Trong trường hợp nào thì không nên dụng từ địa phương Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt

Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt? Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu . Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong trường hợp đặc biệt mà thôi . _____________

chúc pạn học tốt.

Reactions: Lưu Vương Khánh Ly

Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ trang 166 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Câu 1. trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt.

Phần III

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ

Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.

- Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.

Ăn mặc của chị thật là giản dị.

- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

- Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.

Trả lời:

- Hào quang là danh từ không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ.

⟶ Sửa lại: Nước sơn làm cho đồ vật thêm sáng chói.

Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.

Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm bại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

Sự giả tạo phồn vinh phải nói là sự phồn vinh giả tạo mới đúng

⟶ Sửa lại: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Câu hỏi: Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Soạn văn lớp 7 Bài 14 Tập 1 !!

Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 25

Đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

Nêu cảm nghỉ về nhân vật trong bài Giông Tố [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?

Xem lời giải

Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?

Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai? 

A. Đúng 

B. Sai

Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đúng hay sai? 

A. Đúng 

B. Sai

Biết Tuốt

Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác.

Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Trả lời hay

3 Trả lời 11:33 30/10

  • Batman

    Sử dụng từ địa phương trong những ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, đọc khó hiểu hoặc không hiểu được. Ví dụ: người miền Bắc không hiểu được ngôn ngữ của người miền Nam. Tuy nhiên, trong những tác phẩm văn học, để tạo sắc thái cá biệt, người ta có thể sử dụng từ địa phương và cần có chú thích với những từ khó, từ lạ để không gây khó khăn cho người đọc.

    0 Trả lời 11:33 30/10

    • Người Sắt

      Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.

      0 Trả lời 11:34 30/10

      • Video liên quan

        Chủ Đề