản Xuất sẻ nhận thêm được 1,99 USD cho sản phẩm thứ 101, nhưng họ sẻ mất đi 0,01 USD cho mỗi sản phẩm và bằng 0,01x100 = 1 USD cho 100 sản phẩn. Như vậy sản phẩm tăng thêm là 1,99 USD - 1 USD = 0,99 USD.

Theo nguyên tắc cung cầu: Giá tăng thì Cầu giảm và Giá giảm thì Cầu tăng.

Doanh thu cận biên = Thay đổi trong tổng doanh thu / thay đổi trong lượng bán

Một cách tổng quát hơn, người ta có thể định nghĩa doanh thu biên tại một điểm sản lượng nào đó là tỷ số giữa mức gia tăng trong tổng doanh thu so với mức gia tăng trong sản lượng: MR = ∆TR/∆q

*** Khi hãng tăng giá từ P1 tới P2 thì giá toàn bộ sẽ đều tăng tương ứng (giống như giá điện) nên doanh thu cận biên sẽ nằm dưới đường cầu.

Ở hình bên giả sử như hãng tăng sản lượng từ Q2 tới Q1 thì để bán được hết sản lượng này thì hãng phải giảm giá bán cho toàn bộ từ P2 xuống P1 điều này khiến cho doanh thu có thêm được từ mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi = DB-CA

Đóng góp tài liệu

Vui lòng gửi mail cho nhóm admin đến [email protected]. (Ghi tên hoặc nick name để được ghi công)

Nút bên dưới có thể không hoạt động trên desktop

Bấm để gửi mail

Tất cả tài liệu được chia sẻ với tinh thần quốc tế cộng sản trong sáng

0% found this document useful (0 votes)

849 views

6 pages

Original Title

Lý-thuyết-và-bài-tập-ôn-tập-môn-Kinh-tế-công-cộng

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

849 views6 pages

Lý thuyết và bài tập ôn tập môn Kinh tế công cộng

Jump to Page

You are on page 1of 6

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập kinh tế công cộng có lời giải năm 2024

Bài tập kinh tế công cộng có lời giải năm 2024

[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]

Học, học nữa, học mãi. Page 1

Bài Tập Môn Kinh tế Công Cộng

Bài 1: Một quốc gia có 20 người, với mức thu nhập hàng năm của họ (tính bàng

triệu đồng) lần lượt là 12; 10; 16; 9; 17,6; 5; 20; 2; 14,5; 1,5; 4; 8; 6; 3,5; 18; 13;

19,4; 11,75; 15,5; 7,25.

Sử dụng dữ liệu trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập theo ngũ phân vị cho phân phối thu nhập trên.

Câu 2: Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó.

Câu 3: Tính hệ số Gini của phân phối thu nhập này.

Câu 4: Neu quốc gia đó xác định ngưỡng nghèo là 6 triệu đồng/năm và tiên hành

đánh thuế đồng loạt 1 triệu đồng/người/năm với những người trên ngưõng nghèo

để chuyển giao cho những người nghèo thì chính sách đó có xoá được toàn bộ diện

nghèo không? (Giả sử không có thất thoát khi phân phối lại thu nhập). Tính hệ số

Gini cho phân phối thu nhập sau khi phân phối lại và so sánh với hệ số Gini ban

đầu.

Đáp Án

Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập cá nhân

Sắp xếp: 1,5 - 2 - 3,5 - 4 - 5 - 6 - 7,25 - 8- 9-10-11,75-12-13-14,5-15,5 - 16 - 17,6 -

18 - 19,4 – 20

Bảng: