So sánh tổng công ty và tập đoàn

1. SO SÁNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ VỚI TỔNG CÔNG TY CỦA VIỆT NAM.


Tập đoàn kinh tế trên thế giới và Tổng Công Ty ở Việt Nam có những nét tương đồng giống nhau và khác nhau. Sau đây chúng tôi xin đưa ra một vài điểm
giống nhau và khác nhau giữa hai loại hình này:

1.1 Giống nhau :


Sự ra đời của tập đoàn kinh tế trên thế giới và Tổng Công Ty ở Việt Nam đều thông qua tác động của quy luật tích tụ và tập trung vốn tư bản. Tiến trình chung của
kinh tế nhân loại là thực hiện không ngừng tái sản xuất mở rộng. Mỗi ngành nghề,
mỗi doanh nghiệp với tư cách là một bộ phận của nền sản xuất xã hội và của phân công lao động xã hội không ngừng mở rộng sản xuất để đạt được sự tăng trưởng.
Tập đoàn kinh tế trên thế giới và Tổng Công Ty ở Việt Nam được hình thành do tác động của quy luật cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận, nhằm giành ưu thế trong
sản xuất và thò trường.
Mục tiêu đề ra của tập đoàn kinh tế trên thế giới và Tổng Công Ty ở Việt Nam là ngày càng mở rộng quy mô cả chiều rộng lẫn chiều sâu, để đa dạng hóa ngành
nghề và giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
Cuối cùng do sự phát triển một cách nhanh chóng của khoa học kó thuật đòi hỏi phải có sự liên kết. Các đơn vò thành viên có thể hỗ trợ cho nhau trong cùng một
ngành hay khác ngành để cùng phát triển.
1.2 Sự khác nhau: Hình thức thành lập : Tổng Công Ty ở Việt Nam được thành lập nhưng thực
chất chỉ là phép cộng các doanh nghiệp thành viên lại với nhau. Sự kết hợp này thông qua biện pháp hành chính là chủ yếu. Tổng Công Ty có các doanh nghiệp thành viên
hạch toán độc lập hay phụ thuộc, hoàn toàn chòu sự kiểm tra giám sát về hoạt động kinh doanh và kết quả tài chính của Tổng Công Ty. Trong khi đó tập đoàn kinh tế trên
thế giới được thành lập thông qua hình thức sáp nhập, mua lại, hợp nhất. Tập đoàn kinh tế là tổ hợp những công ty cổ phần, công ty mẹ có các công ty con thành viên và
điều hành hoạt động các công ty con thông qua tỷ lệ góp vốn cổ phần.
Quan hệ tài chính : Quan hệ tài chính của tổng công ty với các doanh nghiệp
thành viên chỉ là mối quan hệ cấp trên - cấp dưới thông qua việc giao vốn, điều hòa vốn giữa các doanh nghiệp, giao chỉ tiêu kinh tế tài chính để các doanh nghiệp thành
viên tổ chức thực hiện. Đối với các tập đoàn kinh tế trên thế giới quan hệ tài chính của công ty mẹ và công ty con thông qua công cụ tài chính nhằm đảm bảo hiệu quả
hoạt động tối đa của các công ty con cũng như chính bản thân công ty mẹ. Công ty mẹ
lãnh đạo các công ty con, công ty con hoạt động theo chiến lược của công ty mẹ. Quyền lãnh đạo ở đây bắt nguồn từ tỷ lệ đa số cổ phần chứ không phải do quyền lực
Nhà Nước áp đặt. Như vậy quan hệ tập đoàn kinh tế với các doanh nghiệp thành viên là quan hệ mẹ - con thông qua việc xử dụng vốn cổ phần. Sợi dây liên kết này gắn
được lợi ích kinh tế của công ty mẹ với công ty con và mối quan hệ này được hình thành một cách khách quan, tất yếu cùng với sự phát triển của nền kinh tế thò trường.
Hình thức sở hữu, khả năng huy động vốn và chính sách phân phối :
Hiện nay các tập đoàn kinh tế trên thế giới là những công ty đa quốc gia có quy mô vốn rất lớn, hình thức đa sở hữu. Trong khi đó tổng công ty ở Việt Nam xuất phát
điểm tài chính rất thấp nên quy mô vốn rất nhỏ so với tập đoàn kinh tế và hình thức vẫn chỉ là đơn sở hữu do Nhà Nước làm chủ sở hữu. Với quy mô vốn lớn, tập đoàn
kinh tế trên thế giới có uy tín nên có thể vay vốn tại các ngân hàng trên thế giới, điều này các tổng công ty khó có khả năng thực hiện được. Việc huy động vốn thông qua
mua bán, phát hành các loại cổ phiếu trái phiếu cũng được điều hành rất tốt tại các tập đoàn kinh tế trên thế giới chứ không hề có hình thức như các tổng công ty ở Việt
Nam là điều phối vốn từ công ty con thừa vốn sang các công ty con thiếu vốn. Ngoài
ra chính sách phân phối lợi nhuận cũng dựa trên tỷ lệ vốn cổ phần không hề có “lấy một phần lợi nhuận từ doanh nghiệp có lời bù qua doanh nghiệp bò thua lỗ”.
Phạm vi kinh doanh : Các Tổng Công Ty Nhà nước của Việt Nam nói chung
hầu như chưa có đầu tư ra ngoài. Trong khi đó các tập đoàn kinh tế trên thế giới ngày nay hầu hết đã phát triển thành các tập đoàn xuyên quốc gia.
Mối quan hệ giữa Tổng Công Ty với các doanh nghiệp thành viên : Mối
quan hệ giữa các đơn vò thành viên này không xuất phát từ lợi ích kinh tế chung, không có mối quan hệ tài chính làm công cụ chi phối mà được kết nối bởi các quy
đònh hành chính. Vì vậy tuy là thành viên của Tổng Công Ty nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn muốn độc lập, muốn có quyền tự chủ về tài chính, tự chủ về chính sách
đầu tư và cũng như chính sách phát triển sản xuất kinh doanh. Từ đó làm cho mối
quan hệ trong Tổng Công Ty trở nên rời rạc. Tổng Công Ty không kết nối được với các đơn vò thành viên, không có một thể chế thống nhất phát huy sức mạnh chung.
Trong khi đó các tập đoàn kinh tế ở các nước, hội đồng quản trò luôn là trung tâm đầu não điều khiển các doanh nghiệp thành viên, đề ra chiến lược phát triển chung. Từ đó
tạo ra sự cộng hưởng giữa các đơn vò thành viên hướng đến mục tiêu xây dựng tập đoàn kinh tế vững mạnh.
Về mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên : các tập đoàn kinh tế trên
thế giới thường có sự phân chia cụ thể, phối hợp chặt chẽ, nhòp nhàng trong nhiệm vụ và quyền lợi giữa các doanh nghiệp thành viên để đi đến sự thònh vượng chung, có sự
gắn kết chặt chẽ về mặt kinh tế, có sự phân chia thò trường rõ ràng, giúp các đơn vò thành viên khai thác một cách có hiệu quả mà thò trường nó đang quản lý, doanh
nghiệp thành viên có thể hi sinh quyền lợi vì tập đoàn kinh tế hay vì doanh nghiệp thành viên khác miễn sao mục tiêu chung của tập đoàn được hoàn thành. Trong khi đó
mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng Công Ty là mối quan hệ lỏng lẻo trên mọi phương diện từ hàng ngang đến hàng dọc, hoạt động thiếu nhất
quán các thành viên không có mục tiêu chung, từ đó có sự so bì trong quyền lợi và nghóa vụ của các doanh nghiệp thành viên dẫn đến thái độ bất hợp tác của các doanh
nghiệp thành viên, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thành viên trong cùng một thò trường do không có sự phân chia thò trường. Các doanh nghiệp thành viên không đầu
tư trọng tâm vào sở trường của mình mà đầu tư một cách dàn trải, trùng lắp, kết quả không phát huy được thế mạnh mà còn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp thành viên
khác.
Về tính đa dạng của hình thức tổ chức và quản lý : mô hình Tổng Công Ty
Nhà nước của Việt Nam là một hình thức doanh nghiệp theo luật đònh được thể hiện tại luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành năm 2003 có hiệu lực vào ngày 01072004,
ngoài ra còn có nhiều văn bản và nghò đònh quy đònh hình thức tổ chức và quản lý. Trong khi đó đối với các nước, tập đoàn kinh tế là một hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh nhưng không phải là một hình thức doanh nghiệp theo luật đònh, nghóa là không
có luật về tập đoàn. Cho nên tính đa dạng của hình thức tổ chức và quản lý của tập đoàn rất cao.
Tính đa ngành : Trong khi các tập đoàn kinh tế trên thế giới tính đa ngành
được xem là xu thế tất yếu do đó dễ dàng tiếp cận với công nghệ tiên tiến, phương thức quản lý ở quy mô lớn. Trong khi đó các Tổng Công Ty ở Việt Nam có trình độ
quản lý tương đối thấp, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, nghèo nàn khó có thể mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, sự đa ngành
trong phần lớn các Tổng Công Ty ở nước ta còn khá nhiều bất hợp lý.
PHỤ LỤC 7
CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN, CÔNG TY LIÊN DOANH, CÔNG TY CÓ VỐN CỔ PHẦN CỦA SATRA
Các doanh nghiệp hạch toán độc lập
1. Công ty Bao bì Sài Gòn SAPACO 2. Công ty Bách hóa điện máy thành phố SEACO
3. Công ty Dòch vụ Cơ quan Nước ngoài FOSCO 4. Công ty Dòch vụ Thương mại Thành phố SEPROTIMEX
5. Công ty Kinh doanh Thủy Hải Sản APT Co 6. Công ty Nông sản Thực phẩm XK AGREX SAIGON
7. Công ty Phát triển Kinh tế Duyên hải Cofidec 8. Công ty Rau quả thành phố SAIGON VEGFRUCO
9. Công ty Sản xuất Kinh doanh XNK Quận 8 Bidexim 10. Công ty thực phẩm công nghệ INFOODCO
11. Công ty Thương mại Tổng hợp Sài Gòn SAGIMEXCO 12. Công ty Vật tư Tổng hợp Thành phố GEMEXIMCO
13. Công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản VISSAN 14. Công ty XNK Hàng Công Nghiệp INEXIM
15. Xí Nghiệp Chế biến hàng Xuất khẩu Cầu Tre C.T.E
Các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc
1. Thương xá Tax TAX SG 2. Siêu thò Sài Gòn
3. Trung tâm Thương mại Dòch vụ Gia Đònh 4. Trung tâm Thương mại Đồng Khánh
5. Tổng kho 252 Trần Văn Kiểu
6. Công ty Quản lý và Kinh doanh chợ Bình Điền 7. Trung tâm Dòch vụ Satra
8. Công ty Satra – Tiền Giang 9. Văn phòng đại diện Tổng Công Ty tại Singapore
Các Doanh nghiệp hoạt động theo hình thức cổ phần
2. Công ty Cổ phần Dòch vụ Dầu khí Sài Gòn SPSC 3. Công ty Cổ phần Hợp tác Kinh tế và XNK SAVIMEX
4. Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng TTNT CMID 5. Công ty Cổ phần XNK hàng tiểu thủ Công nghiệp ARTEX Saigon
6. Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn S.F.C 7. Công ty Cổ phần Vinabico
8. Công ty Cổ phần XNK Tổng hợp và Đầu tư Thành phố IMEXCO 9. Công ty Cổ phần Cung ứng Tàu biển
10. Công ty Cổ phần Thương mại – Dòch vụ Sài Gòn 11. Công ty Cổ phần Nhà Rồng
12. Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn 13. Công ty Cổ phần Thương mại – Dòch vụ Cần Giờ
14. Công ty Cổ phần Thương mại Nam Sài Gòn 15. Công ty Cổ phần Thương mại XNK Thiên Nam
Các doanh nghiệp hoạt động theo hình thức liên doanh
1. Công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam 2. Công ty Liên doanh Chợ Cửa khẩu Mộc Bài
3. Công ty TNHH May xuất khẩu Tân Châu
PHỤ LỤC 8
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
------------------------- --------------------------------------------- Số 7472QĐ-UB-NCVX
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 11 năm 1995
QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ Vv thành lập Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn
Sàigòn Trading Corporation
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 21 tháng 6 năm 1994;
-Căn cứ Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 30041995; -Căn cứ Nhị định số 39CP ngày 27061995 của Chính phủ;
-Căn cứ quyết định số 90TTg ngày 07031994 của Thủ tướng Chính phủ; -Căn cứ cơng văn số 5212ĐMDN ngày 19091995 của Chính phủ về việc cho
phép thành phố Hồ Chí Minh được thành lập Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1.- Nay thành lập Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp Nhà nước, Tổng cơng ty có tên giao dịch là: Sàigòn Trading Corporation gọi tắt là: SATRA CORP.
-Tổng cơng ty thương mại Sàigòn gồm có các đơn vị thành viên theo danh sách đính kèm : và có thể được bổ sung hay giảm bớt theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân thành phố. -Trụ sở Tổng Công ty đặt tại: 45-47 Bến Chương Dương, quận 1, thành phố Hồ
Chí Minh. -Tổng vốn kinh doanh là: 893.559 triệu Tám trăm chín mươi ba tỷ năm trăm năm
mươi chín triệu đồng. Gồm có:
+Vốn cố định 541.070 triệu
+Vốn lưu động 276.969 triệu
Nguồn vốn: +Ngân sách cấp
561.407 triệu +Vốn bổ sung
332.152 triệu
Điều 2.- Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng và được mở tài khoản ở ngân hàng trong và ngoài nước để hoạt động theo quy định của Nhà nước.
Điều 3.- Tổng cơng ty thương mại Sàigòn hoạt động theo điều lệ được Uỷ ban
nhân dân thành phố phê chuẩn. Tổng cơng ty thương mại Sàigòn được Nhà nước giao vốn tài sản, được huy động nguồn vốn trong nước và ngồi nước dưới cá hình thức
khác nhau theo quy định của Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý.
-Tổng Cơng ty thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế tổng hợp, được thành lập các quỷ tập trung theo quy định của Nhà nước và theo điều lệ của Tổng Công ty.
Điều 4.- Tổng Công ty thương mại Sàigòn chịu sự quản lý tồn diện của Uỷ ban
nhân dân thành phố và chịu sự quản lý của cơ quan chức năng về mặt Nhà nước cũng như với tư cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà
nước theo quy định Luật doanh nghiệp Nhà nước và các quy định khác của pháp luật.
Điều 5.- Tổng Công ty thương mại Sàigòn thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ theo
điều 6, điều 7, điều 8, điều 9, điêu, điều 10, điều 11, điều 12 chương II của điều lệ mẫu được ban hành của Nghị định số 39CP ngày 27061995 của Chính phủ.
Điều 6.- Tổ chức bộ máy của Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn:
a Tổng cơng ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị cho Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân thành phố ra quyết định bổ nhiệm. Hội đồng quản trị lập 1 Ban kiểm soát để thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát theo quy định và chỉ đạo của Hội đồng quản trị.
b Tổng Công ty được điều hành bởi 1 Tổng Giám đốc ; Giúp việc cho Tổng
Giám đốc có một số Phó Tổng Giám đốc. Tổng giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố bổ nhiệm.
c Tổng Công ty thương mại Sàigòn gồm có 4 phòng ban nghiệp vụ như sau:
• Phòng nghiên cứu phát triển
• Phòng kế hoạch và quản trị dự án đầu tư
• Phòng Tổ chức hành chánh-pháp chế
• Phòng Quản trị tài chánh-kế tốn.
Mỗi phòng có 1 trường phòng phụ trách, có từ 1 đến 2 phó trưởng phòng giúp việc trưởng phòng do Tổng Giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm. Chức năng, nhiệm vụ,
định biên của từng phòng do Tổng Giám đốc quyết định.
Điều 7.- Hội đồng quản trị Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn có trách nhiệm:
-Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty, trình Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân thành phố phê chuẩn; -Chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp thành viên xây dựng điều lệ tổ chức và
hoạt động thông qua Tổng Giám đốc trình Hội đồng quản trị phê chuẩn.
Điều 8.- Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 9.- Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân thành phố, Trưởng Ban Tổ chức
Chính quyền thành phố, Giám đốc Sở Thương mại, Giám đốc sở ban ngành có liên quan, Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn, Giám đốc
các Doanh nghiệp thành viên trực thuộc Tổng Cơng ty thương mại Sàigòn chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận TM UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
-Như điều 9 CHỦ TỊCH
-Bộ thương mại bc -Bộ tài chính
-TTTU – TTUB -Các Ban Đảng TC,KT
Đã ký : Trương Tấn Sang
-UBKH.TP, Sở Tài chính -Cục QL Vốn Tài sản NN tại các DN
-Lưu
PHUÏ LỤC 9
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT KHI HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON SO VỚI MÔ HÌNH TỔNG CÔNG
TY HIỆN NAY TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN
1. Mối quan hệ giữa Nhà nước với tư cách chủ sở hữu với Tổng Công Ty : Quyền về tài sản
Theo mô hình Tổng Công Ty : Nhà nước chủ sở hữu giao tài sản vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác cho Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn. Tổng
Công Ty chỉ có quyền quản lý, sử dụng tài sản và một phần quyền đònh đoạt chuyển nhượng, thay thế. Mặt khác Nhà nước có thể điều chuyển tài sản của Tổng Công Ty
nếu thấy cần thiết. Như vậy chủ sở hữu đã can thiệp vào quyền quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hạn chế quyền chủ động của doanh nghiệp.
Mô hình công ty mẹ – công ty con : Chủ sở hữu đầu tư tài sản cho Tổng Công Ty công ty mẹ bằng giá trò, Tổng Công Ty có các quyền của một pháp nhân như quyền
chiếm hữu, sử dụng và đònh đoạt tài sản. Cụ thể Tổng Công Ty có quyền thay đổi cơ
cấu tài sản để phát triển kinh doanh, chuyển nhượng, cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản. Nhà nước không điều chuyển vốn và tài sản đang nằm tại công ty mẹ theo
phương thức không thanh toán.
Như vậy ở mô hình công ty mẹ – công ty con quyền về tài sản được mở rộng, tạo điều kiện cho Tổng Công Ty công ty mẹ hoàn toàn tự chủ, tự chòu trách nhiệm về hoạt
động sản xuất kinh doanh gắn liền với quản lý nguồn vốn và tài sản của mình một cách có hiệu quả.
Quyền hạn và chức năng của Hội đồng quản trò :
Ở mô hình Tổng Công Ty, Hội đồng quản trò thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công Ty, trong đó có nhiều vấn đề Hội đồng quản trò phải trình cấp
trên quyết đònh như : quyết đònh phê duyệt chiến lược, quy hoạch phát triển, kế họach
dài hạn, kế họach 5 năm, dự án đầu tư mới, dự án hợp tác đầu tư với nước ngoài, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Tổng giám đốc, kế toán trưởng tại Tổng
Công Ty Thương Mại Sài Gòn.
Theo mô hình công ty mẹ – công ty con : Hội đồng quản trò tự quyết đònh các vấn đề về chiến lược, kế hoạch của công ty mẹ; ủy quyền hoặc phân cấp cho tổng
giám đốc quyết đònh các dự án đầu tư, góp vốn mua cổ phần tại doanh nghiệp khác,
chuyển nhượng cổ phần. Như vậy ở mô hình công ty mẹ – công ty con : quyền hạn và trách nhiệm của Hội
đồng quản trò đã được tăng lên để Hội đồng quản trò thực hiện chức năng đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại Tổng Công Ty công ty mẹ, khắc phục tình trạng Nhà
nước can thiệp trực tiếp vào điều hành hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Quyền kinh doanh được mở rộng :
Ở mô hình cũ : Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn chỉ được kinh doanh những ngành nghề theo mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, khi muốn mở rộng ngành nghề
hoạt động phải được sự chấp thuận của cấp chủ quản.
Mô hình công ty mẹ – công ty con : Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn được quyền kinh doanh những ngành nghề mà luật pháp không cấm.
Quyền kinh doanh mở rộng, tạo điều kiện cho Tổng Công Ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, nhanh chóng thâm nhập những ngành nghề mang lại hiệu quả
cao, nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới, không phải chờ sự xét duyệt của cấp trên như trước đây.

1. Khái niệm tập đoàn là gì?

Theo quy định của Luật doanh nghiệp mới nhất thì các tập đoàn kinh tế tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế là nhóm công ty có các mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp hoặc liên kết khác. Bởi vì tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của pháp luật thì một công ty được coi là công ty mẹ của công tykhác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Công ty mẹ khi góp vốn vào các công ty con thì sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;

+ Các công ty con chịu sự chi phối của công ty mẹ và công ty mẹ có các quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó trong quá trình hoạt động quản lý doanh nghiệp.

+ Khi công ty mẹ sở hữu trên 50% trong công ty con thì sẽ có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó trong quá trình hoạt động để phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Điểm hạn chế của các công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau điều này sẽ tạo sự xáo trộn không cần thiết có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh..

+ Hiện nay, pháp luật quy định khi các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vốn nhà nước không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định để tránh trường hợp lãng phí nguồn vốn của nhà nước theo quy định của pháp luật.

1. Tập đoàn là gì? Tập đoàn kinh tế là gì?

Khái niệm tập đoàn được bất mí ngay dưới đây

Tập đoàn là một hệ thống liên kết của hai hay nhiều công ty có lĩnh vực kinh doanh khác nhau tạo thành một cấu trúc công ty có quy mô quản lý lớn và phức tạp. Ý nghĩa tập đoàn có thể hình dung như một công ty mẹ và một số [hay nhiều] công ty con không cạnh tranh lẫn nhau. Còn tập đoàn tiếng Anh là gì? Trong tiếng Anh tập đoàn được mô tả bởi rất nhiều từ trong đó ta có thể bắt gặp một số từ hiện nay như: Group, Corporation,…

Còn với tập đoàn kinh tế căn cứ theo điều 188 của Luật Doanh nghiệp từ năm 2014 được định nghĩa: Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế là nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc liên kết khác. Đây không phải là một loại hình thuộc doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân đồng thời cũng không phải đăng kỹ thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Tập đoàn kinh tế, tổng công ty là nhóm công ty hoạt động theo cấp bậc công ty mẹ, công ty con và các công ty thành viên khác. Các công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên hoạt động kinh doanh dưới sự quản lý điều hành, lãnh đạo của tập đoàn, tổng công ty nhưng có quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật.

So sánh các loại hình kinh doanh

Sử dụng biểu đồ này để so sánh nhanh các đặc điểm của thực thể trước khi bạn kết hợp. Để biết thêm thông tin về các loại hình kinh doanh, thuế, so sánh và các loại hình công ty, vui lòng truy cập các liên kết sau:

  • Tất cả các loại pháp nhân kinh doanh được xác định
  • So sánh S Corporation với LLC
  • Giải thích về các loại công ty
  • Tổng công ty và Thuế LLC
Công ty tư nhânTổng công ty C.Tổng công ty S.LLC
Bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu khi doanh nghiệp bị kiện?KHÔNG
Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp khi chủ sở hữu bị kiện?KHÔNGKHÔNGKHÔNG
Các khoản khấu trừ thuế kinh doanh bổ sung có sẵn?KHÔNG
Ai bị đánh thuế đối với lợi nhuận kinh doanh?Chủ nhânCông tycổ đôngLựa chọn của bạn - Chủ sở hữu hoặc Công ty
Sử dụng khi nào?Không được khuyến khíchSở hữu một doanh nghiệp, để tận dụng lợi thế của thuế công ty doanh nghiệp thấp hơn so với thuế thu nhập cá nhân, công ty giao dịch công khai, để khấu trừ chi phí y tế.Sở hữu một doanh nghiệp mà chủ sở hữu sẽ giải ngân phần lớn lợi nhuận của công ty cho chính mình.Để sở hữu bất động sản. Giữ tiền mặt để bảo vệ tài sản. Để sở hữu cổ phiếu trong công ty của một người.
Lợi íchÍt - trách nhiệm pháp lý cao và ít khấu trừ thuế hơn các lựa chọn thay thế được liệt kê ở đây.Chỉ có 15% thuế doanh nghiệp trên 50,000 đô la đầu tiên của thu nhập.Tiết kiệm 15.3% thuế. Tự trả cho mình một khoản lương nhỏ nhưng hợp lý và trả phần còn lại như một khoản “phân phối cho cổ đông” để tiết kiệm 12.4% An sinh Xã hội và 2.9% Medicare cho tổng số tiền tiết kiệm là 15.3% trên phần thu nhập này.Khi chủ sở hữu [thành viên] bị kiện, pháp luật có quy định để bảo vệ tài sản nắm giữ bên trong Công ty TNHH không bị thu giữ.
thuếVới tư cách là sở hữu duy nhất - tất cả thu nhập đều chuyển cho chủ sở hữu.Công ty tự nộp thuế sau khi khấu trừ. [Tất cả các tập đoàn “vì lợi nhuận” đều bị đánh thuế là tập đoàn C. theo mặc định.]Cổ đông thanh toán các khoản thuế sau khi khấu trừ. [Phải nộp đơn bầu cử để đạt được trạng thái tập đoàn S]. Cổ đông chỉ có thể là công dân Hoa Kỳ hoặc người nước ngoài thường trú.Lựa chọn của bạn. Có thể bị đánh thuế như một công ty sở hữu duy nhất, công ty hợp danh, tập đoàn C hoặc tập đoàn S. Theo mặc định - bị đánh thuế là quyền sở hữu duy nhất ** nếu chỉ có một chủ sở hữu, với tư cách là quan hệ đối tác nếu hai chủ sở hữu trở lên. Nộp biểu mẫu thuế để bị đánh thuế với tư cách là tập đoàn C và biểu mẫu bổ sung để bị đánh thuế với tư cách là tập đoàn S
Quyền sở hữuCông ty tư nhâncổ đôngcổ đôngThành viên
Lãnh đạoCông ty tư nhânCán bộ / Giám đốc [thường có thể là cùng một người]Cán bộ / Giám đốc [thường có thể là cùng một người]Quản lý / Thành viên [thường có thể là cùng một người]
Huy động vốnVay tiền thường được đảm bảo cá nhânBán cổ phiếu để huy động vốn mà không có bảo lãnh cá nhân của chủ sở hữu [tuân theo pháp luật hiện hành]Bán cổ phiếu để huy động vốn mà không có bảo lãnh cá nhân của chủ sở hữu [tuân theo pháp luật hiện hành]Bán quyền lợi thành viên để huy động vốn mà không có sự đảm bảo cá nhân của chủ sở hữu [tuân theo luật hiện hành]
Tài liệu Hướng dẫnKhông áp dụngVăn bản dưới luậtVăn bản dưới luậtHiệp Định Vận Hành [Operating Agreement]
Giấy tờ sở hữuKhông áp dụngcổ phiếucổ phiếuThỏa thuận hoạt động / Đơn vị thành viên
Đánh thuế hai lần?KHÔNGKHÔNG - chỉ khi cổ tức được trả. Vì vậy, trả lương và thưởng hơn là cổ tức.KHÔNGKHÔNG
Doanh nghiệp có được trừ lương cho chủ không?KHÔNG - doanh nghiệp và chủ sở hữu là một trong cùng một mục đích thuế.

* Các chữ cái “C” và “S” đại diện cho các chương trong mã số thuế IRS. Tập đoàn C và tập đoàn S không phải là loại hình tập đoàn mà là loại hình đánh thuế doanh nghiệp.

** Việc một thực thể bị đánh thuế như thế nào và cách nó bảo vệ chủ sở hữu khỏi các vụ kiện tụng là hai vấn đề riêng biệt. Ví dụ: quyền sở hữu duy nhất không cung cấp sự bảo vệ khi khởi kiện cho chủ sở hữu. Tuy nhiên, một LLC bị đánh thuế như một quyền sở hữu duy nhất có thể.

Cập nhật lần cuối vào ngày 25 tháng 2017 năm XNUMX

Những món đồ liên quan

  • Lợi ích của việc kết hợp
  • Chọn một tiểu bang
  • Cơ cấu doanh nghiệp
  • Công ty
  • Câu hỏi thường gặp
  • Làm thế nào để kết hợp
  • Kết hợp
  • Hợp nhất ở California
  • Kết hợp trực tuyến
  • Gói kết hợp
  • Tài nguyên kết hợp
  • Công ty liên doanh
  • Bảo vệ trách nhiệm
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn [LLC]
  • Hợp tác hạn chế
  • LLC và S-Corporation
  • Lợi thế kinh doanh của Nevada
  • Cách thành lập tổ chức / công ty phi lợi nhuận - Định nghĩa và ví dụ
  • Các thủ tục điều hành
  • Hợp tác trong kinh doanh
  • Công ty chuyên nghiệp
  • Tổng công ty S.
  • Sở hữu duy nhất
  • Cân nhắc về thuế
  • Chuyển quyền sở hữu
  • Kết hợp là gì?
  • Khi nào nên kết hợp
  • Kết hợp ở đâu
  • Tôi có nên kết hợp không?
×

Yêu cầu thông tin miễn phí

Những dịch vụ bạn quan tâm?

Bảo vệ tài sản khỏi các vụ kiện Thành lập công ty nước ngoài Thành lập công ty Mỹ Ngân hàng nước ngoài Sự hình thành niềm tin Kế hoạch Bất động sản Nhiều Loại Khác

Thông tin của bạn vẫn được giữ bí mật Chính sách bảo mật

Mục lục

Tiền thânSửa đổi

Tháng 3/1994, Thủ tướng Chính phủ có quyết định 91/TTg ngày 07/3/1994 thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh. Tuy nhiên, các tổ chức kinh doanh được hình thành theo quyết định này thời gian đầu được gọi là tổng công ty 91. Tháng 3/2005, Thủ tướng Việt Nam quyết định thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Từ đó, các tổng công ty 91 đều được chuyển thành các tập đoàn kinh tế thí điểm. Song, phải đến tháng 11/2009, Thủ tướng Việt Nam mới có quyết định thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước. Mục tiêu thí điểm là[4]:

  • Tập trung đầu tư và huy động các nguồn lực hình thành nhóm công ty có quy mô lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, cần phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.
  • Giữ vai trò bảo đảm các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân; ứng dụng công nghệ cao; tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh vực khác và toàn bộ nền kinh tế.
  • Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị gia tăng, phát triển các thành phần kinh tế khác.
  • Tăng cường quản lý, giám sát có hiệu quả đối với vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong tập đoàn.
  • Tạo cơ sở để tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về tập đoàn kinh tế.

Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 10 tập đoàn kinh tế nhà nước [Sông Đà, HUD và Vinashin trở lại thành tổng công ty] gồm:

  • Tập đoàn Viễn thông Quân đội [Viettel], thành lập tháng 12/2009;
  • Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam [VNPT], thành lập tháng 4/2005;
  • Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam [Vinacomin], thành lập tháng 9/2005 với tổ chức ban đầu là Tập đoàn Than Việt Nam, sau đó thành Vinacomin tháng 01/2006;
  • Tập đoàn Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt [Bảo Việt], thành lập tháng 12/2005;
  • Tập đoàn Dệt May Việt Nam [Vinatex], thành lập tháng 12/2005;
  • Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam [VRG], thành lập tháng 01/2006;
  • Tập đoàn Điện lực Việt Nam [EVN], thành lập tháng 7/2006.
  • Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam [PVN], thành lập tháng 9/2006;
  • Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam [Vinachem];
  • Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam [Petrolimex], thành lập tháng 5/2011.

Đến tháng 10 năm 2012, Chính phủ tổng kết thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế. Do Sông Đà và HUD không đạt được một số mục tiêu đề ra khi thành lập. Nên Thủ tướng có Quyết định số 1428/QĐ-TTg ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2012: Kết thúc thí điểm hình thành Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam và Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam. Tổ chức lại hai tập đoàn này và đưa chúng quay trở lại thành các tổng công ty. Trong khi đó, Vinashin cũng bị yêu cầu tái cơ cấu.

Video liên quan

Chủ Đề