Cặp tính trạng trội là gì Sinh 9

Hướng dẫn ôn tập phần lý thuyết sinh học lớp 9 năm học 2017-2018

Đọc bài Lưu
Củng cố và hoàn thiện câu hỏi trong sách giáo khoa sinh học 9
edf40wrjww2News:ContentNew

- Mỗiphép lai trên được gọi là phép lai phân tích.

- Khái niệm:Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.

-Kết quả:

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp [AA].

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp [Aa].

II. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI – LẶN

-Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể thực vật, động vật và người.

-Ví dụ: Ở cà chua tính trạng quả đỏ, nhẵn, thân cao là tính trạng trội. Tính trạng quả vàng, có lông tơ, thân thấp là tính trạng lặn. Ở chuột: tính trạng lông đen, ngắn là trội, lông trắng, dài là lặn.

-Để xác định được tương quan trội lặn người ta sử dụng phép lai phân tích:

Ví dụ:

P: AA × aa

F1: Aa

F1 × F1: Aa × Aa

F2 có tỷ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

- Ýnghĩa của tương quan trội – lặn:

+ Trong chọn giống nhằm đáp ứng nhu cầu: xác định các tính trạng mong muốn và tập trung nhiều gen quý vào 1 kiểu gen để tạo giống có giá trị cao. Người ta dựa vào tương quan trội – lặn.

+ Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra [ở F1] làm xuất hiện tính trạng xấu [tính trạng lặn] ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi, cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống dựa vào phép lai phân tích.

Xem toàn bộSoạn Sinh 9: Bài 3. Lai một cặp tính trạng [tiếp theo]

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Một số khái niệm

– Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.

– Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.

– Ví dụ: Đồng hợp trội: AA; Đồng hợp lặn: aa

– Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.

– Ví dụ: Dị hợp: Aa

1.2. Lai phân tích

1.2.1. Khái niệm

– Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

1.2.2. Ý nghĩa

– Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.

– Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

1.3. Lai thuận nghịch

1.3.1. Khái niệm

– Lai thuận nghịch là phép lai được tiến hành theo 2 hướng khác nhau: Ở hướng thứ nhất dạng này được dùng làm bố thì ở hướng thứ 2 nó được dùng làm mẹ.

Thí dụ:

  • Lai thuận:Mẹ [AA] x Bố[aa]
  • Lai nghịch: Mẹ[aa] x Bố [AA]

1.3.2. Ý nghĩa

– Dùng phép lai thuận nghịch để xác định tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định khi kết quả phép lai thuận nghịch là như nhau.

1.4. Ý nghĩa của tương quan của trội- lặn

– Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng kiểu gen nhằm tạo ra giống có giá trị kinh tế.

1.5.Trội không hoàn toàn

– Trội không hoàn toàn là trường hợp tính trạng trội biểu hiện không đầy đủ, con lai F1 mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.

Bài 1 trang 13 SGK Sinh học 9

Đề bài

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cá thể có kiểu hình trội có thể là thuần chủng [thể đồng hợp trội] hoặc không thuần chủng [thể dị hợp].

Lời giải chi tiết

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện:

+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

+ Phân tính theo tỉ lệ:1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 13 SGK Sinh học 9. Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất

  • Bài 3 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 13 SGK Sinh học 9. So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là như thế nào?

  • Bài 4 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 13 SGK Sinh học 9. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì ta thu được...

  • Quan sát hình 3, nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1,F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menden.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 12 SGK Sinh học 9

  • Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 12 SGK Sinh học 9

Các khái niệm cơ bản của di truyền học

Cập nhật lúc: 14:19 10-09-2020 Mục tin: Sinh học lớp 9

Video liên quan

Chủ Đề