15dm2 3cm2 bằng bao nhiêu cm2

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014
Ngày soạn: 13/09/2014

Ngày giảng: 15/09/2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ TUẦN 5

Các lớp tập trung, ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số. Tổng phụ trách Đội chủ trì tuần 5
Hát Quốc ca, Đội ca, hơ đáp khẩu hiệu Đội.

Tổng phụ trách Đội nhận xét bổ sung. Đề ra các hoạt động thực hiện trong tuần.
Ban giám hiệu nhận xét đánh giá, chỉ đạo công tác chung

Tổng phụ trách phân công công tác trực tuần.

____________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc

Giáo viên chuyên soạn giảng

____________________________________________
Tiết 3: Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam(trả
lời được các câu hỏi 1,2,3).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :Tranh, ảnh các công trình do chuyên gia nước bạn hỗ trợ.
II.Hs :

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng bài"Bài ca về trái đất"
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Gv nhận xét và đánh giá

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2 . Luyện đọc

- Gv hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
+ Đoc bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm

- 2Hs đọc



(2)

thắm, thể hiện cảm xúc về tình bạn.
- Gọi Hs đọc bài

- Bài gồm mấy đoạn ?

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv theo dõi , quan sát chung.
- Gv đọc bài.

3. Tìm hiểu bài

- Gv giới thiệu: Nhân vật tơi chính là
tác giả của bài .

+ Anh Thuỷ gặp anh A – lếch -xây ở
đâu?

+ Dáng vẻ của A – lếch -xây có vẻ gì
đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?

+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất?

- Gv nhận xét chốt lại nội dung bài.
- Gọi Hs nhắc lại

4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn 4.
- Gv treo bảng phụ đoạn 4.
- Gv đọc mẫu.

- Hs nghe

- 1 Hs đọc toàn bài
- Bài chia làm 4 đoạn
+ Đ1: từ đầu đến ... êm dịu

+ Đ2 : Chiếc máy xúc ... giản dị, thật thà
+ Đ3: Đoàn xe tải ... chuyên gia máy xúc
+ Đ4: phần còn lại.

* Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi
phát âm và đọc câu dài

* Lần 2: HD đọc + giải nghĩa từ.
- Gv nhận xét.

* Lần 3: Cho Hs luyện đọc theo cặp

-...Hai người gặp nhau ở một công
trường xây dựng.

- 1 Hs đọc đoạn 2

-..Vì anh cảm thấy người ngoại quốc này
có 1 vẻ gì nổi bật khác hẳn khách tham
quan khác. Từ khuôn mặt to chất phác
cảm thấy ngay từ phút đầu nét giản dị
thân mật của người khách.

-...Diễn tả một cách giản dị thân tình mở
đầu 1 tình bạn thân thiết.



(3)

+ Lời của A- lếch - xây đọc với giọng
như thế nào?

+ Lời của đồng chí Thuỷ đọc với giọng
như thế nào?

- Gv tổ chức cho Hs thi đọc

- Gv và cả lớp nhận xét + đánh giá,
tuyên dương những Hs đọc tốt.

IV. Củng cố

+ Nội dung bài đọc nói lên điều gì?
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dị

- Về nhà đọc lại bài.

-...Đọc với giọng niềm nở hớn hở.
-...ôn tồn thân mật.

- Luyện đọc theo cặp.
- Hs thi đọc trước lớp.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_________________________________
Tiết 4: Tốn

ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
- Hs làm được một số bài (BT1,2,3,4 )

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : - Bảng phụ

II.Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì ?

- Gv treo bảng phụ nội dung bài
- Gọi Hs điền đơn vị đo độ dài vào
bảng.

- Hs làm miệng



(4)

- Nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn
vị đo độ dài liền nhau và cho VD.

- Gv nhận xét , kết luận câu trả lời
đúng.

Bài tập 2

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gv cho Hs đổi vở kiểm tra chéo
- Gv chữa bài nhận xét.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi Hs lên chữa bài.

- Gv và cả lớp nhận xét và đánh giá.
Bài 4:

- Hs đọc bài toán

- Gv hướng dẫn Hs phân tích bài tốn
- u cầu Hs giải bài toán vào vở
- Gọi Hs khá lên bảng làm bài
- Gv nhận xét chữa bài

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V. Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

km hm dam m dm cm mm

1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm

=10
hm
=10
dam
=10
m
=10
dm
=10
cm
=10
mm
1/10
cm
1/10
km
1/10
hm
1/10
dam
1/10
m
1/10
dm

- Hs làm bài vào vở.

a,135m = 1350dm 342dm = 3420cm
15cm = 150mm

b. 8300m = 830dam ; 4000m = 40hm
25000m = 25km

c. 1mm =

1

10 ; 1cm =
1

100 ; 1m =

1
1000

km


- Hs làm bài vào vở
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
354dm = 35m4dm
3040m = 3km40m
- Hs đọc

- Hs nêu

Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí
Minh dài là:

791 + 144 = 935( km )

b) Quãng đường từ Hà Nội đến TP Hồ Chí
Minh dài là:

791 + 935 = 1726 ( km )

Đáp số: a) 935km ; b) 1726 km

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(5)

...
...

______________________________________________
BUỔI CHIỀU

Đ/c Tuyền soạn giảng

_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014

Ngày soạn: 14/9/2014
Ngày giảng: 16/9/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH
A. MỤC ĐÍCH U CẦU

- Hiểu nghĩa của từ hồ bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2)
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Bảng phụ.
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Tìm những từ trái nghĩa?
a, Tả hình dáng.

b, Tả hành động.

- Gv nhận xét + đánh giá cho điểm
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2 . Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1:

+ Bài u cầu gì.

+ "Hồ bình"có nghĩa là như thế nào?
- Đọc 3 ý a, b, c, trong SGK

+ Chọn ý đúng với nghĩa của từ hồ
bình?

- Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2:

- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thế nào là từ đồng nghĩa.

- 2 Hs nêu

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- ...tình trạng khơng có chiến tranh.
- ..ý b, trạng thái khơng có chiến tranh.


(6)

- Gv hướng dẫn Hs hiểu nghĩa của các
từ đã cho.

+ Nêu những từ đồng nghĩa với từ hồ
bình

- Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:

+ Nêu yêu cầu BT.

- Viết về cảnh thanh bình của bản làng
em hoặc một làng quê, thành phố các em
thấy trên ti vi.

- Yêu cầu Hs làm bài

- Gọi Hs đọc đoạn văn.
- Gv chấm + chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm bài ở VBT.

- Bình yên, thanh bình, thái bình.

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm vào vở.

Mẫu: Cảnh chiều nơi làng q thật thanh
bình. Mặt trời trịn to ửng đỏ đang lặn
dần sau dãy núi. Mọi người đang dâm
ran trò chuyện sau 1 ngày làm việc vất
vả. Trên trời những cánh diều no gió
rướn cao, đàn chim đang bay lượn. Xa
xa bóng khói chiều đang bay lên.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
Tiết 2: tốn

ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. MỤC TIÊU

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Hs làm được một số bài (BT1,2,3,4 )

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : - Bảng phụ

II.Hs : vở bài tập



(7)

I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
+ Tính:3km37m =...m
8m12cm=...cm
- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Hướng dẫn Hs làm BT
Bài 1:

- Đọc yêu cầu của bài.

+ Kể tên các đơn vị đo khối lượng.
+ 1kg bằng bao nhiêu hg.

+ 1kg bằng bao nhiêu yến.

- Tương tự Gv gọi Hs điền vào
bảng

+ Dựa vào bảng số liệu trên hãy cho
biết trong 2 đơn vị đo khối lượng liền
kề nhau thì:

+ Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé,
+ Đơn vị bé bằng mấy phần mấy đơn
vị lớn ?

Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì?

- Gv tổ chức cho Hs tự đổi chéo vở
kiểm tra kết quả.

- Gọi Hs nêu kết quả.
- Gv nhận xét.

Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập

- 2 Hs lên bảng làm bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, g.
-1kg = 10hg

-1kg =

1

10 yến

Lớn hơn Kg Kg Nhỏ hơn kg

Tấn Tạ Yến kg hg dag g

1tấn 1tạ 1yến 1kg 1hg 1dag 1g
=

10tạ
=10
yến

=10
kg

=10
hg

=10
dag

=10
g

=
1/10
dag


1/10

tấn

1/10
tạ

1/10
yến

1/10
kg

1/10
hg
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 101 đơn vị lớn.
- Hs nêu

- Hs làm bài vào vở.

a,18 yến =180kg 200tạ = 20.000kg
35tấn = 35000kg

b,430kg = 43yến 2500kg = 25tạ
16.000kg = 16tấn



(8)

- Cho Hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét chữa bài

Bài 4:

- Đọc bài tốn

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi

- Gọi Hs chữa bài

- Gv nhận xét chữa bài
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và
nhận xét tiết học

V.Dặn dò

- Về nhà làm bài tập

- Hs làm bài vào bảng con

2kg50g < 2500g 6090 > 6 tấn 8kg
13 kg 85g < 13 kg805g 14 tấn = 250 kg
- Hs đọc bài toán và nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm bài.

Bài giải.
Đổi 1tấn = 1000kg.

Số kg đường cửa hàng bán được ngày thứ hai
là:

300 x 2 = 600(g)

Ngày thứ 3 cửa hàng bán được là:
1000 - ( 300 + 600) = 100(kg)

Đáp số: 100kg.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

___________________________________________
Tiết 3: Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG’’ ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
A. MỤC TIÊU

- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Các ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
II. Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Nêu được những việc làm để giữ vệ
sinh tuổi dậy thì?

- Gv nhận xét, đánh giá cho điểm.



(9)

III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:

a. HĐ 1: Thực hành xử lí thơng tin
+ Đọc thơng tin /SGK

- Gv chia nhóm và phát phiếu.
- Gọi Hs trình bày

- Gv và cả lớp+ nhận xét bổ sung
- Gv kết luận/SGK-21.

b. HĐ 2: Trò trơi bốc thăm trả lời câu
hỏi.

- Gv tổ chức và hướng dẫn luật chơi.
- Gv phân công ban giám khảo
- Gv phát phiếu

- Ban giám khảo công bố đáp án.và nêu
đội thắng cuộc.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài.

Chú ý: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều
là các chất gây nghiện. Riêng ma tuý là
chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì
vậy, sử dụng, bn bán, vận chuyển ma
tuý đều là những việc làm vi phạm pháp
luật.

- Gv nhận xét tiết học
V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs thảo luận nhóm.

Tác hại
của
thuốc lá

Tác hại


của
rượu

bia

Tác hại
của ma

t
Đ.v

người
s/d
Đ.v
người
Khơng

s/d

- Mỗi nhóm làm 1 chủ đề.

+ Nhóm 1: Câu hỏi tác hại của thuốc lá.
+ Nhóm 2: câu hỏi tác hại của rượu, bia.
+ Nhóm 3: Câu hỏi tác hại của ma tuý.
- Hs nộp phiếu.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(10)

_________________________________________
Tiết 4: Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
A. MỤC TIÊU

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên nhưng khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho xã hội.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv - Thẻ màu.

II.Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1 . Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2 . Nội dung:

* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về tấm
gương vượt khó Trần Bảo Đồng.

- Đọc thông tin về Trần Bảo Đồng

+ Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì
trong cuộc sống và học tập.

+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn
gì để vươn lên như thế nào?

+ Em học tập được gì ở tấm gương đó.

- Hs nhắc lại đầu bài

- 2 Hs đọc

-..1 em sinh ra ở gia đình nghèo ngồi
giờ học em phải giúp mẹ bán bánh mì.
-...Biết sử dụng thừi gian hợp lí và
phương pháp học tập suốt 12 năm Đồng
luôn là Hs giỏi.

- ...

Gv kết luận: Tấm gương của Trần Bảo Đồng cho ta thấy dù gặp phải hồn cảnh khó
khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học
tốt mà vẫn giúp được gia đình.

* HĐ 2: Làm bài tập 1-2/SGK
Bài 1:



(11)

- u cầu Hs thảo luận nhóm và trình
bày ý kiến trước lớp.

- Gv nhận xét +đánh giá
Bài 2:

- Đọc yêu cầu

- Gv đưa các ý kiến và yêu cầu phân biệt
rõ đâu là biểu hiên của người có ý chí.
- Gv nhận xét.

IV. Củng cố

- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện nói
về những tấm gương.

- Hs thảo luận nhóm và trình bày ý kiến
trước lớp.

- ý a,b,d là biểu hiện có ý chí
- ý c, là biểu hiện khơng có ý chí.

- ý d.

- 4- 5 Hs đọc ghi nhớ

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh viết một bài tự chọn trong chương trình sách giáo khoa.
- Yêu cầu viết đúng cỡ chữ và đẹp, trình bày sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, chịu khó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên:

II. Học sinh: vở luyện viết

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học và ghi



(12)

2. Luyện viết

- Gv yêu cầu học sinh tìm đọc và luyện
viết một đoạn bài từ 8 đến 10 dòng.

- Gv nhắc nhở học sinh khi viết bài: ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.Viết đúng
cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Gv quan sát, giúp đỡ uốn nắn những Hs
chưa ngòi đúng tư thế và viết chưa đúng
cỡ chữ.

3.Chấm chữa bài

- Gv chấm chữa bài cho Hs tại lớp 5- 7
bài.Nhận xét những lỗi sai phổ biến, cách
trình bày bài viết và nêu cách sữa chữa.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại cách trình bày luyện viết
và nhận xét giờ học.

V. Dặn dị

- Về nhà luyện viết bài.

- Hs tìm đọc bài và viết một đoạn bài theo
yêu cầu.

- Học sinh viết bài

- Hs ghi lỗi ra vở chữa bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Ngoại ngữ

Giáo viên chuyên soạn giảng

_______________________________________________
Tiết 3 : Tốn

ƠN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv :

II.Hs :

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ



(13)

làm ở tiết ôn tập trước.
III.Bài mới

1. Giới thiêu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Ôn tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ chỗ chấm:
a) 28cm = ...mm b) 730m = ...dam
105dm = ...cm 4500m = ....hm
312m = ...dm 3000cm= ....m
- Gọi Hs chữa bài+ nhận xét

- Gv nhận xét kết luận bài làm đúng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)7m25cm = ...cm 165dm = ...m...dm
2km58m = ...m 2080m = ...km...m
- Gọi Hs lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài.

Bài 3: Điền dấu > ,<,= vào chỗ chấm.
a)2km50m....2500m 10m6dm...16dm

b)

1

5 km ... 250m ; 12
7

100m ....12m7cm

- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con
IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học
V. Dặn dò

- Về nhà làm BT

- Hs làm bài vào vở.

a) 28cm = 280mm b)730m = 73dam
105dm = 1050cm 4500m = 45hm
312m = 3120dm 3000cm = 30m

- Hs làm bài vào vở

a)7m25cm =725cm 165dm= 16m 5dm
b)2km58m =2058m 2080m=2km80m

- HS làm bài vào vở.

a)2km 50m < 2500 10m 6dm > 16dm

b)

1

5 km < 250m ; 12
7

100m = 12m7cm

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...
_______________________________________________________________________

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 15/9/2014

Ngày giảng: 17/9/2014



(14)

_______________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết thống kê theo hàng(BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kết
quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.

* Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv: Sổ điểm của lớp.Bảng phụ.
II.Hs :vở bài tập TV

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
của bài tập.

2. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài tập 1

+ Bài yêu cầu gì?

Lưu ý: Đây là bài thống kê đơn giản nên
Hs khơng cần lập bảng thống kê mà chỉ
cần trình bày theo hàng.

- Gọi Hs trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét.

Bài tập 2

- Nêu yêu cầu BT

- Gv phát phiếu thảo luận

- Gv bao quát lớp+ hướng dẫn Hs hoàn
thành bảng.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét+ đánh giá

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Thống kê kết quả học tập trong tháng
của em theo yêu cầu.

- Hs làm miệng

Điểm trong tháng 9 của Lù Thị Sang tổ
3:

- Số điểm dưới 5 : 0
- Số điểm từ 5 - 6: 4
- Số điểm từ 7 - 8 : 1
- Số diểm từ 9 - 10 : 2

- Hs thảo luận nhóm.
STT Họ và

tên

Số điểm

0- 4 5-6 7-8 9-10
1



(15)

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học.
IV.Dặn dò

- Về nhà làm VBT và ghi nhớ cách lập
bảng thống kê.

3
4

Tổng cộng

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

___________________________________________
Tiết 2: Ơn Tốn

ƠN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.

- Giáo dục cho Hs tính kiên trì, cẩn thận trong tính tốn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : - Phiếu bài tập
II.Hs : Bảng con, vở ôn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra bài tập đã giao cho Hs về
làm ở tiết ôn tập trước.

III.Bài mới
1. Giới thiêu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Ôn tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ chỗ chấm:
a) 8500cm = ...m b) 148m = ...dm


7000m = ... km 76hm = ....dam
92cm = ...mm 247km= ....hm
- Gọi Hs chữa bài + nhận xét

- Gv nhận xét kết luận bài làm đúng

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở.



(16)

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
27 yến = ...kg 380 kg = ... yến

380 tạ = ....kg 3000 kg= ... tạ
49 tấn = ... kg 24 000kg = ...tấn
- Gọi Hs lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài.

Bài 3: Điền dấu > ,<,= vào chỗ chấm.
a) 6 tấn 3 tạ ....63 tạ

47 350kg .... 47 tấn 350 kg
b) 13 kg 807g ... 138hg

13 tạ ... 70 kg

- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét chữa bài

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học
V. Dặn dò

- Về nhà làm BT

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở

27 yến = 270kg 380 kg = 38 yến
380 tạ = 38000kg 3000 kg= 30 tạ
49 tấn = 49000kg 24 000kg = 24 tấn

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở.
a) 6 tấn 3 tạ = 63 tạ

47 350kg = 47 tấn 350 kg
b) 13 kg 807g > 138hg
13 tạ < 70 kg

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...


...
...

______________________________________________
Tiết 3: Ôn tiếng Việt

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hs biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng một số bài tập tìm
từ trái nghĩa.

- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Phiếu bài tập

II.Hs : Vở ôn



(17)

I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới

1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vào mỗi chỗ trống một từ
trái nghĩa thích hợp.

a) Chân... đá mềm .

b) áo rách khéo vá, hơn lành...may.
c) Thức...dạy sớm.

d ) Lên thác .... ghềnh.

- Gv nhận xét, kết luận bài lám đúng.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩ nhau.

a) Tả hình dáng:
M: cao – thấp
b) Tả hành động.
M: khóc - cười
c) Tả trạng thái.
M: buồn - vui
d) Tả phẩm chất:
M: tốt - xấu

Bài 3: Đặt câu trong một cặp từ vừa tìm .
- Gọi Hs đặt câu

- Gv nhận xét+ đánh giá.
IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà làm BT.

- Hs làm miệng
a) Chân cứng đã mềm

b) áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c) Thức khuya dạy sớm.

d) Lên thác xuống ghềnh.
- Hs làm bài vào vở.
a) Tả hình dáng:

béo -gầy, ngắn - dài, to - bé.
b) Tả hành động:

lên - xuống, ra - vào, đứng - ngồi
c) Tả trạng thái:

sướng - khổ, khẻo - yếu,
d) Tả phẩm chất:

lành- ác, nhút nhát- dũng cảm, ngoan-hư

- Chú chó nhà em béo múp. Chú vàng
nhà Hương thì gầy nhom.

- Na cao lênh khênh cịn Hải thì lùn tịt.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...


...
...
_______________________________________________________________________

Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 16/9/2014

Ngày giảng: 18/9/2014



(18)

Tiết 1: Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

- Hiểu thế nào là từ đồng âm(Nội dung ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1,mụcIII), đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm(2 trong số3 từ ởBT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện
vui và các câu đố.

- Học sinh HT: Theo CKTKN
- Học sinh CHT làm bài tập 1, 2
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: SGK, bảng phụ
2. HS: SGK,VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình
của một miền quê.

- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi
tên bài

2. Nội dung
* Phần nhận xét:
Bài tập 1:

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc 2 câu văn trong SGK
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?

+ Trong 2 câu trên có từ nào giống nhau
* Trong 2 câu trên, từ"câu"là từ đồng
âm. Tuy cùng có âm thanh là “câu”
nhưng nghĩa của nó khác nhau.

Bài tập 2

- Đọc yêu cầu của bài.

+ Đọc từng ý xem nó đúng với nghĩa
của từ câu nào ở BT1.

* GV chốt: Hai từ"câu"đã nêu phát âm
hoàn toàn giống nhau nhưng nghĩa lại
khác nhau. Đó là những từ đồng âm.
* Ghi nhớ:

- Hát

- 2 -3 HS đọc
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên bài

- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Ông ngồi câu cá

- Đoạn văn này có 5 câu.
- từ"câu"

- Lắng nghe

- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.

- Bắt tơm, cá... bằng móc sắt nhỏ thường
có mồi buộc ở sợi dây là câu cá.

- Đơn vị lời nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn là
câu văn.



(19)

- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ.
* Luyện tập:

Bài tập 1

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi các cặp lên phân biệt nghĩa của
những từ đồng âm trong các cụm từ.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2

+ Bài yêu cầu gì ?

- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa khác
nhau của từng từ.

- Bàn: có thể là cái bàn, bàn bạc....
- Cờ: có thể là lá cờ...

- Nước: có thể là nước uống, đất nước.
- Gọi HS đọc câu.

- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3

- Đọc mẩu chuyện vui"Tiền tiêu"

+ Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển
sang làm việc tại ngân hàng

- GV nhận xét kết luận.
IV. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.

Dặn dò

- Học bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc phần ghi nhớ.( đọc nối tiếp )
- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thảo luận theo cặp

a, Đồng trong cánh đồng: khoảng đất
rộng và bằng phẳng dùng để cày...

- Đồng trong tượng đồng: kim loại có
màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường
dùng làm dây điện.

- Đồng trong 1nghìn đồng: đơn vị tiền
Việt Nam

b, Đá trong hòn đá: chất rắn cấu tạo nên
vỏ vật chất, kết thành từng tảng.

- Đá trong đá bóng: chỉ động tác đưa
nhanh chân và sút bóng vào khung thành
đối phương.

- HS đọcvà nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.

- Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp.
- Chúng em bàn nhau quyên góp ủng hộ
nạn nhân chất độc màu da cam.

- Nước con suối này rất trong.

- Nước ta có bờ biển dài hơn 3000km

-... Vì hiểu nhầm nghĩa từ tiền tiêu(tiền
để chỉ tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng
âm: tiền tiêu là một vị trí quan trọng, nơi
có bố chí canh gác ở phía trước khu vực
đóng qn, hướng về phía địch.

- Lắng nghe
- Lắng nghe

*Phần điều chỉnh, bổ sung:...
...
...

________________________________
Tiết 2: Toán



(20)

A. MỤC TIÊU

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: Đề- ca- mét vuông,
Héc-tô- mét vuông.

- Biết đọc, viết, các số đo diện tích theo đơn vị Đề- ca- mét vng, Héc- tô- mét vuông.
- Biết mối qua hệ giữa Đề- ca- mét vuông với mét vuông; Đề- ca- mét vuông với
Héc-tô- mét vuông.

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản)
- Học sinh HT: Theo CKTKN

- Học sinh CHT làm bài tập 1, 2
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: SGK, bảng phụ
2. HS: SGK,VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét, đánh giá

III. Bài mới


1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu của bài, ghi tên bài
2. Nội dung

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-
ca-mét vng.

+ Hình thành biểu tượng đề- ca- mét
vuông.

+ Kể tên những đơn vị đo diện tích đã
học.

- GV giới thiệu: Đề- ca- mét vng là
diện tích của hình vng có cạnh 1dam
- GV hướng dẫn cách đọc, viết

+ Mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và
mét vuông.

- GV đưa mơ hình, hình vng có cạnh
dài 1dam. Chia mỗi cạnh của hình vng
thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm
chia để tạo thành hình vng nhỏ.

- Hát

- Lắng nghe
- Nhắc lại tên bài

- HS nêu

- m2 là diện tích hình vng có cạnh dài

1m.

- km2 là diện tích của hình vng có cạnh

dài 1km.

- Đề- ca- mét vuông viết tắt là: dam2



(21)

+ Hình vng 1dam2 gồm bao nhiêu

hình vng 1m2.

- GV chốt 1dam2 = 100m2

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc-
tơ-mét vng.

- GV hướng dẫn tương tự phần b.
* Thực hành:

Bài 1:

- Bài yêu cầu gì ?

- GV ghi các số đo diện tích


- GV gọi HS đọc

- GV nhận xét
Bài 2:

+ Nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét bảng+ sửa lỗi.
Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài

IV. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.

Dặn dò

- Học bài và chuẩn bị bài sau

- Hình vuông 1dam2 gồm 100 hình

vng 1m2

- HS đọc.

- HS nêu u cầu bài tập
- HS làm miệng.

- Một trăm linh năm đề- ca- mét vng
- Ba mươi hai nghìn sáu trăm đề- ca- mét
vuông.

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.

a,271 dam2 c, 34620hm2

b,18954 dam2 d, 603 hm2

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở .

a, 2dam2 = 200m2

30hm2 = 3000dam2


b, 1m2 =

1

100 dam2; ;

1dam2 =
1

100 hm ; 3m2 =
3

100 dam2

- Lắng nghe
- Lắng nghe

*Phần điều chỉnh, bổ sung:...

...
...

________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện



(22)

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh, biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: SGK, bảng phụ
2. HS: SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Kể lại câu chuyên"Tiếng vĩ cầm ở Mĩ
Lai"và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh gía
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi
tên bài

2. Nội dung

* Hướng dẫn HS kể chuyện:

+ Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
giờ học.

- Đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện

- Gọi HS thi kể trước lớp.

+ Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.

Dặn dò

- Về nhà tìm câu chuyện thể hiện tình
hữu nghị nhân dân với nhân dân.

- Hát
- 2 HS kể.
- Lắng nghe

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đọc đề bài.

- 3 - 4 HS nêu câu chuyện sẽ kế trước
lớp.

- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Lắng nghe

*Phần điều chỉnh, bổ sung:...

...
...

________________________________
Tiết 4: Thể dục

Giáo viên chuyên soạn giảng



(23)

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
A. MỤC TIÊU

- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu. bia. thuốc lá, ma tuý.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - dụng cụ(ghế băng) cho trò chơi.
- Phiếu học tập.

II.Hs :

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
tuý đối với người sử dụng và với người
xung quanh.

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:

* HĐ 1: Trò chơi"Chiếc ghế nguy hiểm"
- Gv hướng dẫn Hs : Đây là chiếc ghế
nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện. Mọi
người đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để
không chạm vào ghế, nhưng không may
1 bạn đã đẩy bạn ngã vào ghế, Hs đi sau
cảnh giác.

+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế ?

+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số
bạn lại đi chậm lại và rất thận trọng đẻ
không chạm vào ghế.

+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất
nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn
chạm vào ghế ?

+ Tại sao khi bị xơ đẩy, có bạn cố gắng

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nghe

- Hs tham gia chơi trò chơi.

- Rất sợ khi đi qua chiếc ghế đó.



(24)

tránh để khơng ngã vào ghế.

+ Tại sao lại có người lại tự mình thử
chạm tay vào ghế?

- Gv kết luận và liên hệ.
* HĐ 2: Đóng vai.

- Gv nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối
một việc gì (VD từ chối bạn rủ hút thử
thuốc lá) các em sẽ nói điều gì?

- Gọi các cặp trình bày.
- Gv nhận xét+ kết luận.

+ Hãy nói rõ ràng bạn khơng muốn làm
việc đó.

+ Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích
các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
+ Hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Gv nhận xét tuyên dương

IV. Củng cố

- Đọc mục bạn cần biết.
- Gv nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà thực hiện và tuyên truyền với
những người xung quanh nói "khơng"
với các chất gây nghiện.

- Bạn đó đã ý thức được sự nguy hiểm.
- Họ tò mò muốn thử.

- Hs thảo luận nhóm đơi

- Nói rõ với bạn ấy là tơi khơng muốn
làm việc đó

+ Tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.

- Hs đọc bài nối tiếp.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________
Tiết 2: Ơn Tốn

ƠN: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU

- Củng cố cho Hs biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
- Rèn kĩ năng làm toán cho Hs

- Giáo dục cho Hs yêu thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv: Phiếu bài tập
II.Hs : vở ôn



(25)

I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1.

Giới thiệu bài

- Gv nêu yêu cầu giờ học và ghi đầu bài
lên bảng.

2.

Ôn tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 8dam2 =....m2 b, 300m2 =...dam2
20hm2 =...dm2 2100dam2 =....hm2

5cm2 =...mm2 900mm2 = ...cm2

- Gv nhận xét ghi kết quả đúng.
Bài 2: Điền dấu > , <, =

5m2 8dm2...58dm2

7dm2 5cm2...710cm2


8cm2 4mm2 .... 8

4

100 cm2

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả


lời đúng.

2m2 85cm2 = ....cm2

A. 285 B. 28 500
C. 2085 D. 20 085
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại bài và nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs nêu miệng

a,8dam2 =800m2 b, 300m2 = 3dam2

20hm2 =2000dam2 2100dam2= 21hm2

5cm2 =500mm2 900mm2 = 9cm2

5m2 8dm2 > 58dm2

7dm2 5cm2 < 710cm2


8cm2 4mm2 = 8

4


100 cm2


- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Khoanh ý: D

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_________________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo viên chuyên soạn dạy

_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014



(26)

Ngày giảng: 19/9/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...) nhận biết
được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.

- Rèn kĩ năng viết văn cho Hs.

- Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chịu khó tư duy, biết sửa sai để có tiến bộ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :

II. Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1 . Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.Nhận xét chung và hướng dẫn Hs chữa
một số lỗi điển hình:

- Gv nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp.

- Gv đưa ra lỗi điển hình của bài viết.
+ Hs cịn chưa viết đúng yêu cầu của bài,
trình bày chưa đúng cấu tạo bài văn tả


cảnh: Nhung, Vinh, Chiến, Trâm Anh

3.Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài:
- Gv trả bài yêu cầu Hs chữa lỗi.
+ Hs đổi chéo vở xoát việc sửa lỗi.

- Gv đưa ra những bài văn hay, đoạn văn
hay.

- Yêu cầu Hs viết lại đoạn văn trong bài.
- Gọi Hs đọc đoạn văn đã viết.

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương
những Hs viết bài đạt điểm cao và những

- Hs nghe

- Hs trao đổi về bài văn của bạn, đưa ra
cách chữa bài.

- Hs đọc bài văn của mình và chữa lỗi.



(27)

Hs tham gia chữa bài tốt.
V.Dặn dò

- Về nhà viết lại bài văn.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

________________________________________
Tiết 2 : Lịch sử

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
A.MỤC TIÊU

- Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX(giới thiệu đôi
nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu)

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.
Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thợc dân Pháp đơ hộ ộng day dớt lo tìm con
đường giải phóng dân tộc

+ Tờ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp
cớu nước. Đây là phong trào Đông Du.

* Hs biết vì sao phong trào Đơng Du thất bại: do thợc dân Pháp cấu kết với Nhật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Bản đồ thế giới.
II. Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Từ cuố thế kỉ XI X ở Việt Nam đã xuất
hiện những nghành kinh tế nào?

+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra
những giai cấp , tầng lớp nào?

- Gv nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:
a

. Vài nét về Phan Bội Châu.
- Đọc phần đầu/SGK

- 2 Hs nêu



(28)

- Gv treo ảnh và giới thiêu Phan Bội
Châu.

b. Phong trào Đông Du:

+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào


Đơng Du nhằm mục đích gì?

+ Tại sao Phan Bội Châu lại có ý định
dựa vào Nhật để đánh Pháp.

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
+ Phong trào Đơng Du diễn ra như thế
nào?

+ Tại sao nhật lại cấu kết với Pháp chống
lại phong trào Đông Du

+ Gọi Hs báo cáo kết quả
- Gv và cả lớp đánh giá.
3.

Ý nghĩa:

+ Phong trào Đông Du cho em suy nghĩ
gì?

- Gv chốt lại nội dung bài.
IV. Củng cố

- Gọi Hs đọc phần bài học trong SGK
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà học bài và xem trước bài mới.

- Ông sinh năm 1867 mất năm 1940

- Vì Nhật trước đây là 1 nước phong kiến
lạc hậu như Việt Nam. Nhưng Nhật tiến
hành cải cách trở lên cường thịnh nên
ông hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để
đánh Pháp.

Thời gian Diễn biến lịch sử
-1904

-1905
-1908
-1909

- Phong trào Đong Du đã cổ vũ cho
phong trào yêu nước chống thực dân
Pháp và đào tạo nhân tài cứu nước.

- Hs đọc nối tiếp.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________


Tiết 3 : Tốn

MI- LI- MÉT VNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông vá
xăng-ti-mét vuông.



(29)

- Hs làm được một số bài tập (BT1,BT2ýa,BT3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh 1cm.
II.Hs : VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Tính: 2dam2 = m2

12hm25dam2 = dam2

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu
cầu giờ học.

2 . Giới thiệu đơn vị đo diện tích
mi-li-mét vng:

+ Nêu những đơn vị đo diện tích đã học
+ Gv giới thiệu : Để đo diện tích rất bé
người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét
vuông.

+ Mi-li-mét vuông là diện tích hình
vng có cạnh dài mấy mi-li-mét

+ Nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vng.
- Gv đưa mơ hình vẽ biểu diễn hình
vng có cạnh 1cm được chia thành các
hình vng nhỏ.

+ Hình vng 1cm2 gồm bao nhiêu hình

vng 1mm2

+ Nhận xét về mối quan hệ giữa
mi-li-mét vuông và xăng-ti-mi-li-mét vuông

3. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
+ Nêu các đơn vị đo diện tích đã học
- Hướng dẫn Hs hình thành bảng đơn vị
đo diện tích.

2dam2 = 200m2

12hm25dam2 = 1205dam2

- Hs nhắc lại đầu bài

- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

-...1mm
- mm2

- 100 hình vng
1cm2 = 100mm2


1mm2 =

1
100 cm2

Lớn hơn mét vuông Mét

vuông nhỏ hơn mét vuông
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1

mm2



(30)

1km2 = ? hm2 1hm2 = ? km2

1hm2 =? dam2 1dam2 = ? hm2

- Tương tự với các đơn vị đo còn lại.
+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp,
kém nhau bao nhiêu lần?

+ Gọi Hs đọc bảng đơn vị đo diện tích
4. thực hành:

Bài 1: ( Hs trung bình )
+ Bài yêu cầu gì ?

a, Gv ghi bảng và yêu cầu Hs đọc các
số đo.

b, Gv đọc và yêu cầu Hs ghi bảng.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

Bài 2:

+ Nêu yêu cầu BT

- Gv tổ chức cho Hs đổi chéo vở kiểm


tra kết quả.

Bài 3: ( Hs khá, giỏi )
- Đọc yêu cầu BT
- Gọi Hs chữa bài

- Gv chữa bài+ chốt kết quả đúng.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

=
1/100
km2
=
1/100
hm2
=
1/100
dam2
=
1/100


m2
=
1/100
dm2
=
1/100
cm2

1km2 =100hm2 1hm2=
1
100 km2

1hm2 =100dam2 1dam2=

1
100 hm2

- Hai đơn vị đo diện tích liền kề .
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn.
- Hs đọc

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs đọc

+ Hai mươi chín mi-li-mét vng
+ Ba trăm linh năm mi-li-mét vng
+ Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông
- 168mm2 ; 2310mm2

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vở.

a, 5cm2 = 500mm2

12km2 = 1200hm2

1hm2 = 100.0000m2

7hm2 = 70000 m2

b) 800mm2 = 8cm2 12000dm2 = 120km2

150cm2 = 1hm2 50cm2

2010 m2 = 20dam2 = 20dm210m2

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(31)

__________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
A. MỤC TIÊU

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng
thường trong gia đình.

- Biết giữ vệ sinh an tồn trong q trình sử dụng, dung cụ nấu ăn, ăn uống.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Tranh một số dụng cụ nấu ăn.
II.Hs - - Vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.Nêu yêu cầu giờ học.

2. Nội dung

* HĐ 1: Xác định các dụng cụ đun nấu
ăn thơng thường trong gia đình:

+ Kể tên các dụng cụ nấu ăn .

+ Gia đình em có những dụng cụ nấu ăn


nào?

- Gv nhận xét.

* HĐ 2: Đặc điểm và cách sử dụng
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận.

+ Ngoài các dụng cụ này em cịn biết
thêm dụng cụ nào nữa.

- Gọi các nhóm thảo luận
- Gv treo tranh minh hoạ

- Khi sử dụng các dụng cụ nấu ăn chú ý
sử dụng đúng cách, an toàn.

* HĐ 3:

- Gv tổ chức thảo luận

+ Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Bếp ga. nồi cơm điện...

- Dụng cụ dùng để bày thức ăn: bát, đũa,
cốc, thìa...

- Dụng cụ để đun: bếp ga, bếp củi, bếp


dầu...

- Hs kể trước lớp

Loại dụng cụ Tên các
dụng cụ

Tác
dụng

Bảo
quản
- Bếp đun

- Dụng cụ nấu
- Dụng cụ bày
thức ăn

- Dụng cụ cắt
thái



(32)

cột B cho đúng tác dụng

A B

- Bếp đun có tác dụng
- Dụng cụ nấu ăn dùng để.

- Dụng cụ dùng để bày thức ăn có t/d
- Dụng cụ cắt thái có tác dụng

- Cung cấp ngiệt để làm chín thức ăn
- Giúp cho việc ăn uống thuận lợi.
- Dùng để đựng thức ăn

- Làm sạch, làm nhỏ trước khi chế biến.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét giờ học.

V.Dặn dị

- Về nhà tìm hiểu một số cơng việc nấu
ăn trong gia đình.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ơn Tiếng Việt
ƠN TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhắc lại được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của một bài văn

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
A. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên: Bảng phụ
II.Học sinh: VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II

. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng, nêu
yêu cầu giờ học.

2. Nội dung

Bài 1: Yêu cầu Hs đọc bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.

+ Nêu các phần của bài văn trên

+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả

- Hs hát.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs đọc bài và thảo luận nhóm đơi
- Hs nêu



(33)

cảnh từ bài văn trên?
- Gv nhận xét.

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh : Giờ ra
chơi ơ trường em

- Gv nhận xét, chỉnh sửa cho những Hs làm bài
chưa hoàn chỉnh.

IV

. Củng cố

- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gv nhận xét tiết học.

V. Dặn dị

- về nhà hồn chỉnh lại dàn ý vừa được thực
hiện.

=> Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:


mở bài, thân bài, kết bài

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài vào vở, sau đó trình bày
trước lớp.

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________
Tiết 2: Thể dục

Giáo viên chuyên soạn giảng

______________________________________________
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần

SINH HOẠT LỚP TUẦN 05
A, MỤC TIÊU

- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 05

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD Hs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động ngay từ đầu năm học.
- Đề ra phương hướng tuần 06

B. NỘI DUNG
I. Hạnh kiểm

- Nhìn chung các em ngoan ngỗn với các thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè trong lớp và
các khối lớp khác .

III. Học tập
1. Ư u điểm

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Tự quản giờ truy bài tương đối tốt.



(34)

- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài : Quỳnh, Lan Anh, Huyền, Hoà, Trâm Anh,
Xuân, Hiền, Sinh, Nghiêm.

2 . Nhược điểm :

- Chữ viết chưa đẹp: Dũng, Luân

- Một số tiết học còn phải nhắc nhở về việc chưa chú ý học: Dũng, Luân
III. Các hoạt động khác .

- Thể dục : Các em tập thể dục giữa giờ đều đặn .
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp sân trường học sạch sẽ
IV. Đề ra phương hướng tuần sau

- Duy trì nề nếp lớp.

- Phát động thi đua học tập theo nhóm, tổ.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

_______________________________________________________________________
...
...
...
...
...
...

...
...
_______________________________________________________________________
TUẦN 6

Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2014
Ngày soạn: 18/9/2014

Ngày giảng: 22/9/2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ TUẦN 6

Các lớp tập trung, ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số. Tổng phụ trách Đội chủ trì
Hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.

Ban giám hiệu nhà trường triển khai công tác trong tuần

Tổng phụ trách phân công công tác trực tuần và việc thực hiện các hoạt động trong tuần.
____________________________________________

Tiết 2: Âm nhạc

Giáo viên chuyên soạn giảng



(35)

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv - Tranh minh hoạ bài.

- Bảng phụ.
II.Hs :

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Đọc thuộc khổ 3+ 4 của bài thơ
Ê-mi-li con.

- Nêu nội dung bài thơ.
- Gv nhận xét đánh giá.
III. Bài mới

1.Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

b . Luyện đọc:

- Gv giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Gọi 1Hs đọc bài

- Gv chia đoạn.
+ Bài có mấy đoạn?

- Gv tổ chức đọc nối tiếp đoạn

- Gv nhận xét
- Gv đọc tồn bài.
3. Tìm hiểu bài

- 2Hs đọc.

- Bài chia làm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến .. tên gọi a-pác
-thai

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ... dân chủ nào.
+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Hs đọc nối iếp đoạn theo y/c của Gv
* Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa
lỗi phát âm.Đọc câu dài

* Lần 2: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ.



(36)

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu bài.

+ Nước Nam Phi là 1 nước như thế nào?

+ Dưới chế độ a-pác-thai người da đen
bị đối xử như thế nào?

+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xố
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

+ Kết quả của cuộc đấu tranh đó?

+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
a-pác-thai được đông dảo mọi người trên
thế giới ủng hộ?

+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu


tiên của nước Nam Phi mới?

* Gv cung cấp thơng tin: Ơng sinh 1918
bị nhà cầm quyền Nam Phi sử tù chung
thân năm1964 vì đấu tranh chống chế độ
a-pác-thai, được trả tự do năm1990 sau
khi chế độ a-pác-thai bị xố bỏ. Ơng
được giải thưởng nô-ben về hồ bình
năm 1993.

- Gv đưa ra nội dung bài và ghi lên bảng.

- Hs nghe

+ 1Hs đọc đoạn 1.

- ...là nước nổi tiếng nhiều vàng và kim
cương....

+Hs đọc doạn 2.

- Người da đen phải làm những công
việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương
thấp, phải sống và chữa bệnh ở những
khu riêng...

+ Hs đọc đoạn 3.

-...đã đứng lên đấu tranh địi bình đẳng.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vì người dân nào cũng phải có quyền
bình đẳng như nhau, cho dù họ khác
nhau màu da, ngơn ngữ.

+ Vì đây là chế độ xấu xa nhất cần phải
xoá bỏ.

+ Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân
biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần
phải xoá bỏ tất cả để cho mọi người dân
da màu có quyền bình đẳng.

- ..Là luật sư da đen Nen -xơn
Man-đê-la.Ông đã từng bị chính quyền phân biệt
chủng tộc cầm tù suốt 27 năm trời vì đã
cầm đầu cuộc đấu tranh của người da
đen. Ngày 27-4-1994 ông được bầu làm
tổng thống.

- Hs nghe



(37)

- Gọi 2-3 Hs đọc.

4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi Hs đọc nối tiếp 3 đoạn

+ Trong đoạn vừa đọc em nhấn giọng ở
từ nào? Đọc với giọng như thế nào?

- Gv treo bảng phụ đoạn 3.
- Gv đọc mẫu

+ Đoạn 3 cần nhấn giọng ở những từ
nào?

- Cho Hs luyện đọc diễn cảm.
- Gọi Hs thi đọc.

- Gv và cả lớp nhận xét + đánh giá.
IV. Củng cố

- Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
- Gv nhận xét tiết học

V.Dặn dò

- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau

- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của
những người da màu.

Đ1: đọc giọng thông báo rõ ràng, rành
mạch.

Đ2: thể hiện sự bất bình với chế độ
a-pác-thai.

Đ3: đọc với giọng ca ngợi cuộc đấu tranh


bền bỉ của người da đen.

- Bất bình, dũng cảm, bền bỉ, u chuộng
tự do cơng lí, huỷ bỏ xấu xa nhất

+ Hs luyện đọc theo cặp

- Hs nhắc lại nội dung bài

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
Tiết 4: Tốn

LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có
liên quan.

- Làm được các bài tập 1;2;3;4
- Rèn kĩ năng làm toán cho Hs


(38)

I. Giáo viên:

II.Học sinh: Bảng con

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Viết số, phân số thích hợp vào chỗ
chấm: 5cm2 =....mm2 801mm2 =...cm2

12km2 =....hm2 7dm2 =..m2

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1 ( Hs trung bình )
+ Bài yêu cầu gì?
- Gv hướng dẫn mẫu.

- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con.

- Gv nhận xét chữa bài.

+ Muốn viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị
đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo ta làm
như thế nào?

Bài 2:( Hs trung bình )
+ Nêu yêu cầu BT

+ Để biết trong các đáp án đã chọn, đáp
án nào là đáp án đúng ta làm như thế

- 2 Hs làm

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bảng con

a)
8m2 27dm2= 27m2 +

27

100m2= 27
27
100 m2

16m2 9dm2 = 16m2 +

9

100m2 16
9
100 m2

26 dm2 = 26

100 m2

- Viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo
dưới dạng hỗn số có 1 tên đơn vị đo.
b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 +

65
100dm2
= 4

65

100 dm2

95cm2=
95
100 dm2

102dm2 8cm2 = 102dm2 + 8

100 dm2

= 102 1008 dm2


(39)

nào?

- 1Hs lên bảng khoanh.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
Bài 3: Hs trung bình, khá

+ Bài yêu cầu gì?

+ Muốn điền dấu >, < , = ta làm như thế
nào?

+ Gọi Hs lên bảng điền

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá

Bài 4: Hs khá, giỏi
- Đọc bài toán.

+ Bài tốn cho biết gì ? BT hỏi gì?

Lưu ý: Kết quả (diện tích) của căn phịng
phải đổi ra mét vuông.

- Gv chấm chữa bài.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

+ Phải đổi 3cm2 5mm2 = 305mm2

- Khoanh vào đáp án B

- ...ta phải đổi đơn vị rồi so sánh.
2dm2 7cm2= 207cm2

300mm2 > 2cm2 89mm2

3m2 48dm2 < 4m2

61km2 > 610hm2

- Hs đọc bài toán và nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm BT vào vở.
Bài giải

Diện tích của viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600(cm2)

Diện tích căn phịng là:

1600 x 150 = 24.000(cm2)

24.000cm2 = 24m2

Đáp số: 24m2

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
BUỔI CHIỀU

Đ/c Tuyền soạn giảng



(40)

Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 20/9/2014

Ngày giảng: 23/9/2014

BUỔI SÁNG


Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng: hữu, tiếng kết hợp và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo u cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 2 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
* Hs khá đặt được 2, 4 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.

- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.

- Giáo dục cho Hs yêu thích môn học
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Bảng phụ.
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là từ đồng âm.

+ Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng
âm.

- Gv nhận xét + đánh giá cho điểm.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng
2 . Hướng dẫn làm BT
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì.

+ Đọc các từ và đọc mục a,b để thấy
tiếng: hữu có 2 nghĩa khác nhau.

+ Gọi các cặp trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
Bài 2:

- Gv hướng dẫn tương tự BT1

- Gv nhận xét chữa bài.

- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm
nhưng khác nhau về nghĩa.

- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.

a, Hữu có nghĩa là bạn, bè: hữu nghị,
hữu hảo, chiến hữu, thân hữu, bằng hữu,


bạn hữu.

b, Hữu có nghĩa là có: hữu hiệu, hữu ích,
hữu dụng, hữu tình.

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào
vở, sau đó trả lời trước lớp.

a, Hợp nghĩa là gộp lại(thành lớn hơn):
hợp tác, hợp nhất, hợp lực



(41)

Bài 3:

+ Nêu yêu cầu BT.

Lưu ý: Mỗi Hs ít nhất 2 câu, 1câu với 1
từ ở BT1, 1câu ,1từ ở BT2

+ Đọc câu vừa viết.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
Bài 4:

- Đọc yêu cầu BT.

+ Nêu nội dung từng câu thành ngữ, tục
ngữ.

+ Đọc câu vừa đặt.
- Gv chấm+ chữa bài.


IV Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

hỏi...nào đó: thích hợp, hợp tình, phù
hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài và đọc trước lớp

- Ông bạn ấy là chiến hữu của ông em.
- Chúng ta là bạn hữu phải giúp đỡ nhau.
- Trồng cây gây rừng là việc rất hữu ích.
- Hs đọc yêu cầu bài tập

- Câu "Bốn biển một nhà" có nghĩa là
người ở khắp nơi đoàn kết như người
trong 1 gia đình, thống nhất về một mối.
- Câu"Kề vai sát cánh" sự đồng tâm hợp
lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những
người cùng chung sức.

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________
Tiết 2: Toán

HÉC- TA
A. MỤC TIÊU

- Biết:

+ Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
+ Biết mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.

+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc- ta).

+ Biết vận dụng để giải các bài tốn có liên quan, làm được một số bài (BT1a,2 dòng
đầu; BT1b cột đầu; BT2- đối với học sinh trunh bình.) Các phần và các bài cịn lại học
sinh khá giỏi.



(42)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : - Bảng phụ và đồ dùng dạy toán
II.Hs :- Bảng con

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi Hs chữa BT3

- Gv kiểm tra VBT của Hs .
III Bài mới

1. Giới tiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Gv giới thiệu : thơng thường, khi đo
diện tích 1 thửa ruộng, một khu rừng...
người ta dùng đơn vị đo là héc-ta.

- Gv : 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông
- Gv hướng dẫn cách đọc-viết:

+ 1hm = ...m2

+ 1ha =...m2

+ Gọi Hs đọc mối quan hệ giữa héc-ta
và mét vuông và các đơn vị khác.

1ha = ... ? dam2

1ha = ... ? km2

- Gv nhận xét và chốt lại các ý đúng.
3. Thực hành:

Bài 1: Hs trung bình- các phần in đậm
dành cho Hs yếu

+ Bài yêu cầu gì ?

- Cho Hs làm bài vào bảng con

- Gv nhận xét + đánh giá

Bài 2: Hs khá

+ Đọc yêu cầu bài toán.

- Hs chữa bài.

+ Héc-ta kí hiệu: ha
- 1ha = 1hm2

- 1ha = 10.000m2

1 ha = 100 dam2

1 ha =

1

100 km2

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vào bảng con.

a, 4ha = 40000m2 20ha = 200 000m2

1km2 = 100ha 15km2 = 1500ha

1

2ha = 5000m2
1

100 = 100m2

101 = km2 = 10ha ; 3

4 km2 =

75ha

b, 60 000m2 = 6ha 800 000m2 =80ha2

1800ha = 18km2 27000ha = 270 km2


(43)

+ Muốn viết số đo diện tích khu rừng đó
dưới dạng số đo có đơn vị là km2 ta làm

như thế nào?

- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: Hs trung bình

- Cho Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài
vào bảng con

- Gv nhận xét chữa bài.
Bài 4: Hs khá, giỏi

- Gọi Hs dọc bài toán và tự giải bài
toán vào vở.

- Gv nhận xét ghi điểm cho Hs làm bài
đúng.

IV Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

-.... đổi đơn vị đo.
- Hs làm bài vào vở
22 000 ha = 220 km2

- Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 220
km2

- Hs nêu yêu cầu

a) Sai ; b) Đúng ; c) Sai

- Hs đọc bàit oá và làm bài vào vở, sau
đó lên bảng làm bài

Bài giải
12ha = 120 000 m2

Tồ nhà chính của trường có diện tích là:

120 000 x

1

40 = 3000 ( m2 )

Đáp sô : 3000 m2

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
Tiết 3: Khoa học

DÙNG THUỐC AN TOÀN
A. MỤC TIÊU

- Nhận thức được sự cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn:
+ Xác định khi nào dùng thuốc

+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc an toàn và khi mua thuốc.
- Hs thấy được tầm quan trọng khi sử dụng thuốc.



(44)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Hình 24, 25/SGK; một số loại thuốc thường dùng
II.Hs : vở bài tập

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện.
- Gv nhận xét+ đánh giá

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2 . Nội dung.

a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận làm
BT/SGK-24

- Gọi Hs nêu kết quả.

- Gv nhận xét kết luận(như/SGK-25)
b. Hoạt động 2: Trò chơi"Ai nhanh, ai
đúng"

- Gv phổ biến luật chơi và hướng dẫn
- Quản trò đọc lần lượt từng câu hỏi
trong mục trò chơi/Trang 25/ SGK và
yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và
viết thứ tự lựa chọn của nhóm và giơ thẻ.
* Liên hệ thực tế

- ở gia đình em khi có người ốm đau,
thường đi mua thuốc hay đi khám ở trạm
y tế để xin thuốc ?

- Khi ốm đau cần uống thuốc như thế
nào để được an toàn?

- Gv giới thiệu một số loại thuốc thường
dùng.

IV Củng cố

- 2Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs thảo luận theo nhóm 5
- Đáp án: 1 - d 3 - a
2 - c 4 – b
Câu 1: thứ tự là: c, a, b.
Câu 2: thứ tự là: c, b, a.

- Hs liên hệ thực tế ở gia đình.

- Phải biết tên thuốc và nhãn hiệu của
thuốc, hạn sử dụng.Uống thuốc theo chỉ
dẫn ( hoặc theo đơn thuốc ) của bác sỹ
hoặc của dược sỹ.



(45)

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V. Dặn dò

- Về nhà làm VBT

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

___________________________________________
Tiết 4 : Đạo đức

CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
A. MỤC TIÊU

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên nhưng khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho xã hội.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv - Phiếu bài tập

II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Làm bài tập 3/SGK:
- Gv chia nhóm và phát phiếu thảo luận
+ Nêu nội dung thảo luận.

Lưu ý: Hoàn cảnh khó khăn như :

- Khó khăn của bản thân: sức khoẻ yếu,
bị khuyết tật.

- Khó khăn về gia đình: nhà nghèo, sống
thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ hoặc
mồ cơi cả cha lần mẹ.

- Khó khăn khác như: đường đi học xa,

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs thảo luận nhóm 4.

- Kể những tấm gương đã sưu tầm
Hoàn cảnh Những tấm gương
- Khó khăn của

bản thân.

- Khó khăn về gia
…..



(46)

thiên tai, lũ lụt...

- Gọi các nhóm trình bày

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ BT4/SGK.
- Gv phát phiếu và yêu cầu Hs ghi
những khó khăn của bản thân và biện
pháp khắc phục khó khăn đó.

- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét :

=> Kết luận: Lớp ta có một số bạn có
khó khăn như: Kim Hương, Sơn,
Hàn, ...Bản thân các bạn đó đã nỗ lực cố
gắng để mình vượt khó. những sự cảm
thông, chia sẻ động viên, giúp đỡ của


bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để
giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn
lên.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dị

- Về nhà làm VBT.

đình.

- Khó khăn khác.

Hương.
- ….

- Hs nghe

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________


BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ơn tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
A.MỤC ĐÍCH U CẦU

- Học sinh viết một bài tự chọn trong chương trình sách giáo khoa.
- Yêu cầu viết đúng cỡ chữ và đẹp, trình bày sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, chịu khó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên:

II. Học sinh: vở luyện viết



(47)

I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học và ghi
đầu bài lên bảng.

2. Luyện viết

- Gv yêu cầu học sinh tìm đọc và luyện
viết một đoạn bài từ 8 đến 10 dòng.

- Gv nhắc nhở học sinh khi viết bài: ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.Viết đúng
cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Gv quan sát, giúp đỡ uốn nắn những Hs
chưa ngòi đúng tư thế và viết chưa đúng
cỡ chữ.

3.Chấm chữa bài

- Gv chấm chữa bài cho Hs tại lớp 5- 7
bài.Nhận xét những lỗi sai phổ biến, cách
trình bày bài viết và nêu cách sữa chữa.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại cách trình bày luyện viết
và nhận xét giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà luyện viết bài.

- Hs nghe

- Hs tìm đọc bài và viết một đoạn bài theo


yêu cầu.

- Học sinh viết bài

- Hs ghi lỗi ra vở chữa bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Ngoại ngữ

Giáo viên chun soạn giảng

_______________________________________________
Tiết 3: Ơn Tốn

ƠN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố lại một số dạng bài tập đã được học về đơn vị đo diện tích như:
Mi-li-mét vuông; Héc -ta



(48)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I. Giáo viên: Nội dung ôn tập
II. Học sinh: Vở ôn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1.Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2.Luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
5cm2 = .... mm2 1m2 = ...cm2

20 km2 = ... hm2 8m2 = .... cm2

8hm2 = ... m2 190 000cm2 = ... m2

- Gv nhận xét chữa bài

Bài 2: Viết các số đo diện tích

- Gv nêu yêu cầu bài tập và đọc cho Hs
viết

+ Một trăm hai mươi mốt mi-li-mét vuông
+ Tám trăm linh năm mi-li-mét vng


+ Một trăm hai mươi nghìn bảy trăm
mi-li-mét vng.

+ Một nghìn khơng trăm ba mươi
mi-li-mét vng

- Gọi 2 Hs lên bảng lớp viết
- Gv nhận xét chữa bài

Bài tập 3: Diện tích của Hồ Tây là 440ha,
diện tích của Hồ Ba Bể là 670ha. Hỏi diện
tích của Hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây
bao nhiều mét vuông?

- Gv nhận xét chữa bài

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm bài vào vở và sau đó lên bảng
chữa bài.

5cm2 = 500mm2 1m2 = 10 000cm2

20 km2 = 2000hm2 8m2 = 80 000cm2

8hm2 = 80 000m2 190 000cm2 = 19m2

- Hs viết bài vào vở


121 mm2

805mm2

120700mm2

1030 mm2

- Hs đọc bài tốn

- Hs phân tích bài tốn và nêu cách giải bài
tốn.

Bài giải

Diện tích Hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây
là:

670 - 440 = 230 ( ha)
230ha = 2 300 000 ( m2)



(49)

40 000m2 = ....ha 2600 ha = ... km2

700 000m2 = ...ha 18 000ha= ... km2

- Gv nhận xét chữa bài
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà học và làm bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài
40 000m2 = 4ha 2600 ha = 26km2

700 000m2 = 70ha 18 000ha= 190km2

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...
_______________________________________________________________________

Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 21/9/2014

Ngày giảng: 24/9/2014

BUỔI SÁNG
Đ/c Tuyền soạn giảng

_______________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1 : Tập làm văn


LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do,
nguyện vọng rõ ràng.

- Giúp cho Hs có kĩ năng trình bày một lá đơn hồn chỉnh
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Bảng phụ.

II.Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2 . Hướng dẫn HS làm BT:



(50)

Bài 1:

- Nêu yêu cầu BT.

- Đọc bài: Thần chết mang tên 7 sắc cầu
vồng.

+ Chất độc màu da cam gây ra những
hậu quả gì với con người.

+ Chúng ta có thể làm gì giảm bớt nỗi
đau cho những nạn nhân chất độc màu
da cam.

Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì?

- Gv treo bảng phụ mẫu đơn và hướng
dẫn những điểm cần chú ý về thể thức
đơn.

- Gọi Hs đọc.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá: Đơn
có viết đúng thể thức khơng? Trình bày
có sạch sẽ khơng? Lí do, nguyện vọng
viết rõ không.

- Gv chấm + chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà luyện viết đơn lại .

- Cùng với bom đạn và các chất
độc khác, chất độc màu da cam đã phá
huỷ hơn 2 triệu ha rừng, làm xói mịn,
khơ cằn đất...khoảng 70 000 người lớn từ
200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân
của chất độc da cam.

- Chúng ta cần hỏi thăm động viên giúp
đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc
màu da cam.

- Sáng tác truyện, thơ, bài hát, vẽ tranh
thể hiện sự cảm thông với nạn nhân.

- Hs làm vào vở.

- Hs nghe.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...


...
...


(51)

Tiết 2: Ơn Tốn
ƠN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố lại một số dạng bài tập đã được học về đơn vị đo diện tích.
- Làm được các bài tập theo u cầu

- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I. Giáo viên: Nội dung ôn tập
II. Học sinh: Vở ôn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1.Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học

2.Luyện tập

Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có


đơn vị là mét vng

6m2 58dm2

43dm2

19m2 7dm2

- Gv nhận xét chữa bài
Bài 2: ( >; <; = )

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 3 Hs lên bảng lớp làm bài
- Gv nhận xét chữa bài

Bài tập 3:

Để lát một căn phòng, người ta dùng vừa
hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều
dài 80cm, chiều rộng 20cm.Hỏi căn phịng
đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông?

- Gv nhận xét chữa bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm bài vào vở và sau đó lên bảng
chữa bài.

6m2 58dm2 = 6m2 + 58

100 m2 = 6
58
100

m2

43dm2 = 43

100 m2

19m2 7dm2 = 19m2 + 7

100 m2 = 19
7
100

m2

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào
bảng con.

4cm2 7mm2 > 47mm2

2m215dm2 = 2 15

100 m2

5dm2 9cm2 < 590 cm2

- Hs đọc bài tốn

- Hs phân tích bài tốn và nêu cách giải bài
tốn.

Bài giải

Diện tích một mảnh gỗ hình chữ nhật là:
80 x 20 = 1600 ( cm2 )



(52)

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà học và làm bài.

1600 x 200 = 320000 (cm2 ) = 32 ( m2 )

Đáp số: 32m2

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt

ÔN: TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
- HS biết vận dụng viết đơn theo nội dung đã học.

- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, BTNC

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Nội dung:

a. Củng cố cách thức viết một lá đơn.

+ Khi viết một lá đơn cần trình bày như thế
nào ?

b. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nêu lại cách trình bày một lá đơn:
Cần trình bày đúng quy định:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Nơi và ngày viết đơn.
- Tên người viết.

- Nơi nhận

- Nội dung đơn: giới thiệu bản thân,
trình bày lí do mong muốn gia nhập đội
tình nguyện, lời hứa, lời cảm ơn.



(53)

- 2Hs đọc
Vào nghề

Va- li - a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “ Cô gái phi ngựa,
đánh đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.

Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét
dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.

Va- li – a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời
gian học.

Về sau, Va- li- a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.


a, Va- li – a có mơ ước gì?

b, Va- li – a đã làm gì để thực hiện ước mơ
ấy?

c. Giả sử em là Va- li – a, em hãy viết đơn
xin vào học nghề tại rạp xiếc.

- Gv theo dõi giúp đỡ những Hs còn lúng
túng.

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học.
V. Dặn dò

- Về nhà ghi nhớ cách viết một lá đơn.

- Diễn viên xiếc

- Dọn chuồng ngựa trong rạp xiếc

- Hs thực hành viết đơn.
- Hs trình bày lá đơn đã viết.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...


...
_______________________________________________________________________

Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 22/9/2014

Ngày giảng: 25/9/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ).

- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một ví dụ cụ thể(BT2,
mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.

* HS khá đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1(mục III).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Bảng phụ.
II.Hs : vở bài tập



(54)

II. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là từ đồng âm.

+ Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng
âm.

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Phần nhận xét
- Đọc câu và yêu cầu

+ Có thể hiểu câu trên theo những cách
nào?

- Gv treo bảng phụ đã viết 2 cách hiểu .
+ Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như
vậy.

=> Gv chốt: Những từ dựa vào hiện
tượng đồng âm, tạo ra những câu nói
nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị
cho người nghe, người đọc gọi là từ đồng
âm để chơi chữ.

3. Ghi nhớ:

+ Thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
4 , Luyện tập

Bài 1:

+ Nêu yêu cầu BT.
- Gọi các cặp trình bày.

- 2 Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Hổ mang bò lên núi.

- Cách 1: Rắn hổ mang đang bò lên núi.
- Cách 2: Con hổ(đang) mang(con) bò lên
núi.

-...vì người viết sử dụng từ đồng âm để cố
ý tạo ra 2 cách hiểu:

- Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang
(tên 1 loài rắn) đồng âm với danh từ
hổ(con hổ) và động từ mang.

- Động từ bò(trườn) đồng âm với danh từ
bò (con bò)

- Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Hs thảo luận nhóm đơi

a, Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất
định, cịn đậu trong xơi đậu là đậu để ăn.
Bò trong kiến bò là 1 hoạt động con bò
trong thịt bị là con bị.

b, Tiếng chín thứ 1 là thơng minh, tiếng
chín T2 là số 9.



(55)

=> Gv chốt: Dùng từ đồng âm để chơi
chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng
ngày tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa
gây bất ngờ thú vị cho người nghe.

Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì?

- Gọi Hs đọc câu vừa đặt
- Gv chấm + chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài bà nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm bài và học bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập


- Hs làm vở

- Mẹ em đậu xe mua cho em 1 gói xơI
đậu.

- Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
- Đừng vội bác ý kiến của bác.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________
Tiết 2 : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU

- Biết:

+ Tính diện tích các hình đã học.

+ Giải các bài tốn liên quan đến diện tích.

- Hs làm được các bài tập (BT1, BT2, BT3 ; BT4 )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : - Bảng phụ
II.Hs :

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs chữa bài tập số 3.
- Gv kiểm tra VBT của Hs
- Gv nhận xét + đánh giá.
III Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1



(56)

- Đọc bài tốn.

+ Bài tốn cho biết gì? bài tốn hỏi gì
+ Muốn tìm số viên gạch để lát kín nền căn
phịng đó ta làm như thế nào?

- Gọi Hs chữa bài.

- Gv chữa bài, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu từng phần b
- Gọi Hs tóm tắt phần b.

+ Phần b thuộc dạng tốn gì đã học.
- Gv chấm + chữa bài

Bài tập 3: ( Hs khá giỏi )
- Đọc bài tốn.

+ Bài tốn cho biết gì? bài tốn hỏi gì
+ Muốn tìm số viên gạch để lát kín nền căn
phịng đó ta làm như thế nào?

- Gọi Hs chữa bài.

- Gv nhận xét chữa bài

- Hs đọc bài toán
- Hs nêu

- Hs làm bài vào vở, 1Hs lên bảng làm
bài.

Bài giải

Diện tích nền căn phòng là:
9 x 6 = 54(m2)

54m2 = 540 000cm2

Diện tích 1 viên gạch là:
30 x 30 = 900(cm2)

Số viên gạch dùng để lát kín nến căn
phịng đó là:

540 000 : 900 = 600(viên gạch)
Đáp số: 600 viên gạch
- Hs đọc bài toán và thực hiện giải bài
toán vào vở.

- Hs nêu : Giải toán tìm tỉ số
Bài giải

a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40(m)

Diện tích của thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200(m2)

b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là:

3200 : 100 = 32(lần)

Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
50 x 32 = 1600(kg) = 16 tạ

Đáp số:a, 3200 ; b, 16 tạ


- Hs đọc bài tốn

- Hs phân tích bài tốn và làm bài vào
vở, 1 Hs lên bảng làm bài.

Bài giải

Chiều dài của mảnh đất là:
5 x 1000 = 5000 ( cm)

5000cm = 50m

Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3 x 1000 = 3000 ( cm)

3000cm = 30m



(57)

Bài tập 4: ( Hs khá giỏi )

- Cho Hs làm bài và trả lời trước lớp, giải
thích vì sao chọn đáp án đó.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại bài và nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

50 x 30 = 1500 (m2 )

Đáp số: 1500m2

- Khoanh vào ý C

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_________________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua
truyền hình, phim ảnh.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Bảng phụ.

II. Hs :

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc
chủ đề ca ngợi hoà bình chống chiến
tranh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề
bài:

- Đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn Hs xác định những từ
ngữ quan trọng trong 2 đề.

- 2 Hs kể

- Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs đọc đề bài.

Đề 1: Kể lại một câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể
hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với
nhân dân các nước.


(58)

- Đọc gợi ý của đề1 và đề2 /SGK

+ Hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Gv bao quát và hướng dẫn Hs

3 . Thực hành kể chuyện

- Gv tổ chức Hs luyện kể theo cặp.
- Gọi Hs thi kể trước lớp.

- Gv và cả lớp nhận xét( nội dung
chuyện kể...) bình chọn Hs có nội dung
câu chuyện hay nhất và người đặt câu
hỏi hay nhất.

IV Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.

truyền hình, phim ảnh.

- Hs đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- Hs giới thiệu trước lớp

- Hs luyện kể chuyện theo cặp.
- Hs kể chuyện trước lớp.

- Lớp nhận xét nêu ý nghĩa câu chuyện
vừa kể.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 4: Thể dục

Giáo viên chuyên dạy
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
A. MỤC TIÊU

- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.

- Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo
dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Thơng tin và hình SGK/26, 27


II. Hs : Vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức



(59)

+ Để dùng thuốc an toàn ta phải lưu ý
điều gì.

- Gv nhận xét +đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Nội dung

* HĐ 1: Làm viêc với SGK

- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ

+ Đọc lời thoại các nhân vật và trả lời
câu hỏi.

1) Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh
sốt rét.

2) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3) Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?


4) Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?

- Gọi các nhóm trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét + đánh giá.
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận
- Gv phát phiếu cho Hs thảo luận.

+ Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và để
trứng ở chỗ nào trong nhà và xung quanh
nhà.

+ Khi nào muỗi thường bay ra để đốt
người ?

+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản, đốt người.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét+ kết luận.

IV. Củng cố

+ ở bản em và gia đình em đã lầm gì để

- 2Hs nêu

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs thảo luận nhóm.

- Cách 1 ngày lại xuất hiện cơn sốt, mỗi
cơn sốt có 3 giai đoạn.

- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây
chết người.

- ...Do một loại kí sinh trùng gây ra.

- Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh
trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền
sang cho người lành.

- ...ở nơi tối tâm ẩm thấp, bụi rậm và đẻ
trứng ở những nơi nước đọng ao tù hoặc ở
mảnh bát, chum có nước.

-Vào buổi tối hoặc ban đêm.

- Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh không
cho muỗi sinh sản.



(60)

tránh được muỗi đốt ?

- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết.
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà học bài và làm VBT.

- Hs trả lời

- Hs đọc bài nối tiếp

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________________
Tiết 2 : Tốn

ƠN TẬP CHUNG
A. MỤC ĐÍCH U CẦU

- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Thực hiện được các bài tập 1,2,3.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích.
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Nội dung các bài tập
II.Hs : Vở ôn. bảng con

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv nêu yêu cầu giờ học và ghi đầu bài
lên bảng.

2. Ôn tập

Bài 1 : Đọc các số đo diện tích sau.
295dam2; 2006hm2; 190 200mm2

6780cm2

- Gv nhận xét+ đánh giá

Bài 2: Viết các số đo diện tích sau:
a, Bốn trăm linh năm đề-ca-mét vng.
b, Mười hai nghìn sáu trăm héc-tơ-mét
vng.

c, Năm mươi nghìn ba trăm hai mươi
mốt mi-li-mét vuông.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs làm miệng

- Hs đọc các số đo diện tích.

- Hs làm bài vào bảng con.
a, 405dam2

b, 12600hm2



(61)

d, Mười chín nghìn khơng trăm hai mươi
xăng-ti-mét vng.

- Gv gọi Hs chữa bài
- Gv chữa bài+ đánh giá

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 38m225dm2 =....dm2

15dm2 9cm2 =....cm2

10cm2 6mm2 =....mm2

b, 198cm2 =...dm2....cm2

2080dm2 =...m2...80dm2

3107mm2=...cm2...mm2

- Gv gọi Hs chữa bài

- Gv và cả lớp nhận xét + đánh giá.
IV Củng cố

- Gv nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

d, 19020cm2

- Hs làm bài vào vở.

a, 38m225dm2 =.3825.dm2

15dm2 9cm2 =1509....cm2

10cm2 6mm2 =.1006...mm2

b, 198cm2 =..1...dm2..98..cm2

2080dm2 =..20...m2...80dm2

3107mm2=..31....cm2...7....mm2

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...


...
...
...

__________________________________________________
Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo viên chuyên dạy

Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: 23/9/2014

Ngày giảng: 26/9/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích(BT1)
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2)
- Rèn kĩ năng viết một bài văn tả cảnh.

- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



(62)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Đọc đơn xin ra nhập đội tình nguyện.
- Gv nhận xét + đánh giá.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Hướng dẫn Hs làm BT
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì ?

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu từng đoạn.
a. Đọc đoạn văn phần a:

+ Đoạn văn tả đăc điểm gì của biển?
+ Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc
điểm đó?

+ Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát
những gì và vào những thời điểm nào?

+ Khi quan sát biển, tác giả đã có những
liên tưởng thú vi như thế nào?

- Sự Liên tưởng này đã khiến biển trở
nên gần gũi với con người hơn.

b. Gv hướng dẫn tương tự phần a.

+ Con kênh được quan sát vào thời điểm
nào trong ngày..

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh
chủ yếu bằng giác quan nào.

+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi

- 2Hs đọc

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm miệng

-...tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển
theo mây trời.

- Câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu
tuỳ theo sắc mây trời.

- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển
vào những thời điểm khác nhau: khi bầu
trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng
nhạt, khi trời âm u, khi bầu trời ầm ầm
giông gió.

-...Biển như con người cũng biết buồn
vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

-..Vào mọi thời điểm trong ngày suốt
ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời
lặn



(63)

quan sát và miêu tả con kênh.

+ Đọc những câu văn thể hiện sự liên
tưởng.

Bài 2:

+ Đọc yêu cầu BT

+ Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấy phần.
- Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý miêu tả
một con suối.

+ Gọi Hs trình bày dàn ý.
- Gv nhận xét+ đánh giá.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Giúp người đọc hình dung được cái
nắng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh
động hơn, gây ấn tượng hơn với người
đọc.

- Hs đọc

- Hs làm bài vào vở
- Hs đọc yêu cầu bài tập

- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
4 - 5 Hs đọc

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
Tiết 2: Lịch sử

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
A. MỤC TIÊU

- Biết ngày 5 - 6- 1911 tai bến Nhà Rồng (TP- Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương


dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.

* Hs khá biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết ra đi tìm con đường mới, không tán
thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I. Gv :Tranh, ảnh quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX
- Bản đồ hành chính Việt Nam.

II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II.

Kiểm tra bài cũ

+ Kể lại những nét chính về phong trào
Đơng Du.



(64)

+ Nêu ý nghĩa của phong trào Đông Du.
- Gv nhận xét, ghi điểm.

III Bài mới
a. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng

b. Nội dung:

* Vài nét về Nguyễn Tất Thành:

+ Em biết gì về quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành ?

- Đọc SGK đoạn Nguyễn Tất Thành
....hiện được.

- Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành
quyết định làm gì ?

2

.Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước.

- Gv treo bản đồ và gọi Hs chỉ vị trí của
TP Hồ Chí Minh.

- Đọc SGK đoạn Anh gặp Tư Lê...lời
hứa.

+ Cuộc đối thoại này giữa Nguyễn Tất
Thành và ai ?

+ Nguyễn Tất Thành nói với Tư Lê điều
gì?

+ Nguyễn Tất thành đã lường trước
những khó khăn nào khi ở nước ngoài?

+ Người đã định ra hướng giải quyết
những khó khăn như thế nào ?

+ Những điều đó cho thấy ý chí và
quyết tâm của Người ntn ?

- Hs nhắc lại đầu bài

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890
tại Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An. Ông
sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo
yêu nước.

- Nguyễn Tất Thành quyết định ra nước
ngồi để tìm đường cứu nước.

- Hs chỉ lược đồ

- Hs đọc bài nối tiếp và trả lời câu hỏi.

- Giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê.
-... Anh có u nước khơng.

- Người biết trước khi ra nước ngồi một
mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm
đau.

- Rủ anh Tư Lê một người bạn cùng đi,
quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và
đi ra nước ngoài.



(65)

+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên
con tàu nào và vào ngày tháng năm nào ?

- Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
IV Củng cố

+ Qua bài em hiểu Bác hồ là người như
thế nào.Nừu khơng có việc Bác Hồ quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước thì đất
nước ta sẽ ntn?

- Gọi Hs đọc phần bài học trong SGK
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

bởi Người rất dũng cảm, sắn sàng đương
đầu với những thử thách và hơn tất cả là
Người có một tấm lịng u nước, u
đồng bào sâu sắc.

- Ngày 5.6.1911 Nguyễn Tất Thành với
cái tên mới : Văn Ba đã ra đi tìm đường


cứu nước, trên tàu đô đốc La-tu-sơ
Tờ-rê- vin từ bến Nhà Rồng.

- Bác Hồ là một nhà lãnh tụ yêu nước,
yêu đồng bào vơ cùng sâu sắc.Nếu khơng
có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
thì khơng có độc lập, nhân dân ta sẽ phải
sống trong cảnh áp bức bóc lột của thực
dân Pháp.

- Hs đọc bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

______________________________________________
Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Biết:

+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải tốn tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hs làm được một số bài tập (BT1, BT2a, d; BT4)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :

II.Hs : vở bài tập



(66)

I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2 .Hướng dẫn Hs làm BT
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì.

+ Muốn viết các PS theo thứ tự từ bé đến
lớn ta làm như thế nào?

- Cho Hs tự làm bài vào vở, sau đó trả lời
miệng.

- Gv hướng dẫn Hs yếu làm bài.
- Gv chữa bài + nhận xét.

Bài 2:

+ Nêu yêu cầu bài tập.

- Cho hs làm bài vào vở theo nhóm trình
độ.

- Gv nhận xét bảng + chốt lại cách cộng,
trừ, nhân, chia PS cách tính giá trị biểu
thức của PS.

Bài 4: ( Hs khá giỏi )
- Đọc bài toán.

- Gv gọi Hs nêu yêu cầu bài toán và trả
lời câu hỏi.

+ Bài thuộc dạng tốn gì đã học?
+ Nêu cách thực hiện bài toán.

- Hs khá giỏi làm bài vào vở, sau đó lên
bảng làm bài.

- Gv hướng dẫn gợi ý cho Hs yếu, TB làm
bài.

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1 Hs khá

- Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn.

- So sánh các phân số.
- Hs làm miệng

a )

18
35 ;

25
35 ;

31

35 b )
1
12 ;

2
3 ;

3
4 ;

5
6

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Tính kết quả các phân số.
- Hs làm bảng con

a)

3
4 +

2
3 +

5
12 =

9
12 +

8
12 +

5
12 =

22
12 =
11

6 .

b)

15
16 :

3
8 x

3
4 =

15
16 x

8
3 x

3
4 =

15 8 3
16 3 4

x x
x x =

15
6

- Hs đọc bài toán


Theo bài ta có sơ đồ:

?
Tuổi bố     


Tuổi con   30T

?

Bài giải



(67)

lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài .
IV Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

Tuổi con là:
30 : 3 = 10( tuổi)

Tuổi bố là:
10 + 30 = 40 (tuổi)

Đáp số: bố: 40 tuổi
con: 10 tuổi

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật

CHUẨN BỊ NẤU ĂN
A.MỤC TIÊU

- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm
đơn giản thơng thường phù hợp với gia đình.

- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
- Một số loại rau xanh củ quả tươi.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
II. Hs :

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Kể tên các dụng cụ nấu ăn thơng
thường trọng gia đình.

- Gv nhận xét đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Nội dung:

a.Hoạt động 1: Xác định một số công việc
chuẩn bị nấu ăn:

- Đọc mục 1/SGK

+ Nêu tên các công viêc cần thực hiện
khi chuẩn bị nấu ăn.

- 2Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài.

-Hs đọc mục I trong SGk nối tiếp.



(68)

=>Gv nhận xét: Tất cả thực phẩm khi
nấu ăn cần phải chọn thực phẩm, sơ chế
thực phẩm... nhằm có thực phẩm tươi
ngon, sạch dùng để sơ chế các món ăn.
b.Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách thực hiện
một số công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Gv chia nhóm và tổ chức thảo luận.
+ Nêu 1VD về cách sơ chế rau mà em
biết ?

+ Theo em khi nào cần loại bỏ nhỡng
thành phần nào.

+ Nêu cách sơ chế một loại thực phẩm
trong hình 2.

+ Gọi các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm
nêu được các thao tác sơ chế một loại
thực phẩm cụ thể.

IV. Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Gv nhận xét tiết học.
V.Dặn dị.

- Về nhà áp dụng giúp gia đình nấu ăn.

sơ chế thực phẩm

- 1Hs đọc mục 2.
- Hs lần lượt nêu

+ Ví dụ: Sơ chế món rau muống luộc.
- Nhặt rau

- Rửa sạch rau, để dáo nước.

- Cho nước sạch vào xoong đun sôi, bỏ
rau vào, đảo rau cho ngập nước đều, đậy
vung, sau đó mở vung, lật rau cho đều và
vớt rau ra đĩa, trình bày sao cho đẹp mắt
và nhìn ngon miệng.

+ Ví dụ 2: Rán đậu
- Chọn mua đậu ngon.

- Cắt miếng hình chữ nhật hoặc hình
vng, vừa phải, đều nhau, để lên đĩa.
- Chuẩn bị chảo rán thật nóng, cho mỡ
vào và rán đậu.Khi đã vàng đều mới lật


miếng đậu.

- Gắp đậu ra đĩa, trình bày đẹp mắt và
trông ngon miệng.

- Hs đọc nối tiếp bài trong SGK

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giúp Hs củng cố về từ đồng nghĩa và từ đồng âm.



(69)

- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho Hs
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I. Giáo viên:
II.Học sinh: Vở ôn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
III.Bài mới

1.Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
Nêu yêu cầu giờ học.

2.Nội dung

Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa với từ
" chết "?

- Gv nêu yêu cầu và cho Hs làm bài theo
nhóm- viết vào giấy khổ to.

- Gv nhận xét chữa bài

Bài 2: Đặt câu với các từ vừa tìm được
+ Chỉ sự tơn trọng

+ Chỉ sự tầm thường

- Gv gọi Hs trình bày tước lớp

- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs làm
bài tốt.

Bài 3: Dùng từ đồng âm để đặt 1- 2 câu
- Gv nêu yêu cầu

- Gv nhận xét chữa bài
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà tự đặt thêm các câu theo bài tập 2;
3.

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài theo
nhóm

- Hs làm bài và lên bảng trình bày

+ Chết - Hi sinh - từ trần - mất - qua đời -
toi - đi - ngoẻo; ....

- Hs nêu yêu cầu và làm bài cá nhân
+ Bà em qua đời đã gần 10 năm.

+ Chú cảnh sát đã hi sinh trong khi làm
nhiệm vụ.

+ Con gà bị toi rồi.

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
+ Xuân này bà đã bảy mươi xuân.
+ Cả chín bạn cùng đi hái ổi chín.

* Phần điều chỉnh bổ sung:



(70)

...
...

_____________________________________________
Tiết 2: Thể dục

Giáo viên chuyên soạn giảng

_____________________________________________
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần

SINH HOẠT LỚP TUẦN 06
A. MỤC TIÊU

- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 06

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD Hs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động ngay từ đầu năm học.
- Đề ra phương hướng tuần 7

B. NỘI DUNG


I. Hạnh kiểm

- Nhìn chung các em ngoan ngỗn với các thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè trong lớp và
các khối lớp khác .

III. Học tập
1. Ư u điểm

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Tự quản giờ truy bài tương đối tốt.

- Trong lớp chú ý nghe giảng : Quỳnh, Lan Anh, Huyền, Hoà, Trâm Anh, Xuân, Hiền,
Sinh, Phượng, Nghiêm

- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài : Quỳnh, Huyền, Hoà, Trâm Anh, Xuân,
Hiền, Sinh, Nghiêm.

2 . Nhược điểm :

- Chữ viết chưa đẹp: Dũng, Luân

- Một số tiết học còn phải nhắc nhở về việc chưa chú ý học: Dũng, Luân, Phùng Anh
- Giờ thể dục các bạn nam cịn để thầy cơ giáo nhắc nhở nhiều, Ý thức tự giác chưa cao.
III. Các hoạt động khác .

- Thể dục : Các em tập thể dục giữa giờ đều đặn .
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp sân trường học sạch sẽ
IV. Đề ra phương hướng tuần sau

- Duy trì nề nếp lớp.

- Phát động thi đua học tập theo nhóm, tổ.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

- Thi đua lập thành tích chào mừng đợt thao giảng vòng 1 cấp trường.



(71)

...
...

...
...
_______________________________________________________________________
TUẦN 7

Thứ hai ngày 29 tháng 09 năm 2014
Ngày soạn: 26/9/2014

Ngày giảng: 29/9/2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ TUẦN 7

Các lớp tập trung, ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số. Tổng phụ trách Đội chủ trì
Hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.

Ban giám hiệu nhà trường triển khai công tác trong tuần

Tổng phụ trách phân công công tác trực tuần và việc thực hiện các hoạt động trong tuần
_______________________________________________

Tiết 2: Âm nhạc

Giáo viên chuyên soạn giảng

___________________________________________
Tiết 3: Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Bước đầu đọc được diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với
con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Tranh minh hoạ bài đọc.
II.Hs :

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Đọc bài"Tác phẩm Si-le và tên phát
xít"

+ Nêu nội dung câu chuyện.
- Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu chủ điểm : Con người với
thiên nhiên.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng

- 2Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.



(72)

2. Luyện đọc:

- Gv giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Gọi 1Hs đọc bài.

+ Bài đọc chia làm mấy đoạn.

- Luyện đọc

- Gv nhận xét .
- Gv đọc tồn bài.
3. Tìm hiểu bài:

- Gv tổ chức cho Hs đọc bài và trả lời các
câu hỏi trong SGK.

+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba
A-ri-ơn ?

+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?

+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng
yêu đáng quý ở điểm nào.

**( Dành cho Hs khá giỏi )

+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A- ri -ơn.

+ Những đồng tiền khắc hình một cá heo
cõng người trên lưng xó ý nghĩa gì ?
+ Ngoài câu chuyện trên em còn biết
những chuyện thú vị nào về loài cá heo ?
- Gv nhận xét chốt lại nội dung bài.

- 1Hs đọc toàn bài.
- 4 đoạn.

+Đoạn 1 : Từ đầu đến...trở về đất liền
+Đoạn 2: Từ Nhưng những tên cướp...đến
quan sai giam ông lại.

+Đoạn 3: Hai hôm sau .. . đến A-ri-ơ.
+Đoạn 4: phần cịn lại.

- Hs đọc nối tiếp

* Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi
phát âm và đọc câu dài.

* Lần 2: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ.

* Lần 3: Đọc nối tiếp đoạn theo cặp

- Hs theo dõi vào bài
+ 1Hs đọc đoạn 1.

- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi-xin với tặng
phẩm quý giá.Trên chiếc tàu trở về bạn
thuỷ thủ đã nổi lòng tham cướp hết tặng
vật và địi giết ơng.Nhưng trước khi chết
ơng xin được hát bài yêu thích nhất và
nhảy xuống biển.

+1 Hs đọc đoạn 2.

- Khi A- ri-ôn hát giã biệt cuộc đời đàn cá
heo bơi đến tàu, say sưa thưởng thức
tiếng hát của ông. Bày cá đã cứu ông khi
ông nhảy xuống biển và đưa ơng về đất
liền.

-...Vì cá heo biết thưởng thức tiếng hát
của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông
nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của
người.

- Đám thuỷ thủ là người tham lam độc ác
không có tính người. Đàn cá heo là lồi
vật nhưng thơng minh tốt bụng, biết cứu
người gặp nạn.

- Thể hiện tình cảm u q con người
với lồi cá thơng minh.



(73)

4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn Hs đọc
đoạn 2.

- Gv đọc mẫu.

- Đọc đoạn 2 cần nhấn giọng ở những từ
nào? ngắt nghỉ hơi sau từ nào.

- Gv nhận xét và cho Hs luyện đọc diễn
cảm.

- Gọi Hs thi đọc.

- Gv và cả lớp nhận xét+ tuyên dương.
IV. Củng cố

- Nêu ý nghĩ câu chuyện.

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình
cảm gắn bó của cá heo với con người.
- 4 Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Hs theo dõi

- Nhấn mạnh ở những từ: đã nhầm, đàn cá
heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh
hơn, tồn bộ, khơng tin.

- Nghỉ hơi sau từ nhưng, trở về đất liền.
+ Hs luyên đọc theo cặp.

+ 4 đại diện 4 nhóm thi đọc.

- Hs nhắc lại nội dung bài
* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________
Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Biết:
- Mối quan hệ giữa: 1 và

1
10 ;

1

10 và
1
100 ;

1
100 và

1
1000

- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.

- Thực hiện được các bài tập : 1,2,3,Bài 4- Hs khá giỏi
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :

II.Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs chữa BT4

- Gv kiểm tra VBT của Hs .
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng



(74)

2 . Hướng dẫn Hs làm BT
Bài 1:

- Nêu yêu cầu BT.

- Gv nhận xét kết luận kết quả đúng.

Bài 2: Tìm x
+ Bài yêu cầu gì.

- Gọi Hs nêu cách làm bài.
- Cho Hs làm bài

- Gv nhận xét chữa bài.

Bài tập 3
- Đọc bài toán.

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Nêu cách tìm số trung bình cộng .

- Gọi Hs làm bài.

- Gv và cả lớp nhận xét chữa bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập 1
- Hs làm miệng.

a) 1 gấp

1

10 số lần : 1 :
1

10 = 10 ( lần )

b)

1
10 gấp

1

100 số lần:
1
10 :

1

100 = 10(lần )

c)

1

100 gấp
1

1000 số lần:
1
100 :

1
1000

= (10 lần)

- Hs nêu yêu cầu bài tập và cách thực hiện
bài tập.

- Hs làm bài vài vở, sau đó lên bảng làm
bài.

a. x +

2
5 =

1

2 b. x -
2
5=
2
7
x =
1
2 -

2

5 x =
2
7 -

2


5

x =

1

10 x =
24
35

c. x x

3
4 =

9

20 d. x :
1
7= 14

x =

9
20:

3

4 x = 14 x
1


7

x =

3

5 x = 2

- Hs đọc bài toán và trả lời câu hỏi tìm
hiểu bài tốn.

- Trung bình cộng của các số bằng tổng
của các số đó chia cho số các số hạng.

Tóm tắt
Giờ đầu :

2
15 bể

Giờ thứ hai:

1
5 bể

Trung bình mỗi giờ chảy được ...bể nước?
Bài giải



(75)

**Bài 4:

- Gọi Hs đọc bài và cho Hs khá, giỏi tự
giải bài toán vào vở, sau đó lên bảng làm
bài.

- Gv hướng dẫn Hs TB làm bài vào vở.

- Gv nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

(

2
15 +

1

5 ) : 2 =
1

6 ( bể nước )

Đáp số :

1

6 bể nước

- Hs làm bài

Bài giải

Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
60 000 : 5 = 12000 ( đồng )
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :

12000 - 2000 = 10 000 ( đồng )
Số mét vải mua được theo giá mới là :

60 000 : 10 000 = 6 ( mét )

Đáp số : 6 mét
* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...
_______________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU
Đ/c Tuyền soạn giảng

_______________________________________________________________________


Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014

Ngày soạn: 27/9/2014
Ngày giảng: 30/9/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

TỪ NHIỀU NGHĨA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ
bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).

* Hs khá làm tồn bộ bài tập 2. Có ý thức làm BT.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Bảng phụ.
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ
đồng âm.

- Gv nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới



(76)

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Phần nhận xét:
Bài 1:

- Đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- Gv treo bảng phụ BT1

+ Dùng bút chì để nối với nghĩa thích
hợp.

- Gọi Hs lên bảng nối kết quả.
- Gv nhận xét+ đánh giá

- Gọi Hs nhắc lại nghĩa của từng từ.

+ Các nghĩa mà chúng ta xác định cho các
từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban
đầu) của mỗi từ.

Bài 2:

+ Nêu yêu cầu BT.

+ Trong đoạn văn có từ in đậm nào.

- Gv cho Hs thảo luận theo cặp và phân
biệt nghĩa của từ: răng, mũi, tai có gì khác
nghĩa của chúng ở BT1.

- Gv chốt: Những nghĩa này hình thành
trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi,
tai ta gọi là nghĩa chuyển.

Bài 3:

+ Vì sao cái răng cào không dùng để nhai
vẫn gọi là răng? Vì sao cái mũi thuyền
khơng dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái
tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
BT3 yêu cầu chúng ta phát hiện sự giống
nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở
BT1, BT2 để giải đáp.

+ Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ởBT
trên có gì giống nhau?

=>Kết luận:

+ Cái răng cào không dùng để nhai vẫn
gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với
từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc sắp đều
nhau thành hàng.

+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi như mũi người và mũi động vật
nhưng vẫn gọi là mũi vì chúng chung nét
nghĩa là cùng chỉ một bộ phận có đầu

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.
- 2 Hs đọc.

răng - b; mũi - c; tai - a.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 2 Hs đọc.

+ răng, mũi, tai

- Răng của chiếc cào không nhai được.
- Mũi thuyền không dùng để ngửi được.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe
được.

- Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều
nhau thành một hàng.

- Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhơ
ra phía trước.



(77)

nhọn nhơ ra phía trước.

+ Tai của cái ấm khơng dùng để nghe vẫn
gọi là tai vì nó có nghĩa gốc chung là bộ
phận mọc ở 2 bên chừa ra như 2 cái tai.
- Các từ răng, mũi, tai vừa có nghĩa gốc
và nghĩa chuyển và nghĩa củe chúng có
mối liên hệ vừa giống vừa khác người ta
gọi là từ nhiều nghĩa

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa
+ Thế nào là nghĩa gốc.
+ Thế nào là nghĩa chuyển.
3 . Ghi nhớ:

- Gv treo bảng phụ phần ghi nhớ/SGK
+ Lấy VD minh hoạ về từ nhiều nghĩa.
4. Luyện tập:

Bài tập 1:

+ Bài yêu cầu gì?
- Gọi Hs lên bảng gạch

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
Bài tập 2:

+ Nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Gọi Hs dán kết quả.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.

IV. Củng cố

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Gv nhận xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs nêu.

- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc
và một hay nhiều nghĩa chuyển.

- Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.

- Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy
ra từ nghĩa gốc

- Hs đọc ghi nhớ.

- Hs đọc bài và lấy VD minh hoạ.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.


- Hs làm miệng.

a) Mắt:- Đôi mắt của bé mở to
- Quả na mở mắt

b)Chân: -Lòng ta vẫn vững như kiềng 3
chân

- Bé đau chân.

c)Đầu: - Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận nhóm.

- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi
cày, lưỡi lê..

- Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng túi,
miệng hố...

- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay,
- Tay: tay áo, tay nghề, tay chân.
- Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng đèo...
- Hs nêu.

* Phần điều chỉnh bổ sung:


(78)

...
...

___________________________________________
Tiết 2: Toán

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU

- Biết đọc , biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- Hs làm được bài tập số 1 và bài tập số 2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Bảng phụ.
II.Hs vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra VBT của Hs .

- Chúng ta đã được học những số nào?

- Gv nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:

- Trong toán học và trong thực tế có


những lúc nếu dùng STN hay PS để tính
giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp
khó khăn. Chính vì thế người ta nghĩ ra
STP. STP là gì? Giờ học này ta cũng dựa
vào các số đo độ dài để xây dựng những
STP đơn giản.

- Gv ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu khái niệm về STP:
*VD1: Gv treo bảng phụ bảng số.
- Có đơn vị đo độ dài là m.

- Viết đơn vị bé hơn mét?

- Gv chỉ dịng 1? Có mấy m? mấy dm?
- Có 0m 1dm tức là 1dm.

+ 1dm bằng bao nhiêu m?
- Gv giới thiệu 1dm hay

1

10 m ta viết

thành 0,1

- Gv hướng dẫn tương tự phần 2 và
phần3

- Số tự nhiên: VD: 213


- Phân số : VD :

1
10

- Hỗn số : VD : 1

2
3

- Hs nhắc lại đầu bài.

m dm cm mm

0 1

0 0 1

0 0 0 1


1dm =

1
10 m


1dm =

1

10 m = 0,1m



(79)

-

1

10 m được viết thành bao nhiêu mét?

+ Vậy PS thập phân

1

10 được viết thành

gì ?

1

100 m được viết thành bao nhiêu mét?

+ Vậy PS thập phân

1

100 được viết thành

gì?
-

1

1000 m được viết thành bao nhiêu mét?

+ Vậy PS thập phân

1

1000 được viết

thành
gì.?

- Vậy các số thập phân:

1
10 ;

1
100 ;

1
1000

được viết thành:0,1; 0,01; 0,001.

- Gv viết số 0,1 và nêu: Số 0,1 đọc là


không phẩy một.

+

1

10 m = 0,1m. Vậy 0,1 bằng PS thập

phân nào?

- Gv hướng dẫn tương tự với 0,1; 0,01;
0,001

- Kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 được
gọi là các số thập phân.

* VD 2: Gv hướng dẫn như VD1.

+ Gv chốt: Các số 0,1; 0,01; 0,001 hay
0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.

4. Thực hành:
Bài 1:

- Nêu yêu cầu BT.

1dm =

1

100 m = 0,001m

-

1

10m được viết thành 0,1m

- PS thập phân

1

10 được viết thành 0,1

-

1

100 m được viết thành 0,01m

-PS thập phân

1

100 được viết thành 0,01

1

1000 m được viết thành 0,001.

- PS thập phân

1

1000được viết thành

0,001.

- Hs đọc: 0,1 đọc là không phẩy một.

0,1 =

1

10 Hs đọc

0,01 =
1
100
0,001 =
1
1000

0,5
5

10; 0,07 =

7

100 ; 0,009 =

9
1000

- Các số 0,5; 0,07; 0,009 gọi lá các số
thập phân.

- Hs nêu yêu cầu bài tập

m dm cm mm

0 5

0 0 7



(80)

- Gv treo bảng phụ
a) Gọi Hs đọc trước lớp.

- Đọc các số thập phân trên tia số?

- Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên
bằng số thập phân nào?

b) Gv hướng dẫn Hs tương tự phần a.
- Tia số ở phần b là hình phóng to đoạn từ


0 đến 0,1 trong hình ở phần a.

- Gv nhận xét chữa bài.
Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì.
- Gv hướng dẫn mẫu.

+ 7dm bằng mấy phần của m

+

7

10 m có thể viết thành STP như thế

nào

- Gv hướng dẫn tương tự với phép tính
cịn lại.

+ Gọi Hs chữa bài.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
** Hs khá, giỏi

-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm.

- Gọi Hs lên bảng làm


- Gv nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs làm miệng

0 101 102 103 104 105 106

7
10

8

10

9
10 1

          

0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,

0 1001 1002 1003 ...

8
100

          

0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08
- Hs làm vào vở.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
7dm =

7

10 m = 0,7m ; 7dm =

7
10 m

9cm

9

100 m = 0,09m

a ) 9dm =

9

10m = . . . m

b )5cm =

5

100m = . . . m

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

_________________________________________
Tiết 3: Khoa học

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
A.MỤC TIÊU



(81)

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I. Gv: thơng tin và hình trang 28, 29/SGK.
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Chúng ta nên làm gì để phịng bênh sốt
rét ?

- Gv nhận xét + đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2 . Nội dung

a. Hoạt động 1: Thực hành làm BT trong
SGK.

- Đọc yêu cầu bài và thông tin trong
sách.

- Cho Hs làm bài theo nhóm .
+ Gọi Hs đọc kết quả.

+ Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm khơng? Tại sao?

+ Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi
rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung
gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn


có thể gây ra chết người nhanh chóng
trong vịng từ 3 đến 5 ngày.

b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
- Quan sát các hình 2, 3, 4/SGK-29
- Với việc phòng tránh sốt xuất huyết.
- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.

- Gv nhận xét.

+ Nêu những việc làm để phịng tránh
bệnh sốt xuất huyết.

+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy.

=>Kết luận: Cách phòng tránh bệnh sốt

- 2 Hs nêu

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs đọc thông tin trong SGK

- Hs làm bài theo nhóm, sau đó trình bày
bài trước lớp.

- 1 - b; 2 - b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.

- Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm có
thể gây ra tử vong.

- Hs quan sát và đọc bài
- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét
sân, bạn nam khơi cống (để ngăn không
cho muỗi đẻ trứng)

- H3: Một bạn ngủ có màn (cả ban
ngày)để ngăn không cho muỗi đốt.

- H4: Chum nước có đậy nắp để ngăn
không cho muỗi để trứng.

* Hoạt động cả lớp



(82)

xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trường xung quanh, diệt muỗi và diệt
bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói
quen ngủ màn kể cả ban ngày.

IV.Củng cố

- Gv cho Hs đọc phần bài học

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét


giờ học.

V.Dặn dò

- về nhà học và làm bài tập.
* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

___________________________________________
Tiết 4: Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)
A. MỤC TIÊU

- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình dịng họ.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv- Phiếu bài tập.
II.Hs : vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Trong cuộc sống và học tập em đẫ gặp
những khó khăn gì? Em đã làm gì để vượt
qua khó khăn đó?

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
“Thăm mộ”

- Đọc truyện Thăm mộ.

- Gv hướng dẫn Hs tìn hiểu nội dung câu
chuyện.

+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố bạn Việt
đã làm gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên?

- Hs trả lời trướclớp

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs đọc câu truyện “ Thăm mộ”



(83)

+ Theo em, bố bạn muốn nhắc nhở Việt
điều gì khi kể về tổ tiên?

+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ.

=>Kết luận: Ai cũng cố tổ tiên, gia đình,
dịng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tôt
tiên và biết thể hiện điều đó bằng những
việc làm cụ thể.

b.Hoạt động 2: Làm bài tập 1/ SGK.
- Gv tổ chức Hs thảo luận theo cặp theo
các ý kiến của BT.

- Gọi Hs trình bày và giải thích lí do.
- Gv nhận xét+ kết luận:

+ Cần thể hiện lòng biết ơn bằng việc làm
cụ thể: a, c, d,đ

*

Tự liên hệ:

+ Kể những việc đã làm được để thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa
làm được.

- Gv và cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT và thực hiện tốt việc
nhớ ơn tổ tiên.

ăn tết.

- Dù đi đâu làm gì cũng phải nhớ đến tổ
tiên.

- Vì Việt muốn bày tỏ tấm lịng mình đối
với tổ tiên.

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs thảo luận theo cặp và trả lời trước
lớp.

- 4 - 5 Hs trình bày.

- Hs lần lượt trả lời trước lớp.

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh viết một bài tự chọn trong chương trình sách giáo khoa.
- Yêu cầu viết đúng cỡ chữ và đẹp, trình bày sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh



(84)

I.Giáo viên:

II. Học sinh: vở luyện viết

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học và ghi
đầu bài lên bảng.

2. Luyện viết

- Gv yêu cầu học sinh tìm đọc và luyện
viết một đoạn bài từ 8 đến 10 dòng.

- Gv nhắc nhở học sinh khi viết bài: ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.Viết đúng
cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Gv quan sát, giúp đỡ uốn nắn những Hs
chưa ngòi đúng tư thế và viết chưa đúng
cỡ chữ.

3.Chấm chữa bài

- Gv chấm chữa bài cho Hs tại lớp 5- 7
bài.Nhận xét những lỗi sai phổ biến, cách
trình bày bài viết và nêu cách sữa chữa.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại cách trình bày luyện viết


và nhận xét giờ học.

V. Dặn dị

- Về nhà luyện viết bài.

- Hs nghe

- Hs tìm đọc bài và viết một đoạn bài theo
yêu cầu.

- Học sinh viết bài

- Hs ghi lỗi ra vở chữa bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Ngoại ngữ

Giáo viên chuyên soạn giảng

_______________________________________________
Tiết 3 : Tốn

ƠN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU



(85)

- Hs làm đúng, trình bày đẹp một số bài tập theo u cầu.
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Giáo viên:

II. Học sinh:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1.Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2.Luyện tập
Bài 1:

a. Mua 4 quả trứng phải tra 10 000
đồng.Hỏi mua 7 quả trứng như thế phải trả
bao nhiêu tiền?

b. Nếu giá bán mỗi quả trứng giảm đi 500


đồng thì với 10 000đồng có thể mua được
bao nhiêu quả như thế?

- Gv hướng dẫn những Hs còn lúng túng
khi làm bài

- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét chữa bài

Bài 2: Viết cách đọc các số thập phân
0,6 ; không phẩy sáu

0,005
0,08
0,009
0,2

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm ( theo mẫu )

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài
vào bảng con.Sau đó làm bài vào vở

- Hs đọc bài và làm bài vào vở, sau đó lên
bảng chữa bài.

Bài giải

a. Giá tiền một quả trứng là:
10 000 : 4 = 2500 ( đồng)


Số tiền mua 7 quả trứng là:

2500 x 7 = 17500 ( đồng )

b.Giá tiền một quả trứng sau khi giảm giá
là:

2500 - 500 = 2000 ( đồng )

Sau khi giảm giá 500 đồng mỗi quả trứng,
với 10 000 đồng có thể mua được sso quả
trứng là :

10 000 : 2000 = 5 ( quả )

Đáp số: a) 17 5000 đồng; b) 5 quả trứng
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs viết và đọc các số thập phân
+ không phẩy không không năm
+ không phẩy không tám

+ không phẩy không không chín
+ khơng phẩy khơng hai.

- Hs nêu u cầu bài tập



(86)

- Gv nhận xét chữa bài
7dm = 107 m = 0,7m ;
4mm = 10004 m= 0,004m


5cm = 1005 m= 0,05m
8cm = 1008 m = 0.08m
9g = 10009 kg = 0,009kg
7g = 10007 kg = 0,007kg
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà học và làm bài tập.

5cm = ...m ....m ; 8cm = ...m....m
9g = ...kg ....kg ; 7g = ... kg ...kg

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...
_______________________________________________________________________

Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 29/9/2014

Ngày giảng: 1/10/2014

BUỔI SÁNG


Đ/c Tuyền soạn giảng

________________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1), hiểu mối liên hệ về
nội dung giữa các câu văn và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
mơi trường, thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Tranh minh hoạ Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
- Bảng phụ.

II.Hs : vở bài tập



(87)

I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ

+ Đọc dàn ý bài văn miêu tả sông, nước.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu yêu cầu
giờ học.

2 . Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:

- Đọc yêu cầu

- Gọi Hs đọc nối tiếp bài văn trong SGK.
- Xác định phần mở đầu, thân bài, kết
bài của bài văn trên.

- Phần thân bài có mấy đoạn.

- Những câu văn in đậm có vai trị gì
trong mỗi đoạn và trong cả bài.

- Gv nhận xét.
Bài 2:

- Đọc yêu cầu BT.

- Đọc kĩ đoạn văn và câu mở đoạn cho
sẵn điền nhẩm vào từng câu vào chỗ
chấm xem câu mở đoạn nào khớp với
câu tiềp theo.

- Gọi Hs trình bày lựa chọn và giải
thích tại sao lại lựa chọn như vậy.

- Gọi Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- 2 Hs đọc.

- Hs nhắc lại đầu bài.
- 1 Hs đọc

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.

- Mở bài: Vịnh Hạ Long...Việt Nam
- Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long... ngân
lên vang vọng.

- Kết bài: Núi non, sóng...giữ gìn.
- Phần thân bài gồm có 3 đoạn

+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên
Hạ Long.

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ
Long.

+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng
người của Hạ Long qua mỗi mùa.

- Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu
mỗi đoạn, nêu ý bao trùm tồn đoạn, xét
trong tồn bài những câu đó cịn có tác
dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với


nhau.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.

+ Đoạn 1: Câu mở đoạn ý b vì câu mở
đoạn giới thiệu được cả vùng núi cao và
rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến
trong đoạn văn.



(88)

Bài 3:

- Bài yêu cầu gì.

- Gv bao quát lớp và hướng dẫn Hs viết.
- Gọi 2 Hs lên bảng viết bảng phụ.
- Gọi Hs đọc câu mở đoạn.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V. Dặn dò

- Về nhà luyện.viết đoạn văn trong bài
văn tả cảnh sông, nước.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hslàm vở.

+ Đoạn 1: Tây nguyên là một mảnh đất
trù phú. Nơi đây khơng chỉ có núi cao
ngất mà cịn có các cây rừng đại ngàn
- Tây Nguyên của chúng ta thật hùng
tráng với những núi cao chất ngất và cánh
rừng đại ngàn.

+ Đoạn 2: Tây Ngun khơng chỉ có núi
cao, rừng rậm mà cịn có những thảo
nguyên xinh đẹp.

- Hs nghe.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
Tiết 2: Ôn Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU

- Giúp Hs củng cố lại một số dạng bài tập về số thập phân
- Rèn kĩ năng làm tốn đúng, chính xác cho Hs

- Giáo dục cho Hs u thích mơn học
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên:
II. Học sinh:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1.Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện tập

Bài tập 1: Gạch dưới phần nguyên của mỗi
số thập phân ( theo mẫu )

86,27 ; 86,27

90,45 ; 5,78 ; 345,521 ; 632,8 ; 0,89

- Hs đọc yêu cầu bài tập

- Hs làm bài vào vở, sau đó lên bảng làm
bài.



(89)

- Gv nhận xét chữa bài

Bài 2: Thêm dấu phẩy để có số thập phân
với phần nguyên gồm ba chữ số

- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét chữa bài

Bài tập 3: Chuyển số thập phân thành phân
số thập phân.

- Gv nhận xét chữa bài
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học

V. Dặn dò

- Về nhà học và làm bài tập.

- Hs nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở
- 3 Hs lên bảng làm bài

428,9 ; 108,56 ; 420,5; 712,9 ; 100,21
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm bài

0,02 = 1002 ; 0,91 = 91100 ; 0,052 =

52
1000

0,6 = 106 ; 0.007 = 10007 ; 0,9 =

9
10

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
Tiết 3: Ơn Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT
A.MỤC ĐÍCH U CẦU

- Học sinh viết một bài tự chọn trong chương trình sách giáo khoa.
- Yêu cầu viết đúng cỡ chữ và đẹp, trình bày sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, chịu khó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên:

II. Học sinh: vở luyện viết

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học và ghi



(90)

2. Luyện viết

- Gv yêu cầu học sinh tìm đọc và luyện
viết một đoạn bài từ 8 đến 10 dòng.

- Gv nhắc nhở học sinh khi viết bài: ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.Viết đúng
cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Gv quan sát, giúp đỡ uốn nắn những Hs
chưa ngòi đúng tư thế và viết chưa đúng
cỡ chữ.

3.Chấm chữa bài

- Gv chấm chữa bài cho Hs tại lớp 5- 7
bài.Nhận xét những lỗi sai phổ biến, cách
trình bày bài viết và nêu cách sữa chữa.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại cách trình bày luyện viết
và nhận xét giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà luyện viết bài.

- Hs tìm đọc bài và viết một đoạn bài theo
yêu cầu.

- Học sinh viết bài

- Hs ghi lỗi ra vở chữa bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...


...
_______________________________________________________________________

Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 30/9/2014

Ngày giảng: 2/10/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) hiểu
nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các
câu ở BT3.

- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
* Hs khá biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv :Bảng phụ.

II.Hs : Vở bài tập



(91)

II. Kiểm tra bài cũ

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD.
- Gv nhận xét, đánh giá ghi điểm


III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv nêy yêu cầu giờ học và ghi đầu bài
lên bảng.

2. Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1

- Gv treo lên bảng phụ ghi y/c và nội
dung bài tập.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
+ Bài yêu cầu gì?

- Gv yêu cầu: Dùng bút nối nghĩa ở cột
B thích hợp với chữ ở cột A.

- Gọi Hs lên bảng nối.

- Đọc câu và lời giải nghĩa vừa tìm.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

Bài tập 2

- Nêu yêu cầu BT.

- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đơi
( giải thích nghĩa của từng ý ( a,b,c )


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nhận xét.

- Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng.

Bài tập 3

- Gọi Hs đọc yêu cầu BT.

- 2 Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Tìm ở cột B lời giải thích hợp cho từ chạy
trong mỗi câu ở cột A.

- Hs lên bảng làm bài tập.

A B

1.Bé chạy lon ton
trên sân.

2.Tàu chạy băng
băng trên đường
day.

3.Đồng hồ chạy


đúng giờ.

4.Dân làng khẩn
trương chạy lũ.

a.Hoạt động của máy
móc.

b.Khẩn trương tránh
những điều khơng may
sắp xảy đến.

c.Sự di chuyển nhanh
của phương tiện giao
thông.

d.Sự di chuyển nhanh
bằng chân.

1 - d; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b.
- Hs đọc câu vùa nối được.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận nhóm đơi.

a. Chỉ sự di chuyển : có thể nhanh hay chậm:
hoạt động của con người hay của phương tiện
giao thông..

c.Di chuyển bằng chân :Hoạt động di chuyển
của đôi chân có thể nhanh hay chậm.

b. Sự vận động nhanh: chỉ hoạt động di
chuyển nhanh.

- Vậy ý b nêu đúng nét nghĩa chung của từ
chạy.



(92)

+ Khi nói đến từ ăn người ta thường
nghĩ ngay đến hoạt động ăn đưa thức ăn
vào miệng. Trong bài tập này có các từ
ăn trong các câu văn.các em có nhiệm
vụ xá c định nghĩa gốc của từ ăn trong
các câu văn trên.

- Gọi Hs xác định nghĩa gốc của từ ăn
trong 3 câu.

- Gv và cả lớp nhận xét, kết luận câu
trả lời đúng.

* Hs khá, giỏi

+ Đặt 1 câu với từ ăn mang nghĩa
chuyển. 1 câu mang nghĩa gốc.

- Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 4:

+ Nêu yêu cầu BT.

- Đọc nghĩa của từ đi và đứng.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, sau đó đọc
trước lớp.

- Gọi Hs đọc câu.

- Gv nhận xét tuyên dương.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học:

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs làm bài cá nhân

- Từ ăn trong câu c.Hôm nào ..cùng ăn bữa ăn
cơm tối rất vui vẻ. Được dùng với nghĩa gốc.
+ Do mưa lũ nhiều nên lòng suối đã ăn sâu
vào phần đất ruộng.

+ Em rất thích ăn các món do mẹ em nấu.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs đọc nghĩa của từ đi và nghĩa của từ đứng


theo nghĩa 1 và nghĩa 2.

- Hs làm bài vào vở.

+ Hằng ngày em đi bộ đến trường.

+ Trời lạnh nên em đi tất trước khi đến lớp.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_____________________________________________
Tiết 2: Toán

HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU

- Biết:

+ Tên các hàng của số thập phân.

+ Đọc, viết số TP, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Hs làm được một số bài tập (BT1; BT2 a, b.)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Bảng phụ.



(93)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Viết các hỗn số sau thành phân số
thập phân

3

7

10 ; 175
96
1000


- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu bài lên bảng.

2. Giới thiệu các hàng, giá trị của
các chữ số ở các hàng và cách viết
số thập phân.

- Gv hướng dẫn Hs quan sát bảng


SGK

* Cấu tạo số thập phân
a)

+ Phần nguyên của STP gồm
những hàng nào?

+ Phần TP của STP gồm những
hàng nào?

* Quan hệ số thập phân

+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng
bao nhiêu đơn vị hàng thấp hơn liền
sau và bao nhiêu đơn vị hàng cao
hơn liền trước?

b) Trong số thập phân 375,406
+ Phần nguyên gồm các số nào ?
+ Phần thập phân gồm các số nào?
- Đọc số thập phân trên

c) Trong số thập phân : 0,1985
- Gv hướng dẫn tương tự như trên
- Rút ra ghi nhớ : Cách đọc đọc ,

- Hs viết bảng con

3

7

10 = 3,7 ; 175
96

1000= 175,096

- Hs nhắc lại đầu bài.

STP 3 7 5 , 4 0 6

Hàng Trăm chục đ/v Phần
mười

Phần
trăm

Phần
nghìn
- Gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm nghìn.

- Gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần
nghìn.

-.. Bằng 10 đơn vị hàng thấp hơn liền sau hoặc
bằng 1/10 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền
trước.

- Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6
phần nghìn.

- 3 trăm , 7 chục , 5 đơn vị

- 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.

- Đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm
linh sáu.



(94)

viết số thập phân.

- Gv nhận xét tuyên dương và chốt
lại ND bài.

- Gọi hs đọc phần quy tắc trong
SGK

2.Thực hành
Bài 1:

+ Nêu yêu cầu bài tập.

- Gv viết số và gọi Hs đọc và nêu
theo yêu cầu bài tập

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.

Bài 2: ( a,b )
+ Bài yêu cầu gì?

- Gv đọc cho Hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét chữa bài.

* Hs khá giỏi: Viết các STP thành
hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Gv nhận xét tuyên dương.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và
nhận xét tiết học:

V.Dặn dò

- Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm
VBT.

- Hs đọc quy tắc trong SGK

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm miệng.

a) 2,35 đọc là: hai phẩy ba tư.

- 2,35 có phần nguyên là 2 ; phần thập phân là
35.

- Trong số 2,35 kể từ trái sang phải , 2
chỉ 2 đ/v, 3 chỉ 3 phần mười và 5 chỉ 5 phần trăm.
b) 301,80 c) 1942,54 d) 0,032

- Viết các số thập phân.
- Hs làm vào bảng con
a) 5,9

b) 24,18

6,33 = 6

33

100 ; 217,908 = 217
908
1000

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________
Tiết 3: Kể chuyện

CÂY CỎ NƯỚC NAM


A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu
chuyện.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.



(95)

- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Tranh minh hoạ.

- Cây sâm, đinh lăng, cam thảo nam.
II.Hs : VBT

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Kể 1 câu chuyện được chứng kiến,
tham gia.

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv nêu yêu cầu giờ học và ghi đầu bài
lên bảng.

2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Gv kể chuyện

- Gv kể mẫu toàn chuyện.
Lần 1: kể chậm rãi, từ tốn.
Lần 2: Kết hợp chỉ tranh.

- Gv viết tên các cây thuốc quý. Các cây
thuốc này là toàn cây thuốc quý chúng ta
phải biết bảo vệ các loài cây...

+ Em hiểu trưởng tràng có nghĩa là gì?
+ Dược sơn có nghĩa là gì?

3. Hướng dẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.

+ Kể từng đoạn câu chuyện.
- Đọc yêu cầu 1.

+ Nêu nội dung từng tranh.

- 2Hs kể.

- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs nghe

- Sâm nam, Đinh lăng, Cam thảo nam.
- Là người đứng đầu nhóm học trị cùng


học một thầy ngày xưa

- ...núi thuốc.

- Tranh 1: Tuệ tĩnh giảng giải cho học trò
về cây cỏ nước Nam.

- Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện
chuẩn bị chống quân Nguyên.

- Tranh 3: Nhà Nguyễn cấm bán thuốc
men cho nước ta.

- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị
thuốc men cho cuộc chiến đấu.

- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần
làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.



(96)

- Dựa vào nội dung từng tranh và lời kể
của Gv hãy kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi Hs thi kể.

- Gv và cả lớp nhận xét+ tuyên dương.
- Đọc yêu cầu 2.

- Gọi Hs thi kể

- Gv và cả lớp nhận xét

+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

+ Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nước
Nam.

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học và hướng dẫn Hs
liên hệ thực tế ở địa phương.

V.Dặn dò

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.

- Hs luyện kể theo nhóm.
- 6 Hs kể.

- 3 Hs kể.

-...Kể về danh y Tuệ Tĩnh.

-...Khuyên chúng ta phải yêu thiên nhiên,
yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng
đều có ích.

- Vì hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc


được làm ra từ những cây cỏ nước Nam.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 4: Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

_________________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

A. MỤC TIÊU

- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh viên não.

- Hs có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :Hình trong SGK-30, 31.
II.Hs : VBT

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ



(97)

sốt xuất huyết.

- Gv nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Trò chơi"Ai nhanh ai
đúng"

- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Đọc câu hỏi ứng và câu trả lời

- Thảo luận và tìm xem mỗi câu hỏi ứng
với câu trả lời.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, kết luận những nhóm thực


hiện đúng.

b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4-30,31

- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
-Giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng tránh bệnh
viêm não.

- Gv nhận xét+ đánh giá.

+Chúng ta có thể làm gì để phịng tránh
bệnh viêm não?

Kết luận: Cách tốt nhất để phòng tránh

bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở dọn
sạch chuồng trại và gia súc và môi
trường xung quanh. không để ao tù nước
đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói
quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em
dưới 15 tuổi nên đi khám bệnh viêm não
theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

+ Qua bài này chúng ta cần làm gì để giữ
cho môi trường luôn sạh ,đẹp và trong
lành?

IV. Củng cố

- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết.

- Gv củng cố lại Nd bài và nhận xét tiết
học:

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs chơi theo nhóm.

- 1 - c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a.

- Hs thảo luận theo cặp.

- H1: Em bé ngủ có màn kể cả ban ngày
(ngăn không cho muỗi đốt)

- H2: Em bé đang được tiêm thuốc phòng
tránh bệnh viêm não.

- H3: Chuồng gia xúc được làm xa nhà ở.
-H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở.

- Hs trả lời.

- Hs lần lượt trả lời.



(98)

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU

- Giúp Hs củng cố về:

- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của 2 số đó..

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : - Bảng phụ

II.Hs : - Bảng con.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bnảg và nêu yêu cầu
giờ học.

2. Làm bài tập:

Bài 1: Điền dấu >, <, =

5m2 8dm2...58dm2 910ha...91km2

7dm25cm2...710cm2

- Gv hướng dẫn những Hs yếu làm bài.
- Gv nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
198cm2 =...dm2...cm2

2080dm2=...m2...dm2

3107mm2...cm2...mm2

- Cho Hs làm bài vào bảng con
.

- Gv nhận xét chữa bài.

Bài 3: Hồ Gươm có diện tích 1 830
000ha, hồ Ba Bể có diện tích 371 000hm2.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con

5m2 8dm2 > 58dm2 910ha < 91km2

7dm25cm2 < 710cm2

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài vào vở.
198cm2 = 1 dm2 98 cm2

2080dm2 = 20 m2 20 dm2



(99)

Hỏi hồ nào có diện tích lớn hơn và lớn
hơn bao nhiêu ki-lơ-mét vuông?

- Gv nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs đọc bài toán nối tiếp

- Hs làm bài vào vở, 1 Hs khá lên
bảng làm bài.

Bài giải.

Đổi 1 830 000ha = 18 300km2

Hồ Ba Bể có diện tích lớn hơn Hồ
Gươm là :

371000 - 18300 = 352700(km2)

Đáp số : 352700 km2

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo viên chuyên dạy

_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014

Ngày soạn: 1/10/2014
Ngày giảng: 3/10/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một
số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.

- Rèn cho Hs biết trình bày một bài văn tả cảnh đầy đủ ba phần và biết cách dùng từ đặt
câu để viết bài văn.

- Giáo dục cho H u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.

- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
II.Hs :VBT



(100)

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi
đoạn văn.

- Đọc câu mở đoạn.
- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2 . Hướng dẫn Hs luyện tập:

- Đọc đề bài và gợi ý

- Gv kiểm tra dàn ý bài văn của Hs
- Gọi Hs đọc bài Vịnh Hạ Long

+ Hãy dựa vào dàn ý đã lập để viết một
đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.

+ Nêu phần chọn để chuyển thành đoạn
văn hoàn chỉnh.

- Gv treo bảng phụ phần gợi ý và hướng
dẫn Hs .

Lưu ý: Nên chọn một phần tiêu biểu
thuộc thân bài để viết một đoạn văn.
- Gv bao quát lớp.

- Gọi Hs lên bảng dán và đọc bài.

- Gv và cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.

- Gọi 4 -5 Hs đọc bài văn của mình.
- Gv nhận xét bổ sung cho điểm những
bài viết tốt.

IV. Củng cố

- 2Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- 2Hs đọc nối tiếp cả lớp cùng nghe.
- 1 Hs đọc thành tiếng cả lớp cùng nghe.

- Hs viết đoạn văn

- 2 Hs viết bài vào giấy khổ Ao, Hs cả lớp
viết vào vở.



(101)

- Gv nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn
những đoạn văn hay và nhắc nhở Hs viết
chưa đạt.

V.Dặn dò

- Về nhà luyện viết lại.


*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

___________________________________________
Tiết 3: Lịch sử

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
A. MỤC TIÊU

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng, thống nhất ba tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản
và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
II.Hs : Vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Nội dung

a / Hoàn cảnh ra đời

+ Nêu tình hình nước ta trong những năm
1930?

+ Tình hình đã đặt ra điều gì?

+ Ai là người có thể làm được điều đó.
- Gv nhận xét chốt lại hoàn cảnh ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- 2HS nêu.

- Hs đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi
- Từ năm 1926-1927 trở đi phong trào
CM nước ta phát triển.

- Từ tháng 6 đến tháng 9- 1929 ở VN lần


lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.

-... Cần phải hợp nhất các tổ chức cộng
sản, thành lập 1 đảng duy nhất.



(102)

b / Hội nghị thành lập Đảng.

- Gv chia nhóm và tổ chức cho Hs thảo
luận

+ Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu?
Trong thời gian nào? Do ai chủ trì.

+ Nêu nội dung hội nghị
+ Gọi các nhóm trình bày.
- Gv và Hs nhận xét+ đánh giá.
c / ý nghĩa lịch sử

- ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN.
-Gv chốt lại nội dung bài.

- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành
lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập
Đảng. Đã thống nhất ba tổ chức cộng sản
và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt
Nam.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và gọi Hs
đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Gv nhận xét tiết học:

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT.

- Hs thảo luận theo nhóm.

-....ở Hương Cảng - Hồng Kơng (TQ) vào
tháng 2- 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì
-...đề ra đường lối CM nước ta.

- CM nước ta có Đảng lãnh đạo đẫ giành
được nhiều thắng lợi vẻ vang.

- Ngày 3 – 2 trở thành ngày kỉ niệm
thành lập Đảng.

- Hs nghe

- Hs đọc ghi nhớ trong SGK

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________________
Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU

- Biết:

+ Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- Hs làm được một số bài tập (BT1, BT2, 3 phân số thứ 2, 3, 4; BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :

II. Hs : vở bài tập



(103)

II. Kiểm tra bài cũ

+ Viết số thập phân. Hai mươi tư đơn vị,
1 phần mười, năm phần trăm.

+ Đọc số đo và nêu phần nguyên, phần
TP và giá trị theo vị trí của mỗi hàng.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv nêu yêu cầu giờ học và ghi đầu bài
lên bảng.

2. Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1

+ Bài yêu cầu gì?

a) Gv hướng dẫn mẫu chuyển một phân
số thành một hỗn số.

- Gv hướng dẫn mẫu :

162

10 = 16
2
10

- Gọi Hs thực hiện các phân số còn lại
- Gọi Hs nhắc lại cách thực hiện ( SGK )
b) Gv hướng dẫn mẫu chuyển các hỗn số
thành phân số.

- Gv hướng dẫn mẫu
- Gọi Hs thực hiện.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

Bài 2:Chuyển các phân số thành các ố


thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
+ Nêu yêu cầu BT.

- Gv hướng dẫn Hs làm các bước chuyển
phân số thập phân thành STP như BT1
- Cho Hs làm các số còn lại.

- Gv nhận xét bảng + chốt kết quả đúng.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
( theo mẫu )

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.

24,15

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập: chuyển các phân
số thập phân thành hỗn số, sau đó chuyển
hỗn số thành số thập phân.

162

10 = 16
2

10 ;


734

10 = 73
4
10
5608

100 = 56
8

100 ;
605
100 = 6

5
100

162

10 = 16,2 ;
734

10 = 73,4;
5608

100 = 56,08

605

100 = 6,05.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài vào bảng con, sau đó lần lượt
đọc các số thập phân.

45

10 = 4,5 ;
834

10 = 83,4 ;
1954

100 = 19,54
2167

1000 = 2,167 ;
2020

10000 = 0,2020



(104)

- Gv hướng dẫn mẫu :
- Gv gọi Hs làm bài.
- Gv nhận xét+ chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

Cách làm :
2,1m = 2

1

10m = 2m 1dm = 21 dm

- Hs làm bài vào vở.

8,3 m = 830cm
5,27 m = 527 m
3,15 m = 315 cm

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_________________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật

NẤU CƠM (tiết 1)
A. MỤC TIÊU

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

- Giáo dục cho Hs biết giúp đỡ bố mẹ những công việc đơn giản, phù hợp với lứa tuổi
của mình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv- Tranh minh hoạ các bước chuẩn bị nấu ăn.
II.Hs:

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu cách sơ chế một món trước khi
nấu ăn ?

- Gv nhận xét+ đành giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài, nêu mục tiêu yêu cầu


giờ học và ghi đầu bài lên bảng.

2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu
cơm ở gia đình:

+ Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
- Gv giảng.

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm

- 2 Hs nêu trước lớp

- Hs nhắc lại đầu bài.



(105)

bằng soong nồi trên bếp:

+ Đọc thông tin mục 1 kết hợp hình 1, 2,
3 SGK để hồn thành phiếu thảo luận.
+ Hãy kể tên những dụng cụ để nấu cơm
bằng bếp đun.

+ Dựa vào hình 2, hãy nêu cách làm sạch
gạo và dụng cụ nấu cơm.

+ Ở gia đình em thường cho nước vào
nấu cơm theo cách nào?

+ Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã


cạn.

- Gọi các nhóm trình bày

+ Nếu nấu bằng nồi cơm điện thì phải chú
ý điều gì ?

- Gv nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà áp dụng những kiến thức đã học
giúp gia đình.

- Nấu bằng nồi cơm điện hoặc nấu trên
bếp củi.

- Hs đọc mục 1/ SGK
- xoong...

- Cho gạo vào giá để vo với nước sạch
trước khi nấu cơm.

- Làm sạch gạo: nhặt thóc, sạn, gạo tráng
sạch nồi.

- Hs nêu trước lớp.

- Nhỏ lửa để cơm chín đều, cơm khơng bị
khê hay bị cháy ,khơng có mùi khê, mùi
cháy.

- Phải chú ý khi cắm điện và bật về nấc
nấu .

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hs biết dùng từ đồng âm để chơi chữ và tạo ra những câu nói có nhiểu nghĩa, gây bất
ngờ thú vị cho người đọc người nghe.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv :

II.Hs :



(106)

I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv ghi đầu bài lên bảng và nêu mục
đích yêu cầu giờ học.

2.Luyện tập

Bài 1:Gv ghi nội dung và y/c bài tập lên
bảng.

- Nêu yêu cầu BT.
- Gọi các cặp trình bày.

Gv chốt: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày
tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây
bất ngờ thú vị cho người nghe.

Bài 2:

- Gv ghi nội dung và y/c bài tập lên bảng.
- Bài yêu cầu gì?

- Gọi Hs đọc câu vừa đặt
- Gv chấm + chữa bài.


IV. Củng cố

- Gv nội dung bài và nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà LBT

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận nhóm đơi

a, Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất
định, còn đậu trong xơi đậu là đậu để ăn.
Bị trong kiến bị là 1 hoạt động con bò
trong thịt bò là con bị.

b, Tiếng chín thứ 1 là thơng minh, tiếng
chín T2 là số 9.

c, Bác T1 là từ xưng hô, bác T2 là làm
chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa.

d. Có từ đá: Hiểu theo nghĩa danh từ là
hịn đá một chất rắn cón đá hiểu theo
nghĩa động từ là lấy chân để đá..

- Hs làm bài vào vở.

- Tơi đang hì hục tơi vơi cịn bác ấy đi rửa


chảo để bác trứng.

- có mấy con ri đậu trên mâm xơi đậu
xanh kia kìa.

- Bầy kiến đang bò vào đĩa thịt bò.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Thể dục

Giáo viên chuyên dạy



(107)

SINH HOẠT TUẦN 7
A. MỤC TIÊU

- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 07

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD Hs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động ngay từ đầu năm học.
- Đề ra phương hướng tuần 7

B. NỘI DUNG
I. Hạnh kiểm

- Nhìn chung các em ngoan ngỗn với các thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè trong lớp và
các khối lớp khác .

III. Học tập
1. Ư u điểm

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Tự quản giờ truy bài tương đối tốt.

- Trong lớp chú ý nghe giảng : Quỳnh, Lan Anh, Huyền, Hoà, Trâm Anh, Xuân, Hiền,
Sinh, Phượng, Nghiêm

- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài : Quỳnh, Huyền, Hoà, Trâm Anh, Xuân,
Hiền, Sinh, Nghiêm.

2 . Nhược điểm :

- Chữ viết chưa đẹp: Dũng, Luân.

- Một số tiết học còn phải nhắc nhở về việc chưa chú ý học: Dũng, Luân, Khánh, Chiến
- Chiều thứ tư, thứ năm Dũng, Cường, Chiến đi học muộn.

- Giờ thể dục các bạn nam cịn để thầy cơ giáo nhắc nhở nhiều, Ý thức tự giác chưa cao.
III. Các hoạt động khác .

- Thể dục : Các em tập thể dục giữa giờ đều đặn .
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp sân trường học sạch sẽ
IV. Đề ra phương hướng tuần sau

- Duy trì nề nếp lớp.

- Phát động thi đua học tập theo nhóm, tổ.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

- Thi đua lập thành tích chào mừng đợt thao giảng vòng 1 cấp trường.

_______________________________________________________________________
...
...
...
...
...
...



(108)

_______________________________________________________________________
TUẦN 8

Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 3/10/2014

Ngày giảng: 6/10/2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ TUẦN 8

Các lớp tập trung, ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số. Tổng phụ trách Đội chủ trì
Hát Quốc ca, Đội ca, hơ đáp khẩu hiệu Đội.

Ban giám hiệu nhà trường triển khai công tác trong tuần

Tổng phụ trách phân công công tác trực tuần và việc thực hiện các hoạt động trong tuần
______________________________________________

Tiết 2: Âm nhạc

Giáo viên chuyên soạn giảng

_____________________________________________
Tiết 3: Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.)

- Hs biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Tranh minh hoạ bài học
II.Hs :

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Độc bài"Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà.

+ Nêu ý nghĩa của bài.
- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện đọc

- Gv hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng
nhẹ nhàng cảm xúc.

- Gọi Hs đọc bài.

+ Bài đọc chia làm mấy đoạn?

- 2- 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi..

- Hs nhắc lại đầu bài.



(109)

- Gv cho Hs luyện đọc nối tiếp đoạn.

- Gv nhận xét, tuyên dương


- Gv đọc tồn bài.

3. Tìm hiểu bài

- Gv hướng dẫn Hs đọc bài và trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài.

+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tưởng thú vị gì?

+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật
ấy trở lên như thế nào?

+ Những muôn thú trong rừng được miêu
tả như thế nào ?

+ Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang
sơn “vàng rọi”

+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn
văn trên?

- Gv nhận xét chốt lại nội dung bài.
- Gọi Hs nhắc lại nội dung bài.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi Hs đọc nối tiếp 3 đoạn và nêu
giọng đọc của từng đoạn.

- Gv treo bảng phụ đoạn 1 hướng dẫn

+ Đ1 Từ đầu...dưới chân
+ Đ2: Nắng trưa...theo
+ Đ3: Phần còn lại

- Hs luyện đọc

* Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện
đọc từ khó, đọc câu dài

* Lần 2: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ .

* Lần 3 : Đọc nối tiếp đoạn

- Hs đọc đoạn 1.

- Tác giả thấy vạt nấm rừng như 1 thành
phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài
kiến trúc tân kì...

-...lúp xúp dưới chân

- ...Làm cảnh vật trong rừng trở lên lãng
mạn, thần bí như trong chuyện cổ tích.
+ Hs đọc đoạn 2.

- Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp


vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Những con măng....lá rừng.

- ...vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian lớn lá vàng
như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành
thảm dưới gốc.

- Đoạn văn làm cho các em càng háo hức
muốn có dịp được vào rừng tận mắt ngắm
cảnh thiên nhiên.



(110)

giọng đọc.

- Khi đọc chúng ta nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?

- Cho Hs luyện đọc

- Gọi Hs đọc thi trước lớp

- Gv và cả lớp nhận xét+ tuyên dương.
IV.Củng cố

+ Nêu nội dung bài.

- Gv nhận xét ghi lên bảng
- Gv nhận xét tiết học.
V.Dặn dò

- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

- Hs luyện đọc theo cặp.
- Lúp xúp, ..

- Hs luyện đọc

- Đại diện 3 nhóm thi đọc.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________
Tiết 3: Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
A.MỤC TIÊU

-Biết:

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- Hs làm được một số bài : BT1, BT2,( BT3- Hs khá, giỏi )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : đồ dùng dạy toán
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ôn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Chuyển các phân số thập phân sau
thành số thập phân:

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu giờ học
và ghi đầu bài lên bảng.

2. Phát hiện đặc điểm của STP khi viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận
cùng bên phải của STP đó:

-Gv đưa VD và hướng dẫn Hs chuyển
đổi

45

10 = 4,5


1945

100 = 19,45



(111)

* VD1: 9dm = 90 cm
+ 9dm bằng bao nhiêu mét?
+ 90cm bằng bao nhiêu mét?
- Gv chốt: vì 0.9m = 0.90 m .
- Vậy 0,9 =0,90

hoặc 0,90=0,9

+ Em có nhận xét gì về kết quả trên?

- Gv chốt và lưu ý STP đặc biệt 12,0

3. Thực hành

Bài 1: ( Hs trung bình )
- Bài yêu cầu gì?

- Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào bảng
con.

- Gv và cả lớp nhận xét.
Bài 2:

- Gọi Hs nêu yêu cầu BT.
- Cjo Hs làm bài vào vở

- Gv gọi Hs chữa bài + chốt kết quả
đúng

Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu và làm bài
- Gọi Hs trả lời trước lớp và giải thích tại
sao.

- Gv nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- 9dm = 0,9m
- 90cm = 0,90m
- 0,9 = 0.90
- 0.90 =0,9

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân thì
được 1 STP bằng nó và ngược lại.

VD: 0,9 = 0,90 ; 0,900 ; 0.9000

8,75 = 8,750; 8,7500 = 8,75000
hoặc: 0,9000 = 0.900 = 0,90 = 0,9


875000 = 87500 = 8,750 , 8,75
- Hs đọc 2 kết luận/SGK

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào bảng con

a)7,800 = 7,8 ; 64,9000 =64,9
3,0400=3,04

b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào vở.

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 .

b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.

Lan và Mỹ đều viết đúng vì :

0,100 = 1001000 ; 0,100 = 0,10 =

10
100

Hùng viết sai vì viết đúng là:
0,100 = 0,1 = 101

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(112)

...
...

_____________________________________________________
BUỔI CHIỀU

Đ/c Tuyền soạn giảng

_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014

Ngày soạn: 4/10/2-14
Ngày giảng: 7/10/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng
thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục nhữ (BT2), tìm được từ ngữ chỉ khơng gian, tả
sơng nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.

- Cung cấp cho Hs một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi
bồi dưỡng tình cảm mơi trường sống.

* Hs khá hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, biết đặt câu với từ tìm được ở


ý d của BT3.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Bảng phụ - Phiếu BT.
II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs chữa BT2

- Gv kiểm tra VBT của Hs .
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2 . Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả
lời đúng.

Bài 2:

+ Nêu yêu cầu BT.

- Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa các thành
ngữ, tục ngữ.

- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận nhóm.

- ý b: Tất cả những gì khơng do con người
tạo ra

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm miệng



(113)

- Gọi Hs trả lời trước lớp

- Gv nhận xét+ chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu Hs đọc thuộc các thành ngữ,
tục ngữ trên.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu BT.

- Gv phát phiếu cho Hs làm BT,
- Gv gọi Hs trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá

Bài 4: ( Hs khá, giỏi )
+ Bài yêu cầu gì?

- Gv gọi Hs đọc bài chữa bài.
- Gv nhận xét + đánh giá.

- Gv nhận xét chữa bài
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ
thành cái lớn.

- Nước chảy đá mịn: Kiên trì bền bỉ thì
việc gì cũng xong.

- Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai trồng
đất lạ nhiều củ...

- Hs học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm phiếu BT.

a) Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang- Cánh đồng lúa rộng bao la.

b) Tít tắp, mn trùng khơi, thăm
thẳm-Con đường từ nhà em đến trường xa tít
tắp

c) Cao vút, chót vót , vời vợi, chất
ngất-Cột điện cao vút.

d)Hun hút, Ngõ vào nhà bà em sâu hun
hút

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vào vở.

a) ì ầm, ầm ầm, rì rào, ào ào, lao xao:
Tiếng sóng vỗ lao xao ngồi sơng.

b) Lăn tăn, lửng lơ, bị lên, đập nhẹ lên:
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

c) Cuộn cuộn, trào dâng, ào ạt: Sóng cuộn
cuộn trào dâng.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...


...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Toán

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU

Biết :

- So sánh hai số thập phân.



(114)

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giaos viên : đồ dùng dạy học Toán
II.Học sinh : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs chữa bài tập 2.
- Gv kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng


2. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác nhau:
*VD 1:

- So sánh 8,1m và 7,9 m

- Gv đưa ra VD và cho Hs đổi

- So sánh 81 dm và 79dm ta thấy ntn?

- Gv giúp Hs nêu nhận xét.

- Gv nêu VD và cho Hs giải thích vì sao
2001,2 > 1999,7

* VD 2: So sánh 35,7m và 35,698m
- Ta thấy có phần nguyên bằng nhau (35)

+ Vâỵ để so sánh được 35,7m và 35,698m
ta nên làm theo cách nào ?

+ Nếu cả phần nguyên và hàng phần
mười của cả hai số đều bằng nhau thì ta
làm tiếp như thế nào?

+ Nếu cả phần nguyên và hàng phần trăm
phần của cả hai số đều bằng nhau thì ta

- Hs nhắc lại đầu bài.

8,1 m = 81 dm
7,9 m = 79 dm

- Ta có: 81dm > 79dm (81 >79 vì ở hàng
chục 8 >7)

- Tức là : 8,1m > 7,9m
- vậy 8,1 > 7,9

- Phần nguyên ở hàng nghìn ( 2 > 1) do
đó 2001,2 > 1999,7


35,7m là

7

10 m = 700mm

35,698 m là

689

1000 m = 698

700 > 698 vì ở hàng trăm 7 > 6


nên 35, 7 > 35,698

- Đổi ra đơn vị khác để so sánh.

- So sánh hai phần thập phân với nhau
- Hs đọc nối tiếp


(115)

làm tiếp như thế nào?
- Gv rút ra nhận xét.
*c. ghi nhớ/SGK- 42.
4 . Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu BT
- Gv nhận xét bảng con.

Bài 2:

- Bài yêu cầu gì?
- Gv gọi Hs chữa bài.
- Gv nhận xét+ đánh giá.

Bài 3: ** Bài tập thực hành thêm

+ Sắp xếp các số thập phân sau đây theo
thứ tự từ bé đến lớn.

8,123 ; 7,645 ; 8,231 ; 9,01 ; 7, 546
+ Sắp xếp các số thập phân sau đây theo
thứ tự từ lớn đến bé .

9,012 ; 5,534 ; 7,832 ; 7,328 ; 5,345 ;
9,12.

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- Ta so sánh tiếp đến hàng phần nghìn.
- Hs đọc trong SGK

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bảng con.
a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm BT vào vở.

6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

- Hs làm vào vở, sau đó lên bảng làm bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

____________________________________________
Tiết 3: Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
A. MỤC TIÊU

Biết: - Cách phịng tránh bệnh viên gan A.

- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.

- Qua bài học giáo dục cho Hs biết cách phòng tránh một số bệnh bằng việc vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở và làng bản, trường lớp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



(116)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Chúng ta có thể làm gì để phịng bệnh
viêm não?

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:

* HĐ 1: Làm việc với SGK:

- Gv chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
- Đọc lời thoại của các nhận vật trong
hình 1 và trả lời câu hỏi.

+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A

+ Nêu tác nhân gây ra bệnh viêm gan A
là gì

+ Bệnh viên gan A lây truyền qua đường
nào?

+ Gọi các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét+ chốt lại nội dung .
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận:


+ Quan sát các hình 2, 3, 4, 5/ SGK
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?

+ Nêu các cách phịng bệnh viêm gan A?
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
điều gì?

+ Bạn có thể làm gì để phịng bênh viêm
gan A.

- Gv nhận xét+ kết luận.
IV Củng cố

- Gọi Hs đọc phần :Bạn cần biết

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- 2Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Sốt nhẹ, đau ở bụng bên phải, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A.

- ...Lây qua đường tiêu hố.
- Hs trình bày trước lớp

- Hs quan sát và thảo luận theo cặp
+ H2: Uống nước đun sôi để nguội.
+ H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.

+ H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà
phòng trước khi ăn

+ H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà
phòng sau khi đi đại tiện.

- Hs lần lượt trả lời



(117)

- Về nhà làm VBT.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________
Tiết 4: Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
A.MỤC TIÊU

+ Biết:

- được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Biết tự hào về truyền thống gia đình dịng họ.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :

II.Hs :Hs sưu tầm những bài ca dao, tục ngữ, thơ kể về biết ơn tổ tiên.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ

+ Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên?

- Gv nhận xét+ đánh giá.
III. bài mới:

1 . Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2 . Nội dung:

*HĐ 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng
Vương:

- Gv treo tranh về ngày giỗ tổ Hùng


Vương và các thông tin.

+ Em có suy nghĩ gì khi em đọc nghe các
thơng tin trên?

+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng
Vương vào ngày mồng mười tháng 3
hàng năm thể hiện điều gì?

+ Gv kết luận:

* HĐ 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình dịng họ:

+ Gọi Hs giới thiệu về truyền thống tốt

- 2 Hs nêu.

- Hs nhắc lại đầu bài.

- Hs quan sát tranh và đọc thông tin

- Tự hào về truyền thống uống nước nhớ
nguồn của nhân dân ta.

- Du đi đầu làm gì cũng ln nhớ về cội
nguồn. Nhớ đến công lao của những bậc
cha ông đã có cơng dựng nước.



(118)

đẹp của gia đình dịng họ?

+ Em có tự hào về truyền thống tốt đẹp
đó khơng?

+ Gv kết luận: Mỗi dịng họ mỗi gia đình
đều có những truyền thống tốt đẹp riêng
của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn
và phát huy các truyền thống đó.

* HĐ 3: Đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện
đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.

- Gọi Hs trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét+ tuyên dương.
IV. Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ/SGK.

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
giờ học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- Rất tự hào về truyền thống gia đình em.

Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


- Hs đọc nối tiếp

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
BUỔI CHIỀU

Đ/c Việt soạn giảng

______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014

Ngày soạn: 6/10/2014
Ngày giảng: 8/10/2014

BUỔI SÁNG
Đ/c Tuyền soạn giảng

_____________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH


A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
bài.

- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv :Bảng phụ.



(119)

II.Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Gv nhận xét+ đánh giá

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

- Yêu cầu vài Hs giới thiệu cảnh đẹp ở
nơi mình đang sinh sống.

- Gv : Mỗi địa phương đều có rất nhiều


cảnh đẹp, những nét đẹp riêng .. . . .

2. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:

- Đọc yêu cầu BT

- Gv cùng Hs xây dựng dàn ý chung.
- Dựa trên kết quả quan sát đã có lập dàn
ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.

+ Phần mở bài em nêu những gì ?

+ Em hãy nêu nội dung chính của phần
thân bài?

+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp
theo trình tự nào ?

+ Phần kết bài cần nêu những gì ?

- Gv yêu cầu Hs tự lập dàn ý cụ thể cho
cảnh mình định tả.

- Cho 2 Hs lập dàn ý vào khổ giấy to, sau
đó lên bảng trình bày trước lớp.

- Gv nhận xét+ đánh giá.

- 2Hs đọc

- Hs lần lượt giới thiệu.

- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp .
- Trả lời câu hỏi do Gv đưa ra.

-- Hs làm dàn ý.

1. Mở bài: Giới thiêu về cảnh đẹp, địa
điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời
gian, địa điểm mà mình quan sát.

2. Thân bài:

- Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh
đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở
nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.

- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo
trình tự : từ xa đến gần, từ cao xuống
thấp.

3. Kết bài:

- Nêu cảm xúc của mình về cảnh đẹp quê
hương.

- Đồng quê đầy xức sống hứa hẹn một
mùa bội thu...

- Hs viết đoạn văn.

- Hs đọc đoạn văn của mình.
VD:

- Mở bài: Chiều thứ bảy hàng tuần, em
thường cùng ông ra hồ gươm dạo chơi.
- Thân bài :



(120)

Bài 2:

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập

- Gv nên chọn 1 phần trong thân bài để
chuyển thành đoạn văn.

+ Chú ý: Mỗi đoạn có câu mở đầu bao
trùm tồn đoạn, đoạn văn phải có hình
ảnh áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá.
- Gọi Hs lên bảng dán bài và đọc bài làm
của mình.

- Gọi 4- 5 Hs đọc bài làm của mình.
- Gv và cả lớp nhận xét+ tuyên dương.
IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học.Tuyên dương Hs
viết hay, dặn Hs viết chưa hay về nhà
viết lại.

V.Dặn dò

- Về nhà luyện viết bài tốt hơn nữa

khổng lồ.

+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

+ Nước hồ trog vắt, nhìn rõ đàn cá bơi lội,
hay những chú rùa con đang tập bơi

+ Tháp rùa cổ kính in bóng xuống đáy hồ
...

- Kết bài :Hồ Gươm là cảnh đẹp nổi tiếng
của Thủ đô Hà Nội. Mỗi chúng ta đều tự
hào về cảnh dẹp nơi đây.

- Hs đọc nối tiếp

- 2 Hs viết bài vào giấy khổ to, cả lớp làm
vào vở .

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...


...
...
...

________________________________________________
Tiết 2: Ôn Toán

ÔN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS kiến thức số thập phân bằng nhau.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, tự giác trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên: BTNC

II.Học sinh: VBT, bảng con

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức



(121)

Kiểm tra VBT của Hs
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.Nêu yêu cầu giờ học

2. Ôn tập:
Bài 1: (VBT)

- HS đọc yêu cầu, tự làm rồi chữa bài
Gv lưu ý Hs một số trường hợp có thể
nhầm lẫn.

VD: 35,020 = 35,02(không thể bỏ chữ
số 0 ở hàng phần mười)

- Gv nhận xét + đánh giá
Bài 2: (VBT)

Viết thành số có ba chữ số ở phần thập
phân

- Gv gọi Hs chữa bài
- Gv chữa bài + đánh giá
Bài 3: (TVNC)

a, Số 1800,5 gấp bao nhiêu lần số
18,005?

b, Chuyển dấu phẩy của mỗi số sau để
số mới nhận được bằng số cũ: 4782,5;
8036,1; 2006

Bài 4:(BTNC).Tìm số x, biết:

- HD hs làm bài vào vở rồi trình bày.


a, 8,x2 = 8,12 b, 4x8,01= 428,010
c, = 0,3 d, 48,362 =

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận
xét tiết học.

V. Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- Hs tự làm bài, rồi nêu kết quả
a, 38,500 = 38,5

b, 17,0300 =17,03
c, 20,0600 = 20,06

- Hs tự làm bài sau đó nêu kết quả
VD :a. 7,5 =7,500 2,1 = 2,100
b. 60,3 = 60,300 1,04 =1,040
- Hs tự làm bài rồi nêu kết quả
- Nêu yêu cầu.

- HS tự làm vào vở, trình bày:
Bài giải

a, Chuyển dấu phẩy của số 18,005 sang bên
phải 2 hàng thì nhận được số 1800,5. Nên
số 1800,5 gấp 100 lần số 18,005.

b, Các số mới bằng số cũ là:
47,825; 80,361; 20,06.
- Nêu yêu cầu.

- Trình bày:

a, x = 1 b, x = 2
c, x = 3 d, x = 6

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...



(122)

Tiết 3: Ơn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh viết một bài tự chọn trong chương trình sách giáo khoa.
- Yêu cầu viết đúng cỡ chữ và đẹp, trình bày sạch sẽ.

- Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, chịu khó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên:

II. Học sinh: vở luyện viết

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học và ghi
đầu bài lên bảng.

2. Luyện viết

- Gv yêu cầu học sinh tìm đọc và luyện
viết một đoạn bài từ 8 đến 10 dòng.

- Gv nhắc nhở học sinh khi viết bài: ngồi
đúng tư thế, cầm bút đúng cách.Viết đúng
cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Gv quan sát, giúp đỡ uốn nắn những Hs
chưa ngòi đúng tư thế và viết chưa đúng
cỡ chữ.

3.Chấm chữa bài

- Gv chấm chữa bài cho Hs tại lớp 5- 7
bài.Nhận xét những lỗi sai phổ biến, cách
trình bày bài viết và nêu cách sữa chữa.
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại cách trình bày luyện viết
và nhận xét giờ học.

V. Dặn dò

- Về nhà luyện viết bài.

- Hs nghe

- Hs tìm đọc bài và viết một đoạn bài theo
yêu cầu.

- Học sinh viết bài

- Hs ghi lỗi ra vở chữa bài.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(123)

_______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014

Ngày soạn: 6/10/2014
Ngày giảng: 9/10/2014

BUỔI SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.

- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2), biết đặt câu phân biệt
các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).

* Hs khá biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv : Phiếu bài tập.
II.Hs : Vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Đặt câu với mỗi từ sau: bao la, cao vút.
- Gv nhận xét+ đánh gía.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên


bảng.

2. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1:

+ Nêu yêu cầu bài tập.

- Gv phát phiếu cho Hs thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét+ đánh giá.

- 2 Hs đặt câu

- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận nhóm.

a) Chín 1: hoa, quả hạt phát triển đến mức
thu hoạch

Chín 3: suy nghĩ kĩ càng.
Chín 2: số 9.

chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng
âm với chín 2.

b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt


Đường 2: vật nối liền hai đầu.
Đường 3: chỉ lối đi lại

Đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa
đồng âm với từ đường 1.

c) Vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên
đồi, núi.



(124)

Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì ?

- Gv hướng dẫn Hs làm bài theo cặp: Xác
định thứ tự vào từng từ xuân trong bài,
sau đó giảI nghĩa từ.

- Gọi các cặp trình bày.

- Gv và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải
đúng.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Cho Hs đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Hs báo cáo kết quả.

- Gv nhận xét+ đánh giá

IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

Vạt 3: thân áo

Vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm
với vạt 2.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.

- Xuân 1: từ mùa xuân đều tiên của bốn
mùa trong năm.

- Xuân 2: tươi đẹp.
- Xuận 3: tuổi

- Hs nêu yêu cầu bài tập


- Hs làm bài vào vở.
a) Cao:

- Bạn Thái cao nhất lớp tôi.

- Mẹ tôi mua hàng VN chất lượng cao
b) Nặng:

- Bố tôi nặng nhất nhà.
- Bà ấy ốm nặng.
c) Ngọt:

- Cam đầu mùa rất ngọt.

- Cơ ấy ăn nói ngọt ngào, dễ nghe.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

__________________________________________
Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Biết: + Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.


+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.

+ Hs làm được một số bài (BT1, BT2, BT3, riêng BT4a khơng cần tính bằng
cách thuận tiện nhất )



(125)

II.Hs : Vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ So sánh số thập phân sau

47,5...47,500 ; 90,6...89,6
- Gv nhận xét + đánh giá

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:

+ Nêu yêu cầu BT.
- Gv nhận xét
Bài 2:

+ Bài yêu cầu gì?

- Gv nhận xét bảng con + chữa bài
Bài 3:

+ Đọc yêu cầu bài tập.

+ Muốn sắp xếp được thứ tự các số ta
làm ntn?

- Gọi Hs chữa bài+ chốt kết quả đúng
Bài 4: ( HS khá, giỏi )

+ Bài yêu cầu gì?

+ Làm ntn tính được giá trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện nhất.

- Gọi Hs chữa bài+ nhận xét
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- 2Hs lên bảng

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm miệng

7,5 ; 28,416 ; 201,05 ; 0,879
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm bảng con.

5,7 ; 32,85 ; 0,10 ; 0,304
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs nêu : so sánh các số thập phân với
nhau.

- Hs làm bài vào vở.

41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
- Tìm thừa số chung của cả tử và mẫu, sau
đó chia cả tử và mẫu cho thừa số chung
đó.

36 45
6 5

x


x =

6 6 9 5
6 5

x x x

x = 54

*Phần điều chỉnh, bổ sung:



(126)

...
...

___________________________________________
TiÕt 3: KĨ chun

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời
kể của bạn.

- Giúp Hs mở rộng mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.

* Hs khá kể được câu chuyện ngoài SGK nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Một số câu chuyện cổ tích, chuyện ngụ ngơn.
II.Hs -

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Gọi Hs kể lại câu chuyện “Cây cỏ nước
nam”

- Gv nhận xét+ đánh giá
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu giờ học
và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn Hs xác định những từ
ngữ quan trọng trong 2 đề.

- Đọc gợi ý của đề1 /SGK

+ Hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.


- Gv bao quát và hướng dẫn Hs .

3. Thực hành kể chuyện

- Gv tổ chức Hs luyện kể theo cặp.
- Gọi Hs thi kể trước lớp.

- Chi tiết nào trong chuyện làm em cảm
động nhất?

VD về câu hỏi

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Bạn nhỏ trong câu chuyện đã biết bảo
vệ môi trường chưa?

- Gv và cả lớp nhận xét (nội dung chuyện
kể..)bình chọn Hs có nội dung câu

- 2 Hs kể.

- Hs nhắc lại đầu bài

Đề 1: Kể một câu chuyện em đã nghe hay
đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.

- Hs đọc nối tiếp phần gợi ý trong SGK
- Hs giới thiệu trước lớp.



(127)

chuyện hay nhất và người đặt câu hỏi hay
nhất.

IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học. Dù ở đâu chúng ta
phải biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi
trường sống của chúng ta.

V.Dặn dò

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy

_______________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Khoa học

PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
A. MỤC TIÊU

Biết:

- Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.

- Hs có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Gv - Tranh, ảnh và những thông tin về bệnh HIV/ AIDS.
II.Hs – Vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu nguyên nhân vá cách phòng chống
bệnh viêm gan A.

- Gv nhận xét+ đánh giá
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.

2. Nội dung:

* HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Gv tổ chức trị chơi theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gv và các nhóm nhận xét + đánh giá.
*HĐ2:Sưu tầm tranh, ảnh và các thông tin
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày

- 2 Hs nêu

- Hs nhắc lại đầu bài.



(128)

các thông tin, tranh ảnh cổ động về căn
bệnh HIV/AIDS

- Gv nhận xét + tuyên dương.
IV. Củng cố

- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong
SGK

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận vét
tiết học.

V.Dặn dị

- Về nhà làm VBT

- Các nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu


tầm được.

- Mỗi nhóm cử 2 bạn thuyết minh

- Hs đọc bài

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...
...

_______________________________________________
Tiết 2: Ôn Toán

ÔN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU

- Biết viết các hỗn số dưới dạng số thập phân , viết các phân số thập phân dưới dạng số
thập phân.

- Rèn kĩ năng cho Hs nghe viết số thập phân và chuyển từ hỗn số thành số thập phân.
- Giáo dục cho Hs u thích mơn học.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv :

II. Hs : vở bài tập

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra vở ôn của Hs và nhận xét
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2. Ơn tập

Bài 1: Viết số thập phân có:

- Gv ghi yêu cầu bài tập lên bảng và gọi
Hs nêu y/c bài tập.

- Gv đọc cho Hs viết.

a) Tám đơn vị, sáu phần mười.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs nêu yêu cầu bài tập



(129)

b) Năm mươi tư đơn vị, bảy mươi sáu
phần trăm.

c) Bốn mươi hai đơn vị, năm trăm sáu
mươi hai phần nghìn.

d) Khơng đơn vị, một trăm linh một phần
nghìn.

e) Năm mươi lăm đơn vi, năm phần
mười, năm phần trăm và năm phần nghìn.
- Gọi Hs lên bảng viết.

- Gv nhận xét+ chấm điểm.

Bài 2: viết các hỗn số sau dưới dạng số
thập phân.

8

2

10 ; 36
23

100 ; 54
7

100 ; 12
254
1000

- Cho Hs làm bài vào vở, sau đó lên bảng
làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài.
Bài 3:

a) Viết phân số 3/5 dưới dạng phân số
thập phân có mẫu số là 10 và có mẫu là
100.

b) Viết hai phân số thập phân mới tìm
được thành hai số thập phân.

- Cho Hs làm bài vào vở, sau đó lên bảng
làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố

- Gv nhận xét tiết học
V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

a) 8,6
b) 54,76
c) 42,562
d) 0,101
e) 55,555

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vào vở

8

2

10 = 8,2 ; 36
23

100 = 36,23

54

7

100= 54,07 ; 12
254

1000= 12,254

- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào vở.

a)

3
5 =

6


10 ;

3
5 =

6
100

b)

6

10 = 0,6 ;
6

100 = 0,06


*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

___________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo viên chuyên dạy



(130)

Ngày soạn: 8/10/2014


Ngày giảng: 10/10/2014

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp (BT1)
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, không mở rộng (BT2), viết được một
đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương (BT3)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Gv : Bảng phụ.

II.Hs : Vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên ở tiết trước.

- Gv nhận xét + đánh giá.
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng, nêu yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì.

+ Thế nào là mở bài trực tiếp.
+Thế nào là mở bài gián tiếp.

- Gv nhận xét chung.
Bài 2:

+ Nêu yêu cầu bài tập.

+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa
đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn
kết bài mở rộng (b).

- 2 Hs đọc.

- Hs nhắc lại đầu bài
- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Mở bài trực tiếp là: Kể ngay vào việc
(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay
đối tượng được tả (bài văn miêu tả)

- Mở bài gián tiếp là: Nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng)
định kể (hoặc tả)

- Hs nêu nhận xét.
a) Mở bài trực tiếp.
b) Mở bài gián tiếp.



(131)

- Gv nhận xét + chốt ý kiến đúng.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv gợi ý cho Hs làm bài.

- Viết được 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp
cho bài văn tả cảnh ở địa phương em.
-Viết được 1 đoạn mở bài kiểu trực tiếp
cho bài văn tả cảnh ở địa phương em.

- Gọi một số Hs trình bày.
- Gv nhận xét bài viết của Hs
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài và nhận xét
tiết học.

V.Dặn dò

- Về nhà làm VBT

- Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết
cục có lời bình luận thêm.

- Hs đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét về
2 cách kết bài.

+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm u
q gắn bó thân thiết của bạn Hs đối với
con đường.

+ Khác nhau:

- Kết bài không mở rộng: Khẳng định con
đường rất thân thiết với bạn bè.

- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm
yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn
của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ
sạch con đường, đồng thừi thể hiện ý thức
giữ cho con đường luôn sạch đẹp.

- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài tập vào vở.

- Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh
về cảnh đẹp đất nước, đã được nghỉ mát ở


Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em
cũng đã được lên Sa Pa vào TP Hồ Chí
Minh. Đất nước mình đâu đâu cũng có
cảnh đẹp. dù thế nào đi nữa em thấy cảnh
đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê
hương em.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

__________________________________________
Tiết 2: Lịch sử

XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH


A.

MỤC TIÊU



(132)

- Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa
liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính
đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình.

- Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.

- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I.Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
II.Học sinh: SGK, vở ghi nội dung bài.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.

Ổ n định tổ chức: - Hs hỏt.
II. Kiểm tra bài cũ

+ Đảng CSVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai chủ trì thành lập?
+ Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930

- Làm việc cá nhân.
- Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng

5 ... hàng trăm người bị thương”

- Học sinh đọc SGK
+ Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng

Yên (Nghệ An)?

- Trình bày theo trí nhớ (2 em)

- Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô
Viết Nghệ - Tĩnh

- Nhận xét, đánh giá.

*Chốt lại: Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô

Viết Nghệ Tĩnh. - Học sinh đọc lại .

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển
biến mới trong các thơn xã

- Làm việc nhóm.

- Chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình
bày kết quả lên bảng lớp.

- Câu hỏi thảo luận

+) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thơn xã
của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
+) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh
thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
+) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ
như thế nào?

+) Hãy nêu kết quả của phong trào Xơ Viết


Nghệ Tĩnh?

- Chốt ý chính: Bọn đế quốc, phong kiến
hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ
-Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính



(133)

về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng
ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu
nước bị tù đày hoặc bị giết.

IV. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò

- Chuẩn bị bài Hà Nội vùng đứng lên.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

__________________________________
Tiết 3. Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
A.

MỤC TIÊU

- Biết viết số do đọ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).

- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
- HS làm được và hiểu nội dung các bài tập 1, 2, 3.

- Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I. GV: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
II. HS: SGK, vở toán.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.

Ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ

- 2 Học sinh nêu cách so sánh số thập
phân.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Bài giảng:

* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
+) Đơn vị đo độ dài:

- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã
học lần lượt từ lớn đến bé?

+) Quan hệ giữa các đơn vị đo:

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền
kề? Cho VD?

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài thông dụng? Cho VD?

*Ví dụ:

- Hs cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs nhắc lại đầu bài

- Các đơn vị đo độ dài:

km, hm, dam, m, dm, cm, mm

- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị
liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị
liền trước nó.

VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km…
- Hs trình bày tương tự như trên.



(134)

VD1: 6m 4dm = … m

- Gv hướng dẫn Hs cách làm và cho Hs tự


làm

- VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
3. Luyện tập

Bài tập 1:Viết các số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm.

- Mời 1 Hs nêu yêu cầu.
- Cho Hs nêu cách làm.
- Cho Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.

Bài tập 2:Viết các số đo sau dưới dạng số
thập phân.

- Mời 1 Hs đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách
giải

- Cho Hs làm vào vở.
- Mời 2 Hs lên chữa bài.
- Cả lớp và Gv nhận xét.

Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm.

- Mời 1 Hs nêu yêu cầu.

- Gv hướng dẫn Hs tìm cách giải.
- Cho Hs làm ra nháp.

- Chữa bài.
IV. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò

- Về học bài.

VD1: 6m 4dm = 6 104 m = 6,4m
VD2: 3m 5cm = 3 1005 m = 3,05m
- Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu cách làm
Lời giải:

a) 8m 6dm = 8,6m
b) 2dm 2cm = 2,2dm
c) 3m 7cm = 3,07dm
d) 23m 13cm = 23,013m
- Hs đọc đề bài.

- Hs tìm hiểu bài tốn, cách giải
- Hs làm vào vở.

Kết quả:

a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
- Hs đọc đề bài.

- Hs tìm hiểu bài tốn, cách giải
5km 302m = 5,302km

5km 75m = 5,075km

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

______________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật

NẤU CƠM ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU

- Biết cách nấu cơm, bằng nồi cơm điện

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm ở gia đình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



(135)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Gv nhận xét+ đành giá.

III. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Nội dung: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng
soong nồi trên bếp:

- Đọc thơng tin mục 1 kết hợp hình 1, 2,
3SGK để hoàn thành phiếu thảo luận.
+ Hãy kể tên những dụng cụ để nấu cơm
bằng bếp đun.

+ Dựa vào hình 2, hãy nêu cách làm sạch
gạo và dụng cụ nấu cơm.

+ Ở gia đình em thường nấu cơm theo
cách nào?

+ Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã
cạn.

- Gọi các nhóm trình bày
- Gv nhận xét+ đánh giá
IV. Củng cố

- Gv củng cố lại nội dung bài nhận xét tiết
học.

V.Dặn dò

- Về nhà áp dụng những kiến thức đã học
giúp gia đình.

- Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs đọc mục 1/ SGK

- Làm sạch gạo: nhặt thóc, sạn, gạo tráng
sạch nồi.

- Hs nêu
- Hs nêu

- Nhỏ lửa để cơm chín đều, khơng có mùi
khê, mùi cháy.

*Phần điều chỉnh, bổ sung:

...
...
...

_________________________________________
BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
ÔN: TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhắc lại được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của một bài văn



(136)

A. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
I.Giáo viên: Bảng phụ
II.Học sinh: VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức

II

. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng, nêu
yêu cầu giờ học.

2. Nội dung

Bài 1: Yêu cầu Hs đọc bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.

+ Nêu các phần của bài văn trên

+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả
cảnh từ bài văn trên?

- Gv nhận xét.

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh : Giờ ra
chơi ơ trường em

- Gv nhận xét, chỉnh sửa cho những Hs làm bài
chưa hoàn chỉnh.

IV

. Củng cố

- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gv nhận xét tiết học.

V. Dặn dị

- về nhà hồn chỉnh lại dàn ý vừa được thực
hiện.

- Hs hát.

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs đọc bài và thảo luận nhóm đơi
- Hs nêu

- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
tác giả tả từng bộ phận của cảnh.
=> Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
mở bài, thân bài, kết bài

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm bài vào vở, sau đó trình bày
trước lớp.

* Phần điều chỉnh bổ sung:

...
...
...
...

______________________________________________
Tiết 2: Thể dục

Giáo viên chuyên soạn giảng



(137)

SINH HOẠT LỚP TUẦN 08
A, MỤC TIÊU

- Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 08

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD Hs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động ngay từ đầu năm học.


- Đề ra phương hướng tuần 09

B. NỘI DUNG
I. Hạnh kiểm

- Nhìn chung các em ngoan ngỗn với các thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè trong lớp và
các khối lớp khác .

III. Học tập
1. Ư u điểm

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Tự quản giờ truy bài tương đối tốt.

- Trong lớp chú ý nghe giảng : Quỳnh, Lan Anh, Huyền, Hoà, Trâm Anh, Xuân, Hiền,
Sinh, Phượng, Nghiêm

- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài : Quỳnh, Lan Anh, Huyền, Hoà, Trâm Anh,
Xuân, Hiền, Sinh, Nghiêm.

2 . Nhược điểm :

- Chữ viết chưa đẹp: Dũng, Luân

- Một số tiết học còn phải nhắc nhở về việc chưa chú ý học: Phùng Anh, Dũng, Cường,
Chiến, Khánh.

III. Các hoạt động khác .

- Thể dục : Các em tập thể dục giữa giờ đều đặn .
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp sân trường học sạch sẽ
IV. Đề ra phương hướng tuần sau

- Duy trì nề nếp lớp.

- Phát động thi đua học tập theo nhóm, tổ.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

- Thi đua lập thành tích hưởng ứng đợt thao giảng vịng 1 cấp trường.

_______________________________________________________________________
...
...
...
...
...
...



(138)