Sự giống nhau của 2 quá trình tái bản và phiên mã

Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng:

A.

Cả hai quá trình trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.

B.

Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

C.

Đều diễn ra có sự tiếp xúc của các enzim ADN pôlimeraza, enzim cắt.

D.

Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Cả hai quá trình nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực đều tổng hợp mạch mới dựa vào theo nguyên tắc bố sung, lắp ghép nucleotit / ribonucleotit tự do bổ sung với các nucleotit trên mạch ADN khuôn.

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút ARN và quá trình phiên mã tổng hợp ARN - Sinh học 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Về gen cấu trúc: 1- Gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự điển hình: vùng điều hòa - vùng mã hóa- vùng kết thúc 2-Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã 3-Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát dịch mã 4-Những đoạn nucleotit ở vùng điều hòa của gen thường phản ứng với các tín hiệu hóa học bên trong và ngoài tế bào. 5-Những tương tác của vùng điều hòa với tín hiệu bên trong hoặc ngoài gây nên bất hoạt các gen cấu trúc. 6-Vùng điều hòa của gen bao gồm vùng khởi động, vùng vận hành, vùng suy giảm, vùng tăng cường. 7-Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin. 8- Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang thông tin kết thúc phiên mã. 9- Mạch mã gốc là mang thông tin di truyền, còn mạch bổ sung không mang thông tin di truyền. Có bao nhiêu thông tin đúng trong các câu trên

  • NhậnđịnhnàoKHÔNG đúngkhinóivềsựphiênmãở sinhvậtnhânsơ?

  • Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’. Trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là:

  • Một phân tử mARN dài 510 nm, có A = 150, G = X = 300. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử AND mạch kép. Nếu dùng phân tử AND mạch kép này để tổng hợp ra 16 phân tử AND mới thì số nucleotit từng loại cần cung cấp cho lần tái bản cuối cùng là:

  • Phát biểu nào đúng khi nói về ARN.

  • Ở vi khuẩn, một gen thực hiện 3 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêôtic các loại: A=525, U=1560, G=1269, X=858. Số lượng nuclêôtic từng loại của gen là:

  • Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm chung của ba loại ARN là tARN, mARN, rARN?

    1.Chỉ gồm một chuỗi polinucleotid.

    2.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

    3.Các đơn phân có thể liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

    4.Có 4 loại đơn phân.

    Phương án đúng:

  • tARN vận chuyển axitamin mở đầu có bộ ba đối mã là

  • Vùng khởi động [vùng P hay promotor] của Operon là

  • Trong quá trình phiên mã, ARN polimerase trượt theo chiều nào dưới đây?

  • Cho các nhận định sau: 1-Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza 2- Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen 3- mARN sơ khai của sinh vật nhân thực gồm các đoạn exon và các intron 4- Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia 5- Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 3’-5’ 6-Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’ 7- Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất. Số câu đúng là:

  • Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau: Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 55 60 66 60 78 60 Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là:

  • Nếu mã gốc có đoạn: 3’TAX ATG GGX GXT AAA 5’ thì mARN tương ứng là:

  • Điểm giống nhau giữa cơ chế tái bản ADN và cơ chế phiên mã là

    1- Đều cần năng lượng và enzym polimeraza, đều sử dụng ADN trong nhân làm khuôn mẫu

    2- Đều sử dụng nguyên liệu từ môi trường nội bào và theo nguyên tắc bổ sung

    3- Đều có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen

    4- Các enzym đều tác động trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’ và mạch mới được tổng hợp theo chiều ngược lại

    Phương án đúng là

  • Cho các dữ kiện sau: 1- enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; 3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’-OH ở mạch gốc của gen; 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là

  • Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chỉ chứa U và G với số lượng U lớn hơn G. Biết tỉ lệ của nhóm bộ ba có chứa 2 ribônuclêôtit loại này và 1 ribônuclêôtit loại kia là 9/64. Tỉ lệ U và G trong dung dịch là:

  • ARN là hệ gen của đối tượng sinh vật nào dưới đây?

  • Phân tử mARN của một tế bào nhân sơ có 2999 liên kết giữa đường riboozo và H3PO4 có tỉ lệ Am = 2 Um = 3Gm = 4 Xm Số lượng từng loại nuclêôtit ở vùng mã hóa của gen đã phiên mã ra mARN trên?

  • Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng:

  • Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào?

  • Nhận định nào KHÔNG đúng khi nói về sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ?

  • Loại ARN nào sau đây có thời gian tồn tại lâu nhất?

  • Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực

  • Ởvikhuẩn, một gen thực hiện 3 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=525, U=1560, G=1269, X=858. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là

  • Những trường hợp nào là điều hòa sau phiên mã ? 1- Lặp lại số lượng bản sao của gen lên nhiều lần 2- Chế biến ARN 3- Kiểm soát tuổi thọ của mARN trong tế bào 4- Sự xuất hiện của yếu tố dịch mã 5- Sự phân phối protein đến các nơi các tế bào cần thiết

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho bất phương trình

    . Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

  • Bất phương trình

    có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

  • Tậpnghiệmcủabấtphươngtrình

    là?

  • Tập nghiệm của bất phương trình

    là:

  • Cho hàm số

    . Hàm số
    có bảng biến thiên như sau
    Bất phương trình
    đúng với mọi
    khi và chỉ khi

  • Câu 1.Cho hàm số

    . Có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
    Bất phương trình
    đúng
    khi chỉ khi.

  • Cho hàm số

    . Hàm số
    có bảng biến thiên như sau
    Bất phương trình
    đúng với mọi
    khi và chỉ khi

  • Với giá trị nào của tham số m thì phương trình

    có hai nghiệm phân biệt ?

  • Cho

    . Khẳng định nào sau đây sai:

  • Cho phương trình

    . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
    sao cho
    .

Video liên quan

Chủ Đề