Bài tập vật lý lớp 10 trang 11 năm 2024

Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó.

Lời giải:

Khi xe dừng lại thì v = 0

Gia tốc: a=v−v0t=0−1103,66,1=−5 m/s2

Bài 1.29 trang 11 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h. Tổng thời gian đi là 5,0 s. Tìm

  1. Độ thay đổi vận tốc.
  1. Gia tốc của xe.

Lời giải:

  1. Độ thay đổi vận tốc: Δv→=v2→−v1→=v2→+−v1→

Bài tập vật lý lớp 10 trang 11 năm 2024

Độ lớn độ thay đổi vận tốc: Δv=v12+v22=70,7 km/h theo hướng Tây Nam

  1. Gia tốc của xe: a=ΔvΔt=70,73,65=3,9 m/s2

Bài 1.30 trang 11 SBT Vật lí 10: Một ô tô thể thao tăng tốc trên đường thử thẳng từ trạng thái đứng yên lên 70 km/h trong 6,3 s. Gia tốc trung bình của nó là bao nhiêu?

Lời giải:

Ban đầu ô tô đứng yên v0­ = 0.

Gia tốc:

a=v−v0t=703,6−06,3=3,1 m/s2

Bài 1.31 trang 11 SBT Vật lí 10: Một đoàn tàu hỏa đang đi trên đường thẳng với tốc độ 115km/h. Tàu phanh và mất 1,5 phút để dừng lại. Gia tốc trung bình của nó khi phanh có giá trị là bao nhiêu?

Lời giải:

115 km/h = 31,9 m/s; khi tàu dừng lại v = 0

Gia tốc trung bình có giá trị là:

a=v−v0t=0−31,990=−0,35 m/s2

Gia tốc hướng ngược chiều chuyển động.

Bài 1.32 trang 11 SBT Vật lí 10: Một vận động viên chạy nước rút, đạt tốc độ tối đa là 9,0m/s trong 1,5 giây. Gia tốc trung bình của vận động viên này có giá trị là bao nhiêu?

Lời giải:

Gia tốc: a=91,5=6 m/s2

Bài 1.33 trang 11 SBT Vật lí 10: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động dọc theo trục x được thể hiện trong hình 1.5. Xác định gia tốc trung bình của vật trong các khoảng thời gian:

Bài tập vật lý lớp 10 trang 11 năm 2024

  1. t = 5,00 s đến t = 15,0 s.
  1. t = 0 đến t = 20,0 s.

Lời giải:

  1. Gia tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 5,00 s đến t = 15,0 s

a=8−−815−5=1,6 m/s2

  1. Gia tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 20,0 s

a=8−820−0=0,8 m/s2

Bài 1.34 trang 11 SBT Vật lí 10: Trên hình 1.6, a), b) và c) là đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Các đồ thị gia tốc theo thời gian của các chuyển động này (a – t), được biểu diễn theo thứ tự xáo trộn là d), e) và g). Hãy chọn từng cặp đồ thị v – t và đồ thị a – t ứng với mỗi chuyển động.

Bài tập vật lý lớp 10 trang 11 năm 2024

Lời giải:

- Đồ thị a) có hệ số góc không đổi, cho biết gia tốc không đổi; nó được biểu diễn bằng đồ thị e.

- Đồ thị b) biểu thị một tốc độ tăng liên tục nhưng không phải với tốc độ đồng đều. Do đó, gia tốc phải đang tăng và đồ thị biểu thị tốt nhất đó là d).

- Đồ thị c) mô tả một vận tốc đầu tiên tăng với tốc độ không đổi, cho thấy gia tốc không đổi. Khi đó vận tốc ngừng tăng và không đổi, cho biết gia tốc bằng không. Phù hợp nhất với tình huống này là đồ thị g).

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải SBT Vật lí 10 trang 5

Giải SBT Vật lí 10 trang 6

Giải SBT Vật lí 10 trang 7

Giải SBT Vật lí 10 trang 8

Giải SBT Vật lí 10 trang 9

Giải SBT Vật lí 10 trang 10

Giải SBT Vật lí 10 trang 12

Giải SBT Vật lí 10 trang 13

Giải SBT Vật lí 10 trang 14

Giải SBT Vật lí 10 trang 15

Giải SBT Vật lí 10 trang 16

Giải SBT Vật lí 10 trang 17

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1.1 trang 5 SBT Vật lí 10: Một ô tô chạy thử nghiệm trên một đoạn đường thẳng. Cứ 5s thì có một giọt dầu từ động cơ của ô tô rơi thẳng xuống mặt đường...

Bài 1.2 trang 6 SBT Vật lí 10: Hai đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ? A. Quãng đường và tốc độ. B. Độ dịch chuyển và vận tốc. C. Quãng đường và độ dịch chuyển...

Bài 1.3 trang 6 SBT Vật lí 10: Một vật chuyển động trên một đường thẳng Ox, chiều dương là chiều Ox. Trong một khoảng thời gian xác định...

Bài 1.4 trang 6 SBT Vật lí 10: Nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau giữa tốc độ và vận tốc...

Bài 1.5 trang 6 SBT Vật lí 10: Với tốc độ trung bình 24 km/h, người đi xe đạp sẽ đi được bao nhiêu ki lô mét trong 75 phút...

Bài 1.6 trang 6 SBT Vật lí 10: Một máy bay trong 2,5 giờ bay được 1,6.103 km. Tìm tốc độ trung bình của máy bay...

Bài 1.7 trang 6 SBT Vật lí 10: Khi lái xe trên đường, người lái chỉ mất tập trung một khoảng thời gian rất nhỏ cũng có thể gây ra va chạm...

Bài 1.8 trang 6 SBT Vật lí 10: Thị trấn A cách thị trấn B là 20,0 km theo đường thẳng. Một người đi xe đạp rời thị trấn A và đi đến thị trấn B...

Bài 1.9 trang 6 SBT Vật lí 10: Một người đi bộ 5,0 km trên một con đường thẳng theo hướng bắc rồi quay đầu lại và đi 12 km theo hướng nam...

Bài 1.10 trang 6 SBT Vật lí 10: Nếu vận tốc trung bình của một vật bằng không trong một khoảng thời gian nào đó thì có thể nói gì về độ dịch chuyển...

Bài 1.11 trang 7 SBT Vật lí 10: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Toàn bộ chuyến đi mất 45 phút...

Bài 1.12 trang 7 SBT Vật lí 10: Một máy bay chuyển động với tốc độ 700 km/h trong 1400km, rồi gặp gió ngược làm giảm tốc độ còn 500 km/h...

Bài 1.13 trang 7 SBT Vật lí 10: Một người đi bộ với tốc độ không đổi 5,00 m/s dọc theo đường thẳng từ A đến B rồi đi ngược lại theo đường thẳng...

Bài 1.14 trang 7 SBT Vật lí 10: Một người đi bộ đi với tốc độ không đổi dọc theo nửa đường tròn có bán kính 5,0 m, từ A đến B như hình 1.2...

Bài 1.15 trang 7 SBT Vật lí 10: Một xe thí nghiệm chuyển động trên đường thẳng. Độ dịch chuyển của nó theo thời gian được thể hiện trong bảng 1...

Bài 1.16 trang 8 SBT Vật lí 10: Hình 1.3 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của ô tô chuyển động thẳng theo một hướng xác định...

Bài 1.17 trang 8 SBT Vật lí 10: Một con nhện bò dọc theo hai cạnh của một chiếc bàn hình chữ nhật. Biết hai cạnh bàn có chiều dài lần lượt là 0,8 m và 1,2 m...

Bài 1.18 trang 8 SBT Vật lí 10: Bảng 2 mô tả các đoạn đường khác nhau trong một cuộc đi bộ. Trong mỗi đoạn, người đi bộ đi trên đường thẳng...

Bài 1.19 trang 9 SBT Vật lí 10: Một người đi bộ 3,0 km theo hướng nam rồi 2,0 km theo hướng tây. a. Vẽ giản đồ vectơ để minh họa các độ dịch chuyển...

Bài 1.20 trang 9 SBT Vật lí 10: Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng bắc trên mặt hồ phẳng lặng trong thời gian 1,0 h...

Bài 1.21 trang 9 SBT Vật lí 10: Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6m/s theo hướng đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s...

Bài 1.22 trang 10 SBT Vật lí 10: Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s...

Bài 1.23 trang 10 SBT Vật lí 10: Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông, đối diện với vị trí...

Bài 1.24 trang 10 SBT Vật lí 10: Một ca nô muốn đi thẳng qua một con sông rộng 0,10 km. Động cơ của ca nô tạo cho nó vận tốc 4,0 km/giờ...

Bài 1.25 trang 10 SBT Vật lí 10: Độ dốc của đồ thị vận tốc – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây...

Bài 1.26 trang 10 SBT Vật lí 10: Diện tích khu vực dưới đồ thị vận tốc – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây...

Bài 1.27 trang 10 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi với tốc độ 14 m/s thì gặp đèn đỏ phía trước. Người lái hãm phanh và ô tô dừng lại sau 5,0 s...

Bài 1.28 trang 11 SBT Vật lí 10: Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại trong 6,1 giây...

Bài 1.29 trang 11 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h...

Bài 1.30 trang 11 SBT Vật lí 10: Một ô tô thể thao tăng tốc trên đường thử thẳng từ trạng thái đứng yên lên 70 km/h trong 6,3 s...

Bài 1.31 trang 11 SBT Vật lí 10: Một đoàn tàu hỏa đang đi trên đường thẳng với tốc độ 115km/h. Tàu phanh và mất 1,5 phút để dừng lại...

Bài 1.32 trang 11 SBT Vật lí 10: Một vận động viên chạy nước rút, đạt tốc độ tối đa là 9,0m/s trong 1,5 giây. Gia tốc trung bình của vận động viên này...

Bài 1.33 trang 11 SBT Vật lí 10: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động dọc theo trục x được thể hiện trong hình 1.5...

Bài 1.34 trang 11 SBT Vật lí 10: Trên hình 1.6, a), b) và c) là đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định...

Bài 1.35 trang 12 SBT Vật lí 10: Các công thức về chuyển động có thể được sử dụng cho A. chỉ chuyển động theo đường thẳng. B. chỉ chuyển động cong...

Bài 1.36 trang 12 SBT Vật lí 10: Nếu vận tốc ban đầu của một vật bằng không thì quãng đường vật đi được trong thời gian t và gia tốc là 9,8 m/s2 ...

Bài 1.37 trang 12 SBT Vật lí 10: Một quả bóng được ném xuống sàn và nảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc nào đó...

Bài 1.38 trang 12 SBT Vật lí 10: Đạn sẽ đạt được tầm xa tối đa, nếu nó được bắn ở góc A. 300. B. 470. C. 900. D. 450...

Bài 1.39 trang 12 SBT Vật lí 10: Cuối một cuộc chạy đua, một người chạy tăng tốc với gia tốc 0,3 m/s2 trong 12 s để đạt tốc độ 6,6 m/s...

Bài 1.40 trang 12 SBT Vật lí 10: Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s...

Bài 1.41 trang 12 SBT Vật lí 10: Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc 5,6 m/s thì bắt đầu gia tốc 0,60 m/s2 trong khoảng thời gian 4,0 s...

Bài 1.42 trang 12 SBT Vật lí 10: Một xe ô tô đang đi với tốc độ 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước...

Bài 1.43 trang 13 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ không đổi 24 m/s. Ô tô này đã chạy quá tốc độ và vượt qua...

Bài 1.44* trang 13 SBT Vật lí 10: Một học sinh đang đứng ở chỗ đợi tàu trên sân của một nhà ga, nhận thấy rằng hai toa đầu tiên của một đoàn tàu...

Bài 1.45 trang 13 SBT Vật lí 10: Một viên bi bay với tốc độ 25,0 m/s vuông góc với một bức tường và bật ngược lại với tốc độ 22,0 m/s...

Bài 1.46 trang 13 SBT Vật lí 10: Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 8,50 s đi được quãng đường 40,0 m với vận tốc cuối cùng là 2,80 m/s...

Bài 1.47 trang 13 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi với tốc độ 25 m/s thì tăng tốc với gia tốc có giá trị 1,8 m/s2. Sau bao lâu ô tô đạt đến tốc độ 31 m/s...

Bài 1.48 trang 13 SBT Vật lí 10: Một ô tô tăng tốc độ từ 25 m/s lên 31 m/s với gia tốc không đổi là 1,8 m/s2. Ô tô đi được bao xa khi đang tăng tốc...

Bài 1.49 trang 13 SBT Vật lí 10: Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s và 6,0 m/s2...

Bài 1.50 trang 13 SBT Vật lí 10: Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này...

Bài 1.51 trang 14 SBT Vật lí 10: Một máy bay đạt vận tốc 110 m/s mới có thể cất cánh. Nếu chiều dài của đường băng là 2,4 km và máy bay tăng tốc...

Bài 1.52 trang 14 SBT Vật lí 10: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Đồ thị vận tốc – thời gian của nó được biểu diễn ở hình 1.7...

Bài 1.53 trang 14 SBT Vật lí 10: Cảnh sát giao thông có thể ước tính tốc độ của các xe ô tô liên quan đến vụ tai nạn bằng độ dài của vết trượt do lốp xe trượt...

Bài 1.54 trang 14 SBT Vật lí 10: Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ v thì trước mặt ô tô đột ngột xuất hiện một mối nguy hiểm...

Bài 1.55 trang 15 SBT Vật lí 10: Nếu một hạt mưa rơi từ độ cao 1 km, nó sẽ chạm đất với tốc độ nào nếu không có lực cản của không khí...

Bài 1.56 trang 15 SBT Vật lí 10: Một vận động viên ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu là 18,0 m/s...

Bài 1.57 trang 15 SBT Vật lí 10: Trong công trường xây dựng, một chiếc lồng thang máy chở vật liệu đang di chuyển thẳng đứng lên trên với tốc độ không đổi...

Bài 1.58 trang 15 SBT Vật lí 10: Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s...

Bài 1.59 trang 15 SBT Vật lí 10: Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ độ cao 1,2m. Viên đạn rời súng với tốc độ 280 m/s...

Bài 1.60 trang 15 SBT Vật lí 10: Một người thợ xây ở mặt đất tung một viên gạch lên cho người thợ xây đang ở trên giàn giáo, người này sẽ bắt được nó...

Bài 1.61 trang 16 SBT Vật lí 10: Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định...

Bài 1.62 trang 16 SBT Vật lí 10: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm vật rơi. Đầu tiên, họ thả một quả bóng từ một độ cao xác định...

Bài 1.63* trang 17 SBT Vật lí 10: Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu có độ lớn 15 m/s...

Bài 1.64 trang 17 SBT Vật lí 10: Một quả bóng được ném theo phương ngang từ đỉnh tháp cao 30 m và chạm đất cách chân tháp 15 m...

Bài 1.65 trang 17 SBT Vật lí 10: Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc 300 (hình 1.11)...

Bài 1.66* trang 17 SBT Vật lí 10: Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một tòa nhà, như trong hình 1.12.