Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

[1] Win, R., & Miller, P. W, (March 2005), The Effects of Individual and School Factors on University Students’ Academic Performance, Australian Economic Review, Vol. 38, No. 1, pp. 1-18.

[2] Phạm Quang Bảo, (2009), Các biện pháp quản lí hoạt động tự học của học sinh trường văn hóa I - Bộ Công An, Luận văn Thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

[3] Powers, D. E., & Swinton, S. S, (1985), The Impact of Self-Study on GRE Test Performance, New Jersey: Educational Testing Service.

[4] Hà Thị Đức, (1992), Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 4, tr.23

[5] Benson, P, (2001), Teaching and researching autonomy in language learning, London: Longman.

[6] Diệp Thị Thanh, (2006), Phương pháp tự học - cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học, Tạp chí Khoa học, Số 15-16, Đại học Đà Nẵng.

[7] Kirmani, N.S., & Siddiquah, A, (2008), Indentification and analysis of the factors affecting student achievement in higher education, Proceedings of the 2nd International Conference on Assessing Quality in Higher Education (2-ICAQHE), pp. 424-437, 1st - 3rd December, Lahore - Pakistan

[8] Nguyễn Thị Thi Thu, (2010), Thực trạng tự học của sinh viên Khoa Ngữ văn, Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

  1. Trang Chủ /
  2. Số cũ /
  3. Tập. 4 Số. 65 (2020) /
  4. BAI BÁO

Từ khóa: năng lực tự học; phát triển năng lực tự học; sinh viên sư phạm

Bài viết về năng lực tự học và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển năng lực tự học được đặt trong bối cảnh sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin và mạng internet đang lan tỏa vào mọi lĩnh vực trong giáo dục. Nội dung nghiên cứu về năng lực tự học dựa trên các nghiên cứu về cấu trúc của năng lực tự học gồm: năng lực nhận thức, năng lực siêu nhận thức, năng lực tình cảm; và các yếu tố bên ngoài tác động đến tự học như môi trường vật lí, yếu tố trợ giúp. Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi cùng với phương pháp quan sát quá trình phát triển năng lực tự học của sinh viên. Kết quả nghiên cứu là các số liệu về thực trạng năng lực tự học và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học của sinh viên. Kết quả nghiên cứu trợ giúp giảng viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực và các bài tập phát triển năng lực nhận thức, tự đánh giá giúp cho sinh viên độc lập hơn trong việc áp dụng lí luận vào thực tiễn, sinh viên độc lập hơn trong nhận thức, phân tích mạch lạc hơn trong các tình huống học tập. 

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

Học vụ sinh viên Học tập trực tuyến Thư viện điện tử Ký túc xá

     

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

 

          Để đánh giá thực trạng về nhu cầu, động cơ, hứng thú tự học của sinh viên, tác giả đã tiến hành cuộc điều tra sử dụng các câu hỏi mở thông qua phiếu điều tra. Đối tượng điều tra: Sinh viên ngành May năm thứ 2 (DK9-M)Trường Đại học Sao Đỏ. Số lượng: 35 sinh viên. Kết quả thu được sau cuộc điều tra cho thấy các vấn đề chính sau:           Thứ nhất phần lớn sinh viên đã thấy được tầm quan trọng của việc tự học trong đào tạo tín chỉ, (có 33/35 sinh viên chọn rất quan trọng, chiếm 94%) nhưng chỉ có một số ít sinh viên hứng thú trong học tập (15/35 sinh viên, chiếm 42,8%). Trong khi đó có nhiều sinh viên cho rằng động cơ tự học của mình là muốn tiếp thu kiến thức để phục vụ cho công việc sau này chứ không phải tự học nhằm mục đích đạt kết quả cao trong các kỳ thi đây chính là điều đáng mừng trong nhận thức của sinh viên (có 30/35 sinh viên, chiếm 85,7%).

         Thứ hai số sinh viên học trước khi thi còn khá nhiều (có 27/35 sinh viên, chiếm 77,1%). Điều này cho thấy sinh viên vẫn học theo kiểu “nước đến chân mới nhảy” chưa chú trọng đến việc tích lũy dần kiến thức mà học dồn đặc biệt là vào giai đoạn thi cử. Chính vì lý do đó mà các kiến thức này sau khi thi xong cũng từ từ bị mai một dần. Thời gian dành cho việc tự học của sinh viên còn khá khiêm tốn với từ 1 - 3giờ /ngày (22/35 sinh viên, chiếm 62,8%).

          Thứ ba thực trạng xây dựng kế hoạch học tập gắn với kĩ năng tự học của sinh viên. Để việc tự học đạt kết quả, thì việc lập kế hoạch học tập gắn với kĩ năng tự học cho bản thân là rất cần thiết, đây là điều mà hầu hết các bạn sinh viên đều nhận thấy được. Tuy nhiên, nhận thức được và làm được lại là 2 chuyện hoàn toàn khác nhau. Hầu như các bạn sinh viên chưa xây dựng được kế hoạch học tập gắn với kĩ năng tự học của bản thân, do đó chất lượng của việc tự học là chưa cao (có 10/35 sinh viên, chiếm 28,5% là đã xây dựng kế hoạch học tập gắn liền với kĩ năng tự học).
          Thứ tư thực trạng sử dụng tài liệu và phương pháp sử dụng tài liệu tự học của sinh viên. Trong quá trình tự học sinh viên cũng gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng phần lớn xác định khó khăn lớn nhất là chưa có phương pháp và kỹ năng tự học đúng đắn. Ngoài ra, yếu tố gây khó khăn không ít cho sinh viên là thiếu tài liệu và phương tiện phục vụ cho việc tự học của bản thân. Hơn nữa do đây là một ngành học mới nên đầu sách, giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên của ngành còn hạn chế.

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên

         Đánh giá thực trạng thành công: Nhiều sinh viên có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc tự học. Nhà trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích sinh viên tự học. Điều kiện cơ sở vật chất tương đối tốt. Các giảng viên luôn có ý thức đổi mới phương pháp giảng dạy.         Đánh giá thực trạng hạn chế: Đa số sinh viên vẫn chưa làm quen được với môi trường giáo dục đại học. Phương pháp học tập từ thời phổ thông vẫn chưa thể thoát ly trong suy nghĩ và thực hành của sinh viên. Trong điều kiện được tự do thoải mái khi không còn áp lực của gia đình bên cạnh, đa số sinh viên chưa ý thức được vai trò tự giác của bản thân trong học tập và rèn luyện.Thiếu môi trường học tập cạnh tranh, thiếu “người đồng hành” trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Thiếu các phương tiện hỗ trợ cho quá trình tự học. Chưa được trang bị đầy đủ về kỹ năng tự học, thiếu tài liệu hướng dẫn quá trình tự học. Bản thân một số giảng viên trong quá trình lên lớp cũng chưa đề cao yếu tố tự học của sinh viên.          Nguyên nhân chính: Còn một bộ phận không nhỏ sinh viên nhận thức về việc tự học chưa cao. Các kỹ năng nghe, ghi chép và đọc tài liệu còn nhiều hạn chế. Chưa có phương pháp tự học đúng đắn. Chưa phát huy được vai trò của giảng viên trong việc hình thành kỹ năng tư học cho sinh viên. Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa kích thích tính tự học của sinh viên. Chưa đảm bảo các điều kiện phục vụ cho việc tự học của sinh viên.

         Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật May Trường Đại học Sao Đỏ. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên, sinh viên về kĩ năng tự học trong đào tạo tín chỉ. Cải tiến, đổi mới hoạt động dạy học. Động viên, khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, biến hoạt động này thành kĩ năng. Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên trong quá trình rèn luyện kĩ năng tự học. Thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lượng kĩ năng tự học của sinh viên trong đào tạo tín chỉ tại trường Đại học Sao Đỏ. Tăng cường, mở rộng mạng lưới liên kết giữa trường Đại học Sao Đỏ với các trường có đào tạo tín chỉ về xây dựng hệ thống kĩ năng tự học của sinh viên có chất lượng, hiệu quả (trao đổi kinh nghiệm, bài học...); Xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành – thực tập để sinh viên rèn luyện các kĩ năng trong đó có kĩ năng tự học.

 Từ khóa: sinh viên, đại học, đánh giá, sử dụng, nhu cầu, thông qua, động cơ, tiến hành, tự học, thực trạng, hứng thú, tác giả, câu hỏi

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Nghiên cứu các yếu To ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên