Cấu tạo của dạ dày như thế nào

Để hiểu rõ hơn về cấu tạo của dạ dày người và các dấu hiệu chứng tỏ bạn đã mắc bệnh dạ dày trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn một số thông tin vô cùng quan trọng về dạ dày của con người. Hãy tham khảo ngay dưới đây nhé.

Để hiểu rõ hơn về cấu tạo của dạ dày người và các dấu hiệu chứng tỏ bạn đã mắc bệnh dạ dày trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn một số thông tin vô cùng quan trọng về dạ dày của con người. Hãy tham khảo ngay dưới đây nhé.

Máy chạy bộ điện món quà tặng sếp dịp Tết 2018

Mua máy chạy bộ nội địa Nhật ở đâu uy tín?

Máy chạy bộ điện Đại Việt có tốt không ?

1. Cấu tạo

Dạ dày hay còn có tên gọi khác là bao tử, đây là đoạn phình ra của ống tiêu hóa có hình chữ J, một tạng trong phúc mạc nằm ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang tại vùng thượng vị và ô dưới hoành trái. Ngay phía trên nối liền với thực quản thông qua lỗ tâm vị, phía dưới nối với tá tràng qua lỗ môn vị. Bộ phận này có chức năng dự trữ, nghiền thức ăn và thấm dịch vị nhờ có sự co bóp của cơ trên làm phân hủy thức ăn nhờ hệ enzym tiêu hóa dịch vị với độ PH phù hợp ở lớp niêm mạc.

Thông thường, dạ dày liên kết khá phức tạp với các bộ phận khác bên trong khoang bụng được cấu tạo bởi lớp cơ chắc chắn và liên kết vô cùng chặt chẽ nên có khả năng co bóp mạnh và chứ từ 4,6-5.5 lít nước gồm 5 lớp từ ngoài vào trong như các bộ phận khác của ống tiêu hóa bao gồm thanh mạc, lớp phúc mạc tạng bao bọc dạ dày.

- Tấm dưới thanh mạc.

- Lớp cơ có ba lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

- Tấm dưới niêm mạc.

- Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày. Các tuyến dạ dày gồm nhiều loại, tiết ra các chất khác nhau vừa có vai trò bảo vệ dạ dày như chất nhầy, vừa có vai trò tiêu hóa như HCl như men Pepsinogene... vừa có vai trò nội tiết hay trung gian hóa học như gastrin, histamin...hay yếu tố nội giúp hấp thụ sinh tố B12.

Cấu tạo dạ dày của người gồm các phần:

-Tâm vị: Bộ phận này chiếm diện tích khoản 4-6 cm², có lỗ tâm vị kết nối với thực quản, không có cơ thắt hay van mà chỉ có mô nếp niêm mạc chi phần thực quản và dạ dày làm hai.

-Đáy vị nằm ở phía trên mặt phẳng đi qua lỗ tâm vị, chủ yếu là chứa không khí.

-Phần thân vị chiếm nhiều diện tích nhất của dạ dày và đảm nhiệm tính năng co bóp và tiêu hóa thức ăn. Phần dưới đáy vị và vùng thân có chứa nhiều tuyến bài tiết acid dịch vị.

- Môn vị: Bao gồm hang môn vị có hình phễu tiết ra chất gastrine, có ống môn vị có cơ khá phát triển. Vị trí môn vị này nằm ngay bên phải đốt sống thắt lưng 1, có lỗ môn vị thông với phần tá tràng.

- Thành trước của dạ dày: Cơ quan này nằm ở vùng trên liên quan tới thùy gan trái, qua trung gian cơ hoành liên quan phổi, cơ hoành, màng phổi trái, màng ngoài tim và thành ngực, phần dưới có liên quan tới thành bụng trước.

- Thành sau cũng liên quan tới cơ hoành và các cơ quan khác như thân, lá lách, tụy ,tuyến thượng thân, phần dưới của thành sau liên quan tới mạch treo kết tràng ngang.

Bờ cong vị bé: Bộ phận này có mạc nối nhỏ nối dạ dày, tá tràng và gan, giữa hai lá của mạc nối nhỏ có vòng mạch bờ cong vị bé.

2. Chức năng của Dạ dày

Theo các chuyên gia, dạ dày có chức năng vô cùng quan trọng. là nơi tiếp nhận lưu trữ các chất dinh dưỡng của cơ thể và chuyển hóa ra thức ăn. Chức năng của dạ dày bao gòm 2 chức năng chính.

- Co bóp nghiền trộn cho thức ăn thấm acid dịch vị

- Chuyển hóa thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.

Quá trình tiêu hóa thức ăn của dạ dày:

Ngay sau khi thức ăn được nghiền nát một phần bằng động tác nhai và được phân hủy một phần nhỏ nhờ có các men trong nước bọt, thức ăn sẽ được đưa xuống qua một ống cơ trơn gọi chung là thực quản và đến dạ dày. Dạ dày còn là nơi chứa, nghiền nát và nhào trộn thức ăn với dịch vị để hấp thu các chất dinh dưỡng tuy không đáng kể.

Thông thường, độ PH rất thấp của dạ dày chỉ từ 2-2,5 không chỉ có tác dụng tiêu hóa mà còn có tác dụng phòng bệnh. Một số bệnh nhân mắc chứng teo niêm mạch dạ dày không đủ khả năng duy trì độ PH thấp là rào cản hóa học khá hữu hiệu tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh theo thức ăn đi vào trong cơ thể nên dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường ruột nếu độ PH quá thấp sẽ có tác hại gây viêm loét dạ dày.

Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ về bệnh dạ dày. Nếu bạn có bất kì thắc mắc cần tư vấn có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900/6753 để được tư vấn cụ thể.

Sản phẩm khác : máy chạy bộ điện, xe đạp tập thể dục.

Cấu tạo và chức năng của dạ dày

Dạ dày là cơ quan này đảm nhiệm chức năng vô cùng quan trọng trong việc trao đổi chuyển hóa các chất thành năng lượng nuôi tế bào, duy trì mọi hoạt động sống của cơ thể. Nếu nói tim ngừng đập có thể dẫn tới tử vong nhanh chóng thì chức năng dạ dày không hoạt động cũng khiến cơ thể chết dần chết mòn.

Cấu tạo của dạ dày

Dạ dày là cơ quan tiêu hóa, nơi phình to nhất của hệ thống tiêu hóa trong cơ thể người, được nối với phần thực quản và tá tràng [ phần đầu của ruột non].

Giải phẫu học cấu tạo dạ dày

Cấu tạo của dạ dày

Cấu tạo gồm 5 lớp, được liên kết với nhau chặt chẽ gồm các lớp như: Lớp thanh mạc, phúc mạc, lớp cơ [ gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo], tấm lưới niêm mạc và cuối cùng là lớp niêm mạc dạ dày. Cấu tạo dạ dày khá phức tạp và được liên kết phức tạp với các bộ phận khác trong khoang bụng. Nhờ có cấu tạo lớp cơ chắc chắn, liên kết chặt chẽ nên dạ dày có khả năng co bóp mạnh và chứa khoảng 4, 6- 5,5 lít nước trong dạ dày.

Các phần của dạ dày

  • Tâm vị: Chiếm diện tích khoảng 4-6 cm², có lỗ tâm vị thông với thực quản và bộ phận này không có cơ thắt hay van mà chỉ có mộ nếp niêm mạc chia phần thực quản và dạ dày làm 2.
  • Đáy vị: Nằm ở phía trên mặt phẳng đi quan lỗ tâm vị, chủ yếu là chứa khí.
  • Thân vị: Vùng chiếm nhiều diện tích nhất của dạ dày, dưới phần đáy vị và tại vùng thân vị có chứa rất nhiều tuyết bài tiết acid dịch vị acid clohydric và pepsingene, đảm nhiệm co bóp tiêu hóa thức ăn.
  • Môn vị: Gồm hang môn vị hình phễu tiết ra chất gastrine, ống môn vị có cơ khá phát triển. Vị trí môn vị nằm tại ngay bên phải đốt sống thắt lưng 1, có lỗ môn vị thông với tá tràng.
  • Thành  trước dạ dày: Nằm ở vùng trên liên quan thùy gan trái, cơ hoành, qua trung gian cơ hoành liên quan phổi, màng phổi trái, màng ngoài tim và thành ngực, phần dưới liên quan tới thành bụng trước.
  • Thành sau: phần này liên quan tới cơ hoành và liên quan tới các cơ quan khác như thận, tụy, lách, tuyến thượng thận. Phần dưới của thành sau liên quan mạc treo kết tràng ngang, nối phần trung gian mạc treo kết tràng ngành với phần lên tá tràng.
  • Bờ cong vị bé: Bộ phận này có mạc nối nhỏ nối dạ dày, tá tràng và gan, giữa hai lá của mạc nối nhỏ có vòng mạch bờ cong vị bé.
  • Bờ cong vị lớn: là đoạn tiếp theo có mạc nối dạ dày với lách và có chứa các động mạch vị ngắn. Ở phần đoạn cuối cùng có mạc nối lớn bám, giữa hai lá của mạc nối lớn chứa bờ cong vị lớn.

Tìm hiểu thêm

Sâu răng – Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Chức năng của dạ dày

Dạ dày có chức năng vô cùng quan trọng khi vừa là nơi tiếp nhận  lưu trữ chất dinh dưỡng của cơ thể vừa là nơi chuyển hóa các chất trong thức ăn. Chia dạ dày làm 2 chức năng chính gồm:

  • Co bóp nghiền thức ăn, trộn thức ăn cho thức ăn thấm acid dịch vị
  • Chuyển hóa thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.
Chức năng tiêu hóa thức ăn của dạ dày

Quá trình tiêu hóa thức ăn của dạ dày: Sau khi thức ăn được nghiền cơ học nhờ nhai và phân hủy một phần nhỏ thức ăn nhờn enzyme trong nước bọt. Thức ăn sẽ được đưa xuống qua một ống cơ trơn thực quản và xuống dạ dày. Dạ dày sẽ co bóp trộn đều và nghiền nát thức ăn cho thấm dịch vị và men tiêu hóa sẽ giúp hấp thu một phần chất dinh dưỡng trong thức ăn vào niêm mạc dạ dày. Còn lại thức ăn sẽ được chuyển xuống ruột non để tiếp tục hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vào cơ thể và cuối cùng là xuống đại trang [ ruột già] tống chất cặn bã mà cơ thể không hấp thu được ra ngoài.

Các vấn đề bệnh lý về dạ dày rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, thậm chí là trẻ nhỏ cũng có thể là đối tượng mắc bệnh về dạ dày. Ăn uống không hợp lý, sinh hoat nghỉ ngơi không đúng cách hay nhiễm khuẩn có thể hình thành nên các bệnh về dạ dày như: đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày…

SẢN PHẨM KHUYÊN DÙNG

An Vị Sinh – Đặc trị đau dạ dày, tá tràng

An Vị Sinh – Đặc trị đau dạ dày, tá tràng được làm từ 11 loại thảo dược được lấy từ các vùng núi cao hoàn toàn tự nhiên giúp đặc trị:

♥ Viêm loét dạ dày, tá tràng

♥ Viêm đại tràng co thắt

♥ Trào ngược dạ dày

♥ Viêm hang vị dạ dày

♥ Diệt khuẩn HP gây loét dạ dày

♥ Đầy bụng, ăn uống khó tiêu

Sản phẩm của Đông y An Sinh Đường

An Vị Sinh – Đặc trị đau dạ dày, tá tràng Giá: 259.000 VNĐ

Quy cách đóng gói

Dạng bột, đựng trong hộp 150g.

Hướng dẫn sử dụng

– Pha với nước ấm [tốt nhất là nước sôi 1000c], mỗi lần 20g [khoảng 1 thìa cà phê], khuấy đều, pha thêm với mật ong lượng vừa đủ rồi dùng ngay; ngày 1 – 2 lần

– Dùng liên tục khoảng 1 – 2 tháng để cho kết quả tốt nhất

Bảo quản

Để nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

Cam kết

– Có hiệu quả rõ rệt khi dùng liệu trình 1 tháng.

– Hoàn tiền nếu không có tác dụng tích cực.

Tin liên quan

Video liên quan

Chủ Đề