Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại

1.1. GIỚI THIỆU THUỐC BOÓC ĐÔ

  • Thuốc điều chế từ hỗn hợp dung dịch đồng sunfat với vôi, được Milađê [P.M.A. Millardet; 1838 - 1902] phát minh năm 1885 ở vùng Boocđô [Bordeaux; Pháp] để trừ bệnh hại nho do nấm mốc sương gây ra.
  • Tên thông dụng: phèn xanh vô
  • Là hoạt chất hydroxit đồng
  • Là loại thuốc trừ nấm gốc vô cơ, có tác dụng tiếp xúc
  • Nước thuốc có màu lam nhạt, không mùi. Sử dụng để phòng trừ nhiều loại bệnh ở cây trồng do nấm và vi khuẩn
  • Ít độc đối với người, gia súc và gia cầm, không độc đối với ong mật, độc đối với cá

1.2. CHUẨN BỊ

  • Đồng sunfat CuSO4.5H2O
  • Vôi tôi
  • Que tre hoặc que gỗ để khuấy dung dịch
  • Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000ml
  • Chậu men hoặc chậu nhựa
  • Cân kỹ thuật
  • Nước sạch
  • Giấy quỳ, thanh sắt [chiếc đinh] được mài sạch

1.3. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

  • Bước 1. Cân 10 gam đồng sunfat, 15 gam vôi tôi

Hình 1. Cân 10 gam đồng sunfat, 15 gam vôi tôi

  • Bước 2. Hoà 15 gam vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn sau đó đổ vào chậu

Hình 2. Hoà 15 gam vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn sau đó đổ vào chậu

  • Bước 3. Hòa 10g đồng sunfat trong 800ml nước

Hình 3. Hòa 10g đồng sunfat trong 800ml nước

  • Bước 4. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi [bắt buộc phải theo trình tự này], vừa đổ vừa khuấy đều

Hình 4. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi vừa đổ vừa khuấy đều

  • Bước 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
    • Dùng giấy quỳ để thử pH và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch
    • Sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng [pH] kiềm
    • Dung dịch thu được là dung dịch Boóc đô 1% dùng để phòng, trừ nấm

Hình 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Giới thiệu một số kết quả khi làm sản phẩm pha chế thuốc boóc đô:

Hình 6. Một số kết quả khi làm sản phẩm pha chế thuốc boóc đô

Hình 7. Màu nước đạt tiêu chuẩn

Một số lưu ý:

  • Cần dự trù lượng thuốc sử dụng vừa đủ trong ngày. Không nên pha chế quá nhiều, để qua ngày sau thuốc sẽ mất phẩm chất. Tốt nhất là dùng đến đâu pha thuốc đến đó.
  • Không phun thuốc vào lúc trời mưa, nhiều sương, ẩm ướt, trời nắng gắt hoặc lúc cây đang ra hoa. Tốt nhất là phun vào buổi sáng và chiều khi trời đã dịu nắng.
  • Không nên phun cho những cây mẫn cảm với thuốc…

Một số hình ảnh cây bệnh nấm cần sử dụng thuốc boóc đô:

Hình 8. Một số hình ảnh cây bệnh nấm cần sử dụng thuốc boóc đô

Câu hỏi

Ở bước 4, tại sao không đổ dung dịch vôi Ca[OH]2 vào dung dịch đồng sunfat CuSO4?

Gợi ý trả lời:

Sau khi đã có dung dịch sulfat đồng CuSOvà nước vôi Ca[OH]2, đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nước vôi, vừa đổ vừa khuấy đều tay. Phải làm tuần tự như trên, không được đổ ngược lại, tức là không được đổ dung dịch nước vôi vào dung dịch sulfat đồng vì nước vôi sẽ bị kết tủa, không hòa tan được.

3. Luyện tập Bài 18 Công Nghệ 10 

Sau khi học xong Bài 18: Thực hành pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại, các em cần ghi nhớ qui trình pha chế dung dịch Bóoc đô phòng, trừ nấm hại gồm 5 bước:

  • Bước 1. Cân 10 gam đồng sunfat, 10 gam vôi bột hoặc 15 gam vôi tôi
  • Bước 2. Hoà 10 gam vôi bột với 200ml nước, sau đó đổ vào chậu
  • Bước 3. Hòa 10g đồng sunfat trong 800ml nước
  • Bước 4. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi [bắt buộc phải theo trình tự này], vừa đổ vừa khuấy đều
  • Bước 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

4. Hỏi đáp Bài 18 Chương 1 Công Nghệ 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Ở bước 4, tại sao không đổ dung dịch vôi Ca[OH]2 vào dung dịch đồng sunfat CuSO4?

Gợi ý trả lời:

Sau khi đã có dung dịch sulfat đồng CuSOvà nước vôi Ca[OH]2, đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nước vôi, vừa đổ vừa khuấy đều tay. Phải làm tuần tự như trên, không được đổ ngược lại, tức là không được đổ dung dịch nước vôi vào dung dịch sulfat đồng vì nước vôi sẽ bị kết tủa, không hòa tan được.

3. Luyện tập Bài 18 Công Nghệ 10 

Sau khi học xong Bài 18: Thực hành pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại, các em cần ghi nhớ qui trình pha chế dung dịch Bóoc đô phòng, trừ nấm hại gồm 5 bước:

  • Bước 1. Cân 10 gam đồng sunfat, 10 gam vôi bột hoặc 15 gam vôi tôi
  • Bước 2. Hoà 10 gam vôi bột với 200ml nước, sau đó đổ vào chậu
  • Bước 3. Hòa 10g đồng sunfat trong 800ml nước
  • Bước 4. Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi [bắt buộc phải theo trình tự này], vừa đổ vừa khuấy đều
  • Bước 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

4. Hỏi đáp Bài 18 Chương 1 Công Nghệ 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

  • 0903.865.035 – 0915.45.18.15

Đã từ rất lâu, dung dịch Boóc-đô được sử dụng rộng rãi trong BVTV  để phòng trừ các bệnh có nguồn gốc từ nấm và vi khuẩn, rất rẻ tiền và có hiệu quả. Đa số bà con đều nghe nói đến và tự pha chế để sử dụng nhưng không phải ai cũng làm đúng cách. Bà con tham khảo và nắm vững qui trình để pha chế. Dung dịch thuốc Boóc-đô [Bordaux] 1% được dùng để phòng trừ nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau chủ yếu do nấm hay vi khuẩn gây ra như bệnh thán thư, bệnh gỉ sắt hại lá cà phê hay bệnh chết nhanh chết chậm, tiêu điên trên cây hồ tiêu và các bệnh lở loét, thối thân, xì mũ trên các cây ăn quả cũng như cây công nghiệp khác… Nguyên liệu để pha chế dung dịch thuốc Boóc-đô là Ca[OH]2 [vôi sống hay còn gọi là vôi tươi] và CuSO4 [sulfat đồng] là những thứ rất dễ kiếm. Khi pha dung dịch sulfat đồng với nước vôi sẽ cho ra dung dịch thuốc Boóc-đô có màu xanh da trời, không mùi. Dung dịch Boóc-đô tương đối ít độc với người và gia súc, gia cầm nhưng rất độc với cá [nên không phun xuống ruộng có nuôi cá kết hợp, không rửa bình xịt hay đổ thuốc dưới ao hồ]. Boóc-đô có thể được pha chế theo nhiều nồng độ và nhiều phương pháp khác nhau. Tuỳ theo liều lượng, cách pha chế mà nước thuốc Boóc-đô có màu sắc và phẩm chất khác nhau. Thông dụng nhất là nồng độ 1% [1:1:100]. Muốn pha chế dung dịch thuốc Boóc-đô nồng độ 1%, bà con thực hiện theo cách tốt nhất như sau: Để có 10 lít nước thuốc, lấy 100 gram sulfat đồng hoà tan với 8 lít nước sạch trong dụng cụ chứa [chậu, xô, lu, vại… bằng nhựa, sành sứ… không dùng dụng cụ chứa bằng kim loại do dễ bị thuốc ăn mòn, làm thủng]. Tiếp theo, lấy 100 gram vôi sống hoà tan trong 2 lít nước trong một dụng cụ khác [nếu là vôi đã tôi thì dùng khoảng 130 gram]. Sau khi đã có dung dịch sulfat đồng và nước vôi, đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nước vôi, vừa đổ vừa khuấy đều tay. Chú ý phải làm tuần tự như trên, không được đổ ngược lại, tức là không được đổ dung dịch nước vôi vào dung dịch sulfat đồng vì nước vôi sẽ bị kết tủa, không hòa tan được. Kiểm tra dung dịch vừa pha chế: Lấy một cây đinh khoảng 5 phân, còn mới hoặc đã được mài bóng [cũng có thể lấy một con dao mỏng bằng sắt mài sáng ở mũi] nhúng vào nước thuốc vừa pha khoảng một phút. Lấy đinh [hoặc mũi dao] ra, sẽ thấy có một lớp màu gạch cua bao phủ ở trên đinh [mũi dao], để ra ngoài không khí một lát, nếu lớp đó chuyển sang màu đen thì nước thuốc còn chua [độ pH thấp] dễ gây hại cho cây trồng. Điều chỉnh bằng cách thêm nước vôi từ từ cho đến khi nào thử lại không thấy hiện tượng bị đen như trên mới đạt yêu cầu [có thể thử bằng giấy quỳ, độ pH kiềm là đạt]. Để thuốc có tác dụng tốt, phải kiểm tra bệnh thường xuyên, khi thấy bệnh chớm phát sinh thì phải phun thuốc kịp thời. Nếu để trừ bệnh thì phun 7-10 ngày 1 lần, nếu để phòng bệnh thì phun 1 tháng 1 lần. Phun thuốc bám đều trên cả hai mặt lá, trên cành và thân. Lưu ý: -Cần dự trù lượng thuốc sử dụng vừa đủ trong ngày. Không nên pha chế quá nhiều, để qua ngày sau thuốc sẽ mất phẩm chất. Tốt nhất là dùng đến đâu pha thuốc đến đó. -Không phun thuốc vào lúc trời mưa, nhiều sương, ẩm ướt, trời nắng gắt hoặc lúc cây đang ra hoa. Tốt nhất là phun vào buổi sáng và chiều khi trời đã dịu nắng. -Không nên phun cho những cây mẫn cảm với thuốc… theo giatieu.com CuSO4.5H2O Tên thường gọi: Sunphat đồng, đồng Sulphate, Copper sulfate Xuất xứ: Đài Loan [made in Taiwan] Đóng gói: 25 kg/bao [25kg/bag] Mô tả: Bột màu xanh [light blue power] -Hàm lượng Suphat đồng: 25% Cu min. Công dụng: Suphat đồng là chất sát khuẩn, diệt ký sinh trùng trong nuôi trồng thủy sản; sử dụng trong nông nghiệp như là một thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…; làm chất tổng hợp hữu cơ, chất phân tích trong phòng thí nghiệm. Thành phần: Cu = 15 % Tên hóa học: Ethylenediaminetetraacetic acid, copper disodium complex EDTA-CuNa2 Công thức phân tử: C10H12N2O8CuNa2 Khối lượng phân tử: 397,7 pH = 6-7 Tính chất: Dạng bột màu xanh, hòa tan tốt và ổn định trong nước, độ hòa tan trong nước 99% Đóng gói: Trong bao 25 kg hoặc trong hộp các tông với túi polyethylene bên trong. Sử dụng: Trong nông nghiệp và rau quả cho đất hoặc các ứng dụng thức ăn trên lá. Tác dụng của Đồng đối với cây trồng: + Là thành phần của enzym cytochrome oxydasaza và thành phần của nhiều enzym-ascorbic, axit axidasaza, phenolasaza, lactasaza. + Xúc tiến quá trình hình thành vitamin. Nguyên liệu nhập khẩu từ Ấn độ Liên hệ: Greenfarm JSC. – Office: 33T2 Duong Ba Trac St, 1st Ward, 8th Dist. HCMC – Tel: 0903.865035 – //www.nongtrangxanh.net –www.greenfarmjsc.com

Xu hướng tìm kiếm: Cách pha chế dung dịch Boóc-đô phòng trừ nấm

Video liên quan

Chủ Đề