Bố trí động cơ ô ngoài buồng lái trên ô tô cơ nhược điểm

Bố trí động cơ ở đầu ô tô:_ Điều khiển động cơ dễ dàng._ Bảo dưỡng và sửa chữa thuận tiện._ Ít ảnh hưởng đến tầm quan sát mặt đường củangười lái và giảm tiếng ồn, nhiệt độ do độngĐộng cơcơ tỏa ra. đặtĐộng cơ đặttrước buồng láitrong buồng lái Cách bố tríƯu diểmNhược điểmĐộngĐộngBố trícơ đặtcơ đặtđộng cơtrướctrongở đầu ôbuồngbuồngtôláilái_ Lái xe ít bịảnh hưởngcủa tiếng ồnLái xe quansát mặt thảivà nhiệt đường_ Dễ chăm sócdễ dàngvà bảo dưỡngđộng cơ.Tầm quan sátTiếng ồn dobị hạn chế vàphần mui xenhiệt thải củanhô ra phíađộng cơtrước Bố trí động cơ ở đuôi ô tô:Ưu điểm:Nhược điểm: xe lực lịch hay xe chở khách_Áp dụng choHệ thống truyền du đơn giản_ Tầm quan sát của người lái rộngLàm mát động cơ khó_ Lái xe và hành khách ít bị ảnh hưởng của_ Bộ phận điều khiển phức tạptiếng ồn và nhiệt từ động cơ thải ra Bố trí động cơ ở giữa xe:Ưu điểm:Nhược điểm:_ Dung hòa được ưu nhược điểm của 2 cách_ Chiếm chỗ thùng xe, gây tiếng ồn vàbố trí trênrung động  ít áp dụng I. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốttrong trên ô tô:1. Đặc điểm: _ Có tốc độ quay cao._ Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bốtrí trên ô tô._ Thường được làm mát bằng nước.2. Cách bố trí:_ Bố trí động cơ ở đầu ô tô._ Bố trí động cơ ở đuôi ô tô._ Bố trí động cơ ở giữa xe. Sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong:Động cơ đốttrongHệ thốngtruyền lựcMáy công tác I. Đặc điểm của hệ thống truyền lực:1. Nhiệm vụ:_ Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trịsố từ động cơ tới bánh xe chủ động._ Ngắt momen khi cần thiết. 2. Phân loại:Hệ thống truyền lựcCầu chủ động là bộ phậnCầu chủcuối cùng trong hệ thống Theo phươngTheo số cầu chủtruyền lực, tuỳ theo kếtđộngpháp điều khiểnđộng làcấu, cầu chủ động có thểgì???đặt phía sau hộp số, nốiBằng tayvới hộp số hay hộp phânMột cầu Nhiều cầuphối bởi trục chuyển độngBán tự độngchủ động chủ độngcác đăng hoặc cầu chủđộng và hộp số được đặtTự độngtrong một cụm. Theo số cầu chủđộngNhiều cầu chủđộngMột cầu chủđộng Theo phương pháp điều khiểnÔ tô điều khiển bằng tayÔ tô điều khiển tựđộng không người láiÔ tô điều khiển bán tự động Cám ơn các bạn và cô đãlắng nghe phần thuyết trìnhcủa nhóm em

Nội dung chính Show

  • Đáp án đúng: CGiải thích: Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe.
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Tóm tắt lý thuyết
  • 3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực
  • 4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
  • Lời kết
  • Video liên quan

28/03/2022 43

Đáp án đúng: CGiải thích: Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1. Động cơ đốt trong trên ô tô có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 28/03/2022 201

Câu 3. Nhược điểm của động cơ đốt trong đặt trước buồng lái là:

Xem đáp án » 28/03/2022 124

Câu 4. Ưu điểm của trường hợp bố trí động cơ đốt trong ở trong buồng lái là:

Xem đáp án » 28/03/2022 122

Câu 14.  Khi xe di chuyển, bánh nào quay trước?

Xem đáp án » 28/03/2022 79

Câu 13. Động cơ đặt ở đuôi xe ô tô thì hệ thống truyền lực không có:

Xem đáp án » 28/03/2022 72

Câu 8. Theo phương pháp điều khiển, người ta chia hệ thống truyền lực của ô tô làm mấy loại?

Xem đáp án » 28/03/2022 59

Câu 7. Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực của ô tô làm mấy loại?

Xem đáp án » 28/03/2022 41

Câu 12. Nhiệm vụ của truyền lực cac đăng là:

Xem đáp án » 28/03/2022 37

Câu 11. Đĩa ép thuộc bộ phận nào của hệ thống truyền lực?

Xem đáp án » 28/03/2022 19

Câu 6. Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở vị trí nào?

Xem đáp án » 28/03/2022 11

Câu 10. Hãy cho biết, đâu không phải là nhiệm vụ của hộp số?

Xem đáp án » 28/03/2022 11

Câu 9. Bộ phận bị động của li hợp ô tô là:

Xem đáp án » 28/03/2022 9

Câu 15. Khi xe di chuyển, lực từ động cơ sẽ được truyền tới bánh xe nào?

Xem đáp án » 28/03/2022 9

Câu 5. Có mấy cách phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô?

Xem đáp án » 28/03/2022 6

Đáp án đúng: C

Giải thích: Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tóm tắt lý thuyết

  • Tốc độ quay cao

  • Kích thước, trọng lượng nhỏ

  • Thường làm mát bằng nước

  • Có tốc độ quay cao

  • Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô

  • Thường được làm mát bằng nước

Cách bố trí

Ưu điểm Nhược điểm

Bố trí động cơ ở đầu ô tô

  • Đặt động cơ trước buồng lái
  • Lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, nhiệt.

  • Dễ chăm sóc, bảo dưỡng.

  • Đặt động cơ trong buồng lái
  • Quan sát mặt đường dễ dàng
  • Ngược với ưu điểm của động cơ trước buồng lái

Bố trí động cơ ở đuôi ô tô

  • Hệ thống truyền lực đơn giản

  • Dễ quan sát đường

  • Ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải

  • Lám mát động cơ khó

  • Bộ phận điều khiển động cơ và hệ thống truyền lực phức tạp

Bố trí động cơ ở giữa ô tô

  • Dung hòa được ưu, nhược điểm của 2 cách trên
  • Ồn, rung, chiếm chỗ của thùng xe, ít dùng
  • Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động

  • Ngắt mômen khi cần thiết

Bố trí động cơ ô ngoài buồng lái trên ô tô cơ nhược điểm

  • Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực

3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực

a) Cấu tạo chung

b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô

  • Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ trên ô tô

  • Trong dòng động cơ , trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ

  • Ngang động cơ , hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục

c) Nguyên lý làm việc

Động cơ Ly hợp Hộp số Truyền lực các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Bánh xe chủ động

4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

a) Ly hợp

  • Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ động cơ cho hộp số.

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

  • Nguyên lý làm việc: 

    • Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.

    • Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động.

b) Hộp số

  • Nhiệm vụ:

    • Thay đổi lực kéo và tốc độ

    • Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe

    • Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)

  • Cấu tạo:

    • Gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp

  • Nguyên lý làm việc:

    • Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại

    • Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.

c) Truyền lực các đăng

  • Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

  • Nguyên lý làm việc:

d) Truyền lực chính

  • Nhiệm vụ: 

    • Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe

    • Giảm tốc độ, tăng mômen quay

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng côn: Bánh răng chủ động và bánh răng bị động

e) Bộ vi sai

  • Nhiệm vụ:

    • Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động.

    • Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng hành tinh, 2 bánh răng bán trục. Bánh răng bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai

Lời kết

Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.

  • Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô.

  • Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô.