Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2 9 tấn n-Butan hiệu suất của cả quá trình là 60

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài tập lý thuyết về Polime - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

*Lý thuyết và Phương pháp giải

CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → Caosu buna

Tinh bột / Xenlulozơ → Glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien → Caosu buna

CH4 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → Caosu buna

Hiệu suất phản ứng :

H =

. 100%

H =

. 100%

Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.

Ví dụ 1. Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau:

Tinh bột→ Glucozơ → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Caosu buna

Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna? [Biết hiệu suất của cả quá trình là 60%]

Hướng dẫn giải

Ta thấy, trong cả quá trình, nC4H6 thu được sẽ bằng ntinh bột tham gia

Với H=0,6 là: nC4H6 = ntinh bột . 0,6

⇒ mpolime = 10 . 0,8162 . 0,6 . 54 =1,6 tấn

Ví dụ 2. Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:

Xenlulozơ

glucozơ
C2H5OH
Buta-1,3-đien
Cao su Buna

Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là :

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ:C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → CSBN

Trong cả quá trình, nXenlulozơ sẽ bằng nCSBN thu được

Với H = 0,6 . 0,35 . 0,8

mXenlulozơ =

= 17,857 tấn

Ví dụ 3. Cao su buna [CSBN] được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ:

Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75% và 100%. Để sản xuất 1,0 tấn CSBN cần bao nhiêu tấn gỗ?

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ:

C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → CSBN

Trong cả quá trình, nXenlulozơ sẽ bằng nCSBN thu được

Với H = 0,6 . 0,8 . 0,75 .1

mxenlulozo thực tế =

= 8,333 tấn

→ m gỗ =

= 16,67 tấn

Ví dụ 4. Từ tinh bột điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:

Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → but-1,3-đien → cao su buna,

Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng tinh bột cần dùng là?

Hướng dẫn giải

[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH → nC4H6 → [C4H6]n.

nCao su buna = 0,6 kmol

→ nC6H10O5 =

= 0,8 kmol

→ mtinh bột = 129,6 kg

Ví dụ 5 . Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên ?

Hướng dẫn giải

2nC2H5OH → nC4H6 → [C4H6]n

Hiệu suất chung của chuỗi phản ứng là H = 0,5. 0,8 = 0,4

Khối lượng ancol etylic cần lấy là : m =

. 0,4 . 2 . 46 = 230 gam.

Bài giảng: Bài tập tổng hợp về Polime và vật liệu Polime - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

polime-va-vat-lieu-polime.jsp

  • Câu hỏi:

    Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2,9 tấn buta-1,3-dien. Hiệu suất của cả quá trình là 60%?

    Lời giải tham khảo:


    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: A

    áp án:

     1,74 tấn

    Giải thích các bước giải:

     nCH2=CH-CH=CH2 → [CH2-CH=CH-CH2]n

    Theo lý thuyết m cao su =m buta-1,3-dien 

    Nhưng theo thực tế thì hiệu suất chỉ là 60% 

    → m cao su = 2,9.60% = 1,74 tấn

  • Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
    Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

    Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có:

    A. cấu tạo mạch không nhánh                   B. liên kết kép

    C. từ hai nhóm chức trở lên                       D. cấu tạo mạch nhánh

    Câu 2: Cho aminoaxit X : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác dụng với các dung dịch ?

    A. HNO3, CH3COOH          B. Na2CO3, NH3           C. NaOH, NH3                D. HCl , NaOH

    Câu 3: Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A có phân tử khối bằng ?

    A. 231                     B. 302                        C. 373                            D. 160

    Câu 4: X là axit a,b–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

    A. 67,5 gam               B. 83,25 gam               C. 67,75 gam                  D. 74,7 gam

    Câu 5: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng hợp với HCl ?

    A. Polivinyl clorua             B . Xenlulozơ         C. Polietilen                    D. Caosubuna.

    Câu 6: Công thức nào sau đây của pentapeptit [A] thỏa điều kiện sau:

     + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.

    + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val.

    A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.                 B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

    C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.                  D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

    Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:

    Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.  Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin [ phe] ?

    A. 4                         B.  6                            C. 5                                D. 3

    Câu 8: Polime nào có cấu tạo mạng không gian:

    A. Cao su lưu hóa              B. Cao su Buna-S                    C. P.E                   D. Poliisopren;

    Câu 9: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây:

           Ba[OH]2 ; CH3OH  ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, Na2SO4, H2SO4.

    A. 7                        B. 5                           C. 6                                D. 4

    Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một tri peptit thu đư­ợc 2 amino axit là glixin và alanin theo tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cách viết công thức cấu tạo của đoạn mạch tripeptit đó ?

    A. 3                           B. 1                            C. 4                                D. 2

    Câu 11: Polime thu được từ trùng hợp  propen là:

    A. [-CH2-CH2-]n      B. [-CH2-CH2-CH2-]n     C. [-CH2-CHCH3]n       D. [-CH2-CH[CH3]]n     

    Câu 12: Cho các phát biểu sau:

    [1]. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.

    [2]. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

    [3]. Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a- amino axit là n -1.

    [4]. Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.

    Số nhận định đúng là:         A. 4                 B. 1                  C. 2                 D. 3

    Câu 13: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có công thức phân tử như thế nào?

    A. C2H7N           B. C6H7N                            C. C4H12N2                          D. C6H13N

    Câu 14: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:

    A. 113;                         B. 118                        C. Kết quả khác              D. 133

    Câu 15: Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa  xấp xỉ 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo?     

    A. 1,5                          B. 3                              C. 2,5                          D. 2

    Câu 16: Aminôaxit nào sau đây có hai nhóm amino?

    A. Valin.                   B. Alanin.                    C. Lysin.         D. Axit Glutamit.

    Câu 17: Để phân biệt dd  xà phòng,  dd hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:

    A. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.                          B. Chỉ dùng Cu[OH]2.

    C. Chỉ dùng I2.                                                D. Kết hợp I2 và Cu[OH]2.

    Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin [amino axit duy nhất]. Xlà ?

    A. đipeptit                 B. pentapeptit                 C. tetrapeptit                   D. tripeptit

    Câu 19: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?

    A. CH3- CH[NH2]-COOH.                        B. CH3-CH[NH2]-CH2-COOH.

    C. H2N- CH2-COOH                                 D. C3H7-CH[NH2]-COOH

    Câu 20: Đun nóng 0,1 mol este của r­ượu etylic với axit a - amino propionic với 200ml dd NaOH 1M để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu đ­ợc ddX. Thêm dd HCl loãng, dư­ vào dung dịch X, cô cạn cẩn thận dd X thu được chất rắn có khối l­ợng là:

    A. 11,1 gam               B. 24,25 gam             C. 25,15 gam                  D. 12,55 gam

    Câu 21: Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng [ anbumin].

    Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây:

    A. Đun nóng nhẹ.               B. Cu[OH]2.                C. HNO3                         D. NaOH.

    Câu 22: Peptit có công thức cấu tạo như sau:

      

        

    Tên gọi đúng của peptit trên là:

    A. Ala-Gly-Val.                   B. Ala-Ala-Val.               C. Gly – Ala – Gly.        D. Gly-Val-Ala.

    Câu 23: Nilon-6,6 là polime điều chế từ phản ứng ?

    A. Đồng trùng hợp                            B. Đồng trùng ngưng

    C. Trùng ngưng                                 D. Trùng hợp

    Câu 24: Cho sô sau:

     . Chất Y là chất nào sau đây:

    A. CH3-CH[NH3Cl]COOH                       B. CH3-CH[NH3Cl]COONa.

    C. H2N-CH2-CH2-COOH.                       D. CH3-CH[NH2]-COONa.

    Câu 25: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit [X], ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.

    A. Gly-Ala-Phe – Val.        B. Ala-Val-Phe-Gly.     C. Gly-Ala-Val-Phe        D. Val-Phe-Gly-Ala.

    Câu 26: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:

    A. Quỳ tím         B. Phenol phtalein.           C. CuSO4.                       D. HNO3 đặc.

    Câu 27: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2,9 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là 60%?

    A. 1,62                     B. 5,4                           C. 2,7                             D. 3,24

    Câu 28: Có 4 hóa chất : metylamin [1], phenylamin [2], điphenylamin [3], đimetylamin [4]. Thư tự tăng dần lực bazơ là ?

    A. [3] < [2] < [1] < [4].                  B. [2] < [3] < [1] < [4]

    C. [2] < [3] < [1] < [4]                   D. [4] < [1] < [2] < [3]

    Câu 29: Tơ nào sau đây không bền trong môi trường kiềm :

    A. Tơ nilon               B. Tơ nilon-7                C. Tơ capron                  D. Cả 3 loại

    Câu 30: Polime có công thức [[-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-]n thuộc loại nào?

    A. Chất dẻo               B. Tơ nilon              C. Keo dán                     D. Cao su

    Đáp án và thang điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    Đ/a

    B

    D

    B

    D

    D

    D

    C

    A

    B

    A

    D

    C

    B

    D

    D

    Câu

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    15

    16

    27

    28

    29

    30

    Đ/a

    C

    D

    C

    A

    B

    D

    A

    C

    A

    A

    C

    A

    A

    D

    B

    Tham khảo toàn bộ: Đề kiểm tra, đề thi Hóa 12 học kì 1

    Video liên quan

    Chủ Đề