Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 127 SGK Lịch sử 10

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 127 để đưa ra đánh giá, nhận xét. 

- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.

- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

2. - Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định. - Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

câu 2 Thuận lợi + Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này. + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước. + Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

Khó khăn + Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới. + Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc. + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.

Chính sách kinh tế nhà nguyễn: Chính trị, quân sự: - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương. - Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long]. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên]. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức. * Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. - Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. * Kinh tế: - Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam. - Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước. - Thương nghiệp: + Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,… + Đối với các nước phương Tây [Anh, Pháp, Mĩ] nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định. * Xã hội: - Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ. - Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Ưu điểm - Nông nghiệp + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn. + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng. - Thủ công nghiệp + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức. + Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước. + Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì + Nhiều nghề mới xuất hiện

4. Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do: - Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. - Ở địa phương thì địa chủ, cường hào hoàng hành chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột sức lao động của nhân dân. - Nạn dịch bệnh, đói kém thường xuyên xảy ra

5. * Số lượng: Lớn [hơn 400 cuộc lớn, nhỏ], nổ ra ngay từ đầu triều đại. * Quy mô: địa bàn rộng lớn, từ Bắc [Nông Văn Vân, Cao Bá Quát...] vào Nam [Lê Văn Khôi]. * Lực lượng tham gia: phong phú, đông đảo hơn các triều đại trước. * Mục đích: chung là lật đổ triều đình phong kiến. * Kết quả: đều thất bại.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: - Góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng. - Thể hiện ý chí đấu tranh của nhân dân chống lại một nhà nước phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu. Thể hiện tình trạng mâu thuẫn xã hội gay gắt ở đầu thế kỉ 19

cô ơi phần 4 là hạn chế ạ

Chủ trương “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời. - Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước?

A.Thần phục nhà Thanh.

B.Bắt lào, Chân Lạp phục tùng.

C.Hạn chế, không quan hệ với phương Tây.

D.Phục tùng Phương Tây.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải:
Đáp án:C

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX] - Lịch sử 10 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dưới thời nhà Nguyễn, tên gọi của bộ «Hoàng Việt luật lệ» là gì?

  • Nhà Nguyễn đã đối xử với Phật giáo và tín ngưỡng dân gian như thế nào?

  • Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước?

  • Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là

  • Tác phẩm “Gia Định thành thông chí” là của

  • Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?

  • Tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương thời Minh Mạng theo những cấp nào?

  • Quan xưởng nhà Nguyễn đạt được thành tựu rực rỡ nhất dưới thời nào?

  • Để bảo vệ chế độ phong kiến, nhà Nguyễn đề cao tôn giáo nào?

  • Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế hoạt động của tôn giáo nào?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề